Chuyện người đàn bà góa ôm con chờ chết trong trận lũ ở Quảng Ninh
Gia san nha chi chỉ co 8 con ga, 2 con cho với cái ti vi cũ rích, nhưng sau trân lu thì chỉ con lai… 2 chiêc xich cho. Chông chi mât sơm, chị mang đủ thứ bệnh nhưng 2 con ham học nên chị không dám chữa bệnh, để dành tiền đóng học cho con.
Ôm con trôn lên gac xep chơ… chêt!
Trong trận mưa lũ khủng khiếp tại tỉnh Quảng Ninh vừa qua, có quá nhiều câu chuyện, quá nhiều phận người khiến ai nghe cũng phải xót xa.
Ngươi đan ba goa, khăc khô sau trân lu lich sư.
Chúng tôi lôi bun đên nha chi Pham Thi Vinh (tô 79, khu 9 phương Cao Thăng, Ha Long, Quang Ninh) khi trân mưa lu lich sư đa rut đi đươc 2 tuân. Sau vai ngay tanh rao, ngày 10/8, bầu trơi Quang Ninh lai mưa tâm ta. Giông như bao hô gia đinh, nha chi Vinh bi lu bun tran vao nhân chim vươn rau, cuôn đi hầu hết mọi tài sản…
Môt ngươi hang xom đang nao vet than tai con mương bên ngoai cưa nha noi vơi tôi: “Ba ây tai điêc năng lăm, ngươi thi toan bênh, khô quăt lai, nhưng 2 thăng con hoc “cưc siêu”, gioi nhât xom đây”.
Vân đang khoac trên minh chiêc ao mưa mong đê lao đông ngoai vươn, trông thây chung tôi, chi Vinh vôi va rưa chân tay mơi chung tôi vao nha. Ngoai mây chiêc ghê nhưa la vât nôi sau trân lu con sot lai, chiêc ti vi màu tư “đơi nha Tông” co le la tai san đăt gia nhât nha chi thi đã bi lu nhân chim, hong không xem đươc… Nha chi Vinh vôn ngheo kiêt tư xưa đên nay, giơ sau trận lũ đã thành trắng tay.
Chi kê, chiêu 26/7, khu vưc nha chi mưa rât to, nươc tran vao trong vươn. Kinh hoang nhât la đêm 27, rang sang 28/7, nhưng trân mưa khung khiêp keo dai trong nhiêu giơ đông hô đa biên xom chi thanh biên nươc. Ban đâu chi thây nươc tran vao trong vươn nên chay mây thư đô đac lăt văt. Nhưng rôi nươc môi ngay môt dâng cao, tran ca vao trong nha, chi cung cậu con trai 15 tuôi vôi vang vơ cac loai giây tơ ném hêt lên gac xep.
Tai san chi Vinh cưu đươc trong trân lu toàn sách vở và ít quân ao cu.
Khi nươc tran vao trong nha, ngâp tơi ngang thăt lưng thi chi đây cậu con trai út lên gac xep trươc, con chi lên sau (cậu con trai cả của chị Vịnh đang học đại học ở Hà Nội, không có mặt ở nhà khi mưa lũ xảy ra). Rut chân lên đươc câu thang, thi nươc đa ngâp sâu trong nha.
“2 me con tôi nghi minh chêt chăc rôi nên cư thê ngôi khư khư ôm nhau ma khân giơi! Đoi ret luc nay cung đa băt đâu khiên sưc khoe 2 me con can kiêt dân. Đung luc nay, may thay co xuông cưu hô cua chinh quyên đia phương đên. Me con tôi đươc môt chu ghe vai vao, ca 2 me con lân lươt ngôi lên vai chu ây cong ra xuông cưu hô rôi sơ tan lên Nha văn hoa, khi lu rut thi me con tôi mơi vê nha”, chi Vinh nhơ lai thơi khăc me con chi đươc cưu sông trong mưa lu.
Lu cuôn hêt kê sinh nhai, con lai 2 sơi xich cho
Video đang HOT
Chi Vinh rot nươc ra chiêc côc nhưa mơi tôi, nói như thanh minh: “Chu thông cam, co bô âm chen thi cung bi lu cuôn rôi”. Vưa noi chi vưa thơ hôn hên, biểu hiện của căn bệnh hơ van tim. Chi lên gac xep luc lai giây tơ kham bênh cua mây năm nay, hô sơ bênh an, sô kham bênh, đơn thuôc… khê nê bê ra môt xâp, thôi thì đu thư bênh, huyêt ap, đau đâu… nhưng nguy hiêm nhât la bênh hơ van tim.
Chi Vinh kê: “Co hôm ngôi ban rau ơ chơ, bông dưng chi cam nhân ro trông ngưc đâp tưng tiêng “bung, bung”, rôi chi nga vât ra”.
Ngươi đan ba “bach bênh” bên tâp sô kham chưa bênh va hoa đơn thuôc.
Chi Vinh tâm sư, do không co sưc khoe nên công viêc cua chi hang ngay la trông mây luông rau trong vươn mang ra chơ ban. Chi còn nuôi thêm 8 con ga đe trưng, 2 con cho đươc ngươi ta cho đê nuôi chơ khi nao lơn mang đi ban kiêm tiên đong hoc cho con. Nhưng trân lu vưa rôi đa biên vươn rau nha chi thanh môt bai bun thai, nhâp nhô vai cong rau muông ua mau. 8 con ga, 2 con chó cũng mất cả, “còn đôc 2 chiêc xich cho thôi chu a!”, chi Vinh xót xa.
Chi Vinh lây ông tay ao châm mô hôi, kê: chông chi la lao đông tư do, 8 năm trươc trong môt lân đi chăt cây thuê không may bi cây đô đe vao ngươi tử vong.
Cuôc tro chuyên cua tôi va chi Vinh thi thoảng lại ngắt quãng, câu con trai Pham Trung Viêt (15 tuôi) lại thay mẹ tiếp chuyện khách. “Hôm rôi giô bô chau, 3 me con chau cung lam mâm cơm cung bô, co đây đu banh chưng, thit ga, đia xao, bat canh,… Đó là bưa cơm sang nhât trong năm cua gia đinh chau”.
Trao đôi vơi phong viên Dân tri, vê hoan canh gia đinh chi Vinh, ông Vu Đinh Phuc, Chu tich UBND phương Cao Thăng (TP Ha Long, Quang Ninh) cho biêt, gia đinh chi Vinh vưa mơi đươc xoa hô ngheo năm 2014, không phai vì chị đã lam ăn khấm khá, mà vì chị vừa đươc nha nươc đên bu khi lây đât lam dư an khu dân cư phương Cao Thăng.
Chi Vinh cho biêt, sau khi đươc đên bu, trừ chi tiêu nợ nận, chi con it tiên gưi ngân hang, dành làm tiền chữa bệnh cho cả 3 mẹ con (2 con chị bi bênh thâp khơp, vân phai điêu tri hang thang). Nay đã mất trắng rồi, chi cũng không dam rut tiên ra, sợ các con không còn tiền ăn học, “phai tôi vơi vong linh bô no”.
Chung tôi rơi nha chi Vinh khi trơi Ha Long đa sâm sâp tôi nhưng bêp nha chi vân chưa đo lưa. Chi bao, tôi nay me con chi ăn nôt nưa mơ rau muông mua buôi sang va it tep rang, thế là bữa tối cũng đã mất hơn 12 nghìn đông.
Tuân Hơp
Theo Dantri
Tất cả những gì giá trị đã vùi sâu dưới lớp bùn than!
Khi lũ dịu xuống, mưa gió thôi vần vũ là lúc người dân nhận ra thứ duy nhất họ còn giữ lại được là tính mạng. Nhưng như thế đã là may mắn lắm! Còn sống để biết toàn bộ nhà cửa, tài sản đã vùi sâu trong bùn đất; sống để biết phải làm lại từ đầu!
Ông Trực ngồi bất động trến đống bùn đá dày, dưới chân ông là toàn bộ cơ ngơi của gia đình
Sống sót đã là may mắn!
Trở lại Mông Dương, thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) - nơi được cho là bị ảnh hưởng nặng nề nhất của trận lũ kinh hoàng vừa qua, chúng tôi không cầm được nỗi xót xa trước sự đổ nát đến hoang lạnh của vùng đất mỏ vốn sầm uất này. Người dân nơi đây dồn hết ra nhà văn hóa, trạm y tế để ở. Tất cả chung một ánh mắt thẫn thờ, thất thần, mệt mỏi...
Những đoàn cứu trợ trong và ngoài nước đang đổ về đây để chia quà cứu trợ cho bà con, chủ yếu là mì tôm, quần áo và gạo. Một người dân cho biết: "Nhận mì tôm cứu trợ của các nhà hảo tâm thì cũng chỉ biết cất vào đó hoặc cho con trẻ ăn sống chứ đến cái bếp nhà cũng chả còn, lấy gì đun nấu? Nhưng tấm lòng của mọi người, của cơ quan chức năng dành cho chúng tôi lúc này là động lực lớn để chúng tôi còn gượng dậy".
Hàng trăm ngôi nhà bị bùn đất vùi lấp tận mái
Chị Lý, người phụ nữ gày gò đang tá túc tại nhà Trạm y tế Mông Dương chia sẻ: "Trận lũ qua rồi mới biết mình may mắn. May là được sống chứ không như nhà người ta của trôi người chết. Thôi thì còn người là còn tất cả". Nói đoạn chị kể: "Hôm đó (28/7) lũ ào ào đổ xuống, nhà tôi gần cuối khu nên gần bãi núi nhân tạo của công ty than vì thế đất đá ầm ầm lao xuống cùng với dòng nước đỏ ngầu chảy mạnh. Căn nhà tôi ở ban đầu bị đá, nước làm rung chuyển. Cả nhà lao đi bỏ chạy khỏi dòng lũ, đến khi ra đến đường lớn mới biết là còn mạng. Chạy thục mạng đến đôi dép cũng chả kịp mang huống hồ nói chi tài sản khác".
Nỗi đau khổ của người phụ nữ một mình nuôi chồng đau ốm và 3 con nhỏ sau trận lũ trắng tay
Chị Lý một mình vật lộn với lớp bùn dày đặc sau nhiều ngày lũ đã đi qua
Tính riêng tại Mông Dương đã có hàng trăm công nhân mỏ Công ty than Mông Dương và công nhân mỏ than Khe Chàm bị thiệt hại nặng trong trận mưa lũ như mất nhà, mất tài sản. Nhiều người dân sống trong khu vực đó cũng tay trắng khi ngôi nhà cùng toàn bộ tài sản bỗng chốc "mất dấu vết" dưới tầng sâu bùn đất.
"Xóa sổ" một khu dân cư, hàng nghìn người dây gượng dậy từ tay trắng
Trao đổi với chúng tôi, UBND thành phố Cẩm Phả cho biết, theo thông kê chưa đầy đủ tại Mông Dương, hiện có 80 hộ dân bị mất nhà hoàn toàn và hơn 4.000 hộ dân có nửa nhà bị ngập trong nước lũ, tài sản hư hỏng. Mọi thứ vẫn còn ngổn ngang, chính quyền địa phương vẫn đang căng mình cùng người dân bắt tay vào khắc phục hậu quả mưa lũ, chủ yếu mới chỉ làm được đến công tác dọn dẹp môi trường.
Cánh cổng của một gia đình ở khu 4 Mông Dương
Sự mệt mỏi thất vọng in hằn lên khuôn mặt của người dân nơi đây
Có mặt tại khu 3 và khu 4, phường Mông Dương, thành phố Cẩm Phả, chúng tôi chứng kiến những dãy phố vốn sầm uất nay "mất tích" dưới lớp bùn đá đen ngòm mà mấy ngày qua đã thành đường mới. Gia đình nào nhẹ hơn thì vẫn còn nhìn thấy nóc nhà, tuy nhiên chả còn căn nào sử dụng được Không ít ngôi nhà vẫn mở toang cửa; lại có ngôi nhà chỉ còn thấy dấu tích của cánh cổng.
Người dân trở về nhà sau nhiều ngày lũ qua nhưng chẳng còn gì ngoài sự đổ nát
Chị Nguyễn Thị Lý, 43 tuổi,ở khu 4, phường Mông Dương là một trong những hộ dân may mắn còn nhà. Nhưng hoàn cảnh của chị sắp tới cũng bi đát không thua kém gì các hộ mất nhà khác. Chị kể: "Nhà tôi không bị bùn vùi chôn tất cả mà chỉ bị một phần, nước ngập tận nóc nhà, giờ nước rút mẹ con tôi dọn dẹp để quay trở lại sinh sống. Tuy nhiên nhà được ít đồ dùng thì mưa lũ cuốn trôi hết rồi".
Bước chân vào căn nhà cấp 4 của chị, chúng tôi không khỏi xót xa, từ cái nồi cơm điện đến cái quạt, tủ hay sách vở, quần áo của bọn trẻ... đều đã trôi theo dòng lũ. Khi hỏi đến chồng, chị Lý bật khóc: "Chồng tôi là công nhân than nhưng anh bị ung thư gan giai đoạn 2 từ vài năm nay. Một mình tôi chạy vạy cáng đáng vừa nuôi anh bệnh tật vừa lo cho 3 đứa con nhỏ ăn học. Giờ mưa lũ tàn phá thế này, tôi biết nuôi 4 con người ấy thế nào đây! Biết là thiên tai nhưng sao trời ác vậy!".
Đi sâu vào khu dân cư số 4, nhất là những hộ thuộc tổ 1, tổ 2, sự hoang vắng càng thê lương. Khó khăn lắm chúng tôi mới tìm được bóng người, họ là chủ của những căn nhà bị vùi lấp dở. Họ trở lại không phải để tìm tài sản mà... để khóc. Khóc vì toàn bộ cơ ngơi tài sản mấy mươi năm gom góp đã vĩnh viễn nằm lại trong bùn than...
Bắt gặp vợ chồng anh Nguyễn Văn Trực, 50 tuổi đang lội nước đi về bãi đất, nơi trước đây cả gia đình anh sinh sống. Anh chỉ tay lên bãi đất vừa mới được bồi đắp lô nhô đá và bảo dưới đó là căn nhà ba gian mái bằng và hệ thống chuồng trại chăn nuôi của gia đình. "Hôm lũ đến nhà còn nuôi 28 con lợn nhưng cũng chả cứu được con nào. Mưa lũ xóa sổ cả cơ ngơi 20 năm gây dựng của vợ chồng tôi rồi. Năm kia chúng tôi vay mượn tích góp xây được căn nhà hai tầng, giờ căn nhà này chỉ còn mỗi tầng 2 chơi vơi trên đất bồi. Nhà giờ không được ở được nhưng số nợ làm nhà hơn trăm triệu đồng tôi vẫn phải trả. Cay đắng quá! Giờ công việc ở mỏ than biết bao giờ mới có lại, những ngày tới tôi không biết làm gì để nuôi vợ và 2 con nhỏ đang tuổi ăn học nữa", anh Trực thẫn thờ.
Bên cạnh nhà anh Trực là căn nhà 2 tầng đang xây dở của vợ chồng chị Nguyễn Thị Hợi (34 tuổi, ở tổ 1, khu 4). Căn nhà này đã bị bùn chôn mất 2/3 nên gia đình chị Hợi không buồn quay lại. Chị Hợi đang mang bầu 7 tháng, chị chia sẻ: "Vợ chồng tôi dành dụm và vay mượn thêm được gần 300 triệu đồng, gia đình tôi đang xây dở căn nhà để chuẩn bị đón thành viên mới thì thiên tai ập đến, giờ trắng tay. Giờ tôi sắp sinh nhưng chẳng còn nhà cho con mình ở".
Thương tâm hơn là hoàn cảnh bà Trần Thị Lành, 63 tuổi, ở khu 4, phường Mông Dương. Bà Lành chồng chết sớm để lại cho bà đứa con trai. Con trai bà lớn lên lập gia đình mới sinh được đứa con gái thì cũng không may qua đời. Giờ con dâu bà bỏ đi tìm cuộc sống mới, mình bà Lành thân già nuôi cháu nội mới 9 tuổi côi cút. Nhà mất, đồ đạc bị cuốn trôi, bà Lành không còn nơi nương tựa: "Mấy ngày nay bà cháu tôi chỉ biết ôm nhau tá túc tại trung tâm y tế phường chờ cứu trợ qua ngày thôi, chưa dám nghĩ đến ngày mai sẽ ra sao nữa".
Cuộc sống của người dân ở Mông Dương nói riêng và Cẩm Phả, Uông Bí, Hạ Long nói chung hiện đang muôn vàn khó khăn. Họ đang gắng gượng đứng dậy để xây dựng lại cuộc sống trên lớp bùn than đổ nát, đau thương!
Thu Hằng
Theo Dantri
Cuộc tháo chạy trong đêm Trời Mông Dương hôm qua đã bắt đầu hửng nắng nhưng người dân ở đây vẫn buồn rầu, lo lắng vì không biết cuộc sống sẽ ra sao khi nhà cửa mất sạch, trong khi một núi bùn đất từ bãi thải vẫn treo lơ lửng trên đầu. Người dân Mông Dương trở về nhà cứu đồ đạc sau trận lũ Một tuần...