Chuyện một thầy giáo “xóa mù” trong trại giam
Gần 2 năm làm thầy giáo xóa mù trong trại giam vậy mà mỗi khi nghe tiếng phạm nhân chào, người thầy ấy lại giật thót mình vì ngượng. Đó là Đào Hồng Vân, sinh năm 1957, ở Đan Phượng, Hà Nội.
Trước khi vào trại giam Suối Hai cải tạo bản án 24 tháng tù giam về hành vi tàng trữ ma túy, Vân là một giáo viên cấp 2. Sau 34 năm làm thầy, sắp đến lúc được nghỉ hưu thì Vân dính nghiện.
Từ một thầy giáo vùng cao
Tâm sự vê lâm lôi của mình, ông Vân bảo đúng là đời chẳng biêt thê nào, nhiêu khi nghĩ lại thây không hiêu nôi mình nữa. Tôt nghiêp Cao đẳng sư phạm, Vân được phân công vê dạy học ở xã Hang Kia, Pà Cò, môt xã vùng cao chỉ có ma túy là đặc sản của tỉnh Hà Sơn Bình (nay là tỉnh Hòa Bình).
Cuôc sông đạm bạc, chỉ có gạo với rau rừng nhưng nhiêt huyêt thì tràn đây nên thây giáo trẻ Đào Hông Vân hăng say lắm, tôi ngày tân tụy với học sinh. Môt buôi lên lớp, môt buôi đi nương, tôi lại vào bản vân đông các gia đình cho con em đi học, Vân không cảm thây mêt mỏi.
Nhiêu lân vào nhà dân, được mời hút thuôc phiên nhưng ông chỉ khéo léo lắc đâu, có chăng thì miên cưỡng ngôi uông rượu cân nêu chẳng may chôi từ không được. Vân bảo ngày ây sông ở bản nghiên tới 5 năm, vừa dạy học vừa dô học sinh đừng bỏ lớp vây mà chẳng nghiên.
Thời đó còn chưa xóa bỏ cơ chế bao câp, thuôc phiên được viên thành cục to như nắm tay đựng châu nhôm, bày bán như rau dọc đường quôc lô, dân trong bản không ai là không hút.
Vây mà ông chẳng môt lân ngã vào bàn đèn, thử xem cảm giác ngây ngât ây ra sao. Sau 5 năm công tác ở miên núi, ông được chuyên vê quê Đan Phượng, lâp nghiêp và gây dựng gia đình, cuôc sông cứ êm đêm trôi qua đên khi bước vào tuôi lên ông, lên bà, ông Vân lại dính vào cái thứ mà người đời bảo còn bê tha hơn rượu chè, cờ bạc.
Phạm nhân Đào Hồng Vân
“Tính cả lúc biêt đên mùi heroin cho tới khi lê thuôc vào nó là 3 năm. Tôi cay đắng lắm nhưng cũng tại vì sĩ diên mà thành ra thê này”, ông Vân tâm sự, giọng đây chua chát. Đang khỏe mạnh, bông ông Vân mắc chứng đau bụng, cứ đêm xuông là ôm bụng quằn quại.
Đi hêt viên nọ tới viên kia không tìm ra nguyên nhân, ông nghe người ta xui khôn dại, hít thử ma túy. Môt lân thây êm, hai lân thây đỡ nên môi khi cái bụng quặn thắt, ông lại tìm đên ma túy đê rôi trở thành nô lê của nó.
Ông bảo tại dạy học ngay tại quê nhà, học sinh lớp lớp trưởng thành nên nghĩ tới chuyên cai nghiên, ông lại sợ bị mọi người phát hiên nên cứ nân ná, muôn cai vào thời điêm nghỉ hè nhưng rôi cứ nghĩ tới những cơn đau tái mặt là ông lại lân nữa.
Sợ dân làng, người quen biêt chuyên, ông Vân phải đi rât xa, lúc thì phóng xe lên tân Sơn Tây, khi thì vào bên xe Kim Mã đê mua ma túy. Dáng vẻ cù lân đã khiên ông không ít lân bị bọn nghiên chặn tiên, cướp ma túy nhưng ông vân nín nhịn với suy nghĩ thà như vây con hơn bị người quen bắt gặp. Ông không dám mua ma túy quanh vùng cho dù ngay trong xã nơi ông ở cũng ôi kẻ bán ma túy.
“Ngày tôi bị bắt, không chỉ vợ con mà gân như cả họ sững sờ. Hôm ra tòa, xử ngay tại xã, mọi người kéo đên xem rât đông, thât không gì nhục nhã bằng”, ông Vân khẽ nói. Chông dạy câp 2, vợ giáo viên tiêu học, con cái thành đạt, thê mà ông đô đôn.
Video đang HOT
Trở thành giáo viên “xóa mù” trong trại giam
“Ngày bị bắt tôi nghĩ thê là châm hêt, chẳng bao giờ còn được gân gũi với bảng đen, phân trắng, ngờ đâu vân còn cơ hôi”, thây giáo làng Đào Hông Vân tâm sự. Trở thành giáo viên xóa mù chữ ở trại giam Suôi Hai, ông Vân bảo cũng vui vì được trở lại với nghê của mình nhưng vân cảm thây buôn vì học sinh chỉ dặt môt màu áo kẻ sọc.
Nhiêu khi thây họ gọi thây ơi, Vân lại cảm giác như bị mai mỉa. Dù thê nào thì Vân vân phải châp nhân vị đắng chát của sự thực phũ phàng ây.
Trại giam Suôi Hai có khoảng 2.000 phạm nhân nên sô người mù chữ hoặc tái mù không phải ít. Môi đợt phạm nhân chuyên đên, lại có môt lớp học xóa mù được mở ra và Vân trở thành người hô trợ đắc lực cho cán bô trong viêc truyên tải con chữ đên cho sô phạm nhân mù chữ này.
Môt tuân 4 buôi dạy học, thời gian còn lại là soạn bài và lao đông ở xưởng khâu bóng, Vân cảm thây khỏe ra, béo lên mặc dù vê vât chât không thê đây đủ như ở nhà. Học trò của Vân là những phạm nhân không biêt chữ hoặc quên mât chữ, đủ lứa tuôi, có người hôm trước cùng đôi lao đông với Vân, hôm sau đã là học sinh trong lớp. 34 năm làm giáo viên chuyên toán câp 2 nhưng khi vào trại giam, Vân trở thành thây giáo của cả ba môn: toán, tiêng Viêt và tự nhiên xã hôi.
“Lớp học của tôi có 24 học sinh, đô tuôi không đông đêu, hiêu biêt xã hôi cũng khác nhau nên nhân thức vì thê cũng chẳng ai giông ai. Có người thích học nhưng 3 tháng không viêt nôi tên mình; có người không có tâm trí học, cũng có người tiêp thu rât nhanh. Nói chung dạy học trong trại giam khó gâp nhiêu lân so với bên ngoài”, Vân kê.
Dạy người mù chữ bình thường đã vât vả, với những kẻ lâm lôi thì viêc truyên đạt kiên thức cho họ càng khó khăn hơn bởi viêc học chỉ chiêm môt góc rât nhỏ trong đâu họ, nhiêu khi bị những toan tính, so đo che lâp.
Vân bảo ở ngoài đời, hai từ dạy dô có vẻ xa lạ với những người đứng lớp chứ ở trong trại giam, dạy học đúng là vừa dạy, vừa dô trong khi những học sinh đặc biêt ây chẳng đáng đê dô môt chút nào…
Vài tháng môt lân, vợ con lại đèo nhau vào thăm. Quà gia đình gửi vào, có bao nhiêu, Vân chia hêt cho các bạn cùng buông, nhât là những phạm không có người thân thăm nuôi. Ông bảo chỉ ở cạnh, sông gân mới hiêu những người có hoàn cảnh khó khăn, không được người thân đoái hoài, cân được chia sẻ thê nào. Vât chât không quan trọng bằng tình cảm và chỉ cân môt quả cam hay vài hạt lạc rang thôi nhưng chứa đựng tình cảm giữa con người với con người.
Gân 2 năm cải tạo, cái ngày được trở vê với Vân cũng sắp cân kê. Vân bảo nghĩ tới ngày vê là lại lo vì không biêt sẽ giáp mặt người quen thê nào nhưng cũng đành “đên đâu hay đên đó vây”.
Theo Dantri
Đường đến nghiện hút của thầy giáo xóa mù
Bản án 24 tháng tù giam không phải là dài nhưng với Vân đó là một cú sốc lớn, một nét gạch chéo trong sự nghiệp 34 năm làm thầy của mình.
Mỗi khi nghe phạm chào thầy, Vân lại giật thót mình vì ngượng. Gần 2 năm rồi kể từ ngày vào trại giam cải tạo, Vân vẫn chưa quen được với câu chào vô tư ấy.
Khuôn mặt dài với chiếc cằm nhọn, Đào Hồng Vân, sinh năm 1957, ở Đan Phượng, Hà Nội tần ngần một lúc mới dám thổ lộ về sự lầm lỡ của mình. Tính ra chỉ còn vài năm nữa là Vân được lĩnh sổ hưu, tuổi đã đến lúc nghỉ ngơi mà không chịu trót đời, thế nên mới phải vào trại giam cải tạo.
Bản án 24 tháng tù giam không phải là dài nhưng với Vân đó là một cú sốc lớn, một nét gạch chéo trong sự nghiệp 34 năm làm thầy của mình.
Lên vùng cao dạy mà không nghiện
Tâm sự về lầm lỗi của mình, ông Vân bảo đúng là đời chẳng biết thế nào, nhiều khi nghĩ lại thấy không hiểu nổi mình nữa.
Tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, Vân được phân công về dạy học ở xã Hang Kia, Pà Cò, một xã vùng cao chỉ có ma túy là đặc sản của tỉnh Hà Sơn Bình (nay là tỉnh Hòa Bình). Cuộc sống đạm bạc, chỉ có gạo với rau rừng nhưng nhiệt huyết thì tràn đầy nên thầy giáo trẻ Đào Hồng Vân hăng say lắm, tối ngày tận tụy với học sinh.
Phạm nhân thày giáo Đào Hồng Vân.
Một buổi lên lớp, một buổi đi nương, tối lại vào bản vận động các gia đình cho con em đi học, Vân không cảm thấy mệt mỏi. Nhiều lần vào nhà dân, được mời hút thuốc phiện nhưng ông chỉ khéo léo lắc đầu, có chăng thì miễn cưỡng ngồi uống rượu cần nếu chẳng may chối từ không được.
Vân bảo ngày ấy ông sống ở bản nghiện tới 5 năm, vừa dạy học vừa dỗ học sinh đừng bỏ lớp vậy mà chẳng thể nghiện.
Thời đó còn chưa xóa bỏ chế độ bao cấp, thuốc phiện được viên thành cục to như nắm tay đựng chậu nhôm, bày bán như rau dọc đường quốc lộ, dân trong bản không ai là không hút, vậy mà ông chẳng một lần ngã vào bàn đèn, thử xem cảm giác ngây ngất ấy ra sao.
Sau 5 năm công tác ở miền núi, ông được chuyển về quê Đan Phượng, lập nghiệp và gây dựng gia đình, cuộc sống cứ êm đềm trôi qua đến khi bước vào tuổi lên ông, lên bà, ông Vân lại dính vào cái thứ mà người đời bảo còn bê tha hơn rượu chè, cờ bạc.
"Tính cả lúc biết đến mùi heroin cho tới khi lệ thuộc vào nó là 3 năm. Tôi cay đắng lắm nhưng cũng tại vì sĩ diện mà thành ra thế này", ông Vân tâm sự, giọng đầy chua chát.
Đang khỏe mạnh bỗng ông Vân mắc chứng đau bụng, cứ đêm xuống là ôm bụng quằn quại. Đi hết viện nọ tới viện kia không tìm ra nguyên nhân, ông nghe người ta xui khôn dại, hít thử ma túy.
Một lần thấy êm, hai lần thấy đỡ nên mỗi khi cái bụng quặn thắt, ông lại tìm đến ma túy để rồi trở thành nô lệ của nó. Ông bảo tại dạy học ngay tại quê nhà, học sinh lớp lớp trưởng thành nên nghĩ tới chuyện cai nghiện, ông lại sợ bị mọi người phát hiện nên cứ nấn ná, muốn cai vào thời điểm nghỉ hè, nhưng rồi cứ nghĩ tới những cơn đau tái mặt là ông lại lần lữa.
Sợ dân làng, người quen biết chuyện, ông Vân phải đi rất xa, lúc thì phóng xe lên tận Sơn Tây, khi thì vào bến xe Kim Mã để mua ma túy. Dáng vẻ cù lần đã khiến ông không ít lần bị bọn nghiện chặn tiền, cướp ma túy nhưng ông vẫn nín nhịn với suy nghĩ thà như vậy con hơn bị người quen bắt gặp. Ông không dám mua ma túy quanh vùng cho dù ngay trong xã nơi ông ở cũng khối kẻ bán ma túy.
"Ngày tôi bị bắt, không chỉ vợ con mà gần như cả họ sững sờ. Hôm ra tòa, xử ngay tại xã, mọi người kéo đến xem rất đông, thật không gì nhục nhã bằng", ông Vân khẽ nói. Chồng dạy cấp 2, vợ giáo viên tiểu học, con cái thành đạt, thế mà ông đổ đốn.
Trở thành giáo viên xóa mù trong trại giam
"Ngày bị bắt tôi nghĩ thế là chấm hết, chẳng bao giờ còn được gần gũi với bảng đen, phấn trắng, ngờ đâu vẫn còn cơ hội", thầy giáo làng Đào Hồng Vân tâm sự. Trở thành giáo viên xóa mù ở trại giam Suối Hai, ông Vân bảo cũng vui vì được trở lại với nghề của mình nhưng vẫn cảm thấy buồn vì học sinh chỉ rặt một màu áo kẻ sọc. "Nhiều khi thấy họ gọi thầy ơi, lại cảm giác như bị mai mỉa", Vân nói.
Trại giam Suối Hai có khoảng 2.000 phạm nhân nên số người mù chữ hoặc tái mù không phải ít. Mỗi đợt phạm nhân chuyển đến, lại có một lớp học xóa mù được mở ra và Vân trở thành người hỗ trợ đắc lực cho cán bộ trong việc truyền tải con chữ đến cho số phạm nhân mù chữ này.
Một tuần 4 buổi dạy học, thời gian còn lại là soạn bài và lao động ở xưởng khâu bóng, Vân khỏe ra, béo lên mặc dù về vật chất không thể đầy đủ như ở nhà. Học trò của Vân là những phạm nhân không biết chữ hoặc quên mất chữ, đủ lứa tuổi, có người hôm trước cùng đội lao động với Vân, hôm sau đã là học sinh trong lớp.
34 năm làm giáo viên chuyên toán, cấp 2 nhưng khi vào trại giam, Vân trở thành thầy giáo của cả ba môn: toán, tiếng Việt và tự nhiên xã hội.
"Lớp học của tôi có 24 học sinh, độ tuổi không đồng đều, hiểu biết xã hội cũng khác nhau nên nhận thức vì thế cũng chẳng ai giống ai. Có người thích học nhưng 3 tháng không viết nổi tên mình; có người không có tâm trí học song cũng có người tiếp thu rất nhanh. Nói chung dạy học trong trại giam khó gấp nhiều lần so với bên ngoài", Vân kể.
Dạy người mù chữ bình thường đã vất vả, với những kẻ lầm lỗi thì việc truyền đạt kiến thức cho họ càng khó khăn hơn bởi việc học chỉ chiếm một góc rất nhỏ trong đầu họ, nhiều khi bị những toan tính, so đo che lấp. Vân bảo ở ngoài đời, hai từ dạy dỗ có vẻ xa lạ với những người đứng lớp chứ ở trong trại giam, dạy học đúng là vừa dạy, vừa dỗ trong khi những học sinh đặc biệt ấy chẳng đáng để dỗ một chút nào.
"Nhiều lúc nhìn gương mặt họ lúc học chữ, đờ đẫn, ngây ngô, tôi cứ thắc mắc rằng tại sao có kẻ như thiểu năng trí tuệ ấy, bình thường lại ranh ma đến vậy. Có sự nhầm lẫn nào chăng. Nhưng chỉ có tôi nhầm mà thôi", ông nói.
Không chỉ người vùng cao, dân tộc ít người mới mù chữ mà ngay giữa thành phố Hà Nội cũng có kẻ quên mất mặt chữ như phạm nhân Phạm Bá Cảnh.
Rượu và những lần quậy phá đã khiến chàng thanh niên 30 tuổi này quên mất cách viết chữ, đến nỗi khi bị bắt chỉ biết bôi lem đầu ngón tay, điểm chỉ.
Vào lớp xóa mù chữ ở phân trại số 2, hết 5 tháng học rồi mà đến kỳ kiểm tra để cấp chứng chỉ, Cảnh vẫn cứ ngây ngây ngô ngô, gương mặt cứ thộn ra, đánh vần một cách khó nhọc. Ông Vân bảo có vào hoàn cảnh này mới thấy thương cán bộ quản giáo, nhiều lúc tức phát điên lên được vậy mà cán bộ giáo dục vẫn cứ ân cần, nhỏ nhẹ.
Vài tháng một lần, vợ con lại đèo nhau vào thăm. Quà gia đình gửi vào, có bao nhiêu, Vân chia hết cho các bạn cùng buồng, nhất là những phạm không có người thân thăm nuôi.
Ông bảo chỉ ở cạnh, sống gần mới hiểu những người có hoàn cảnh khó khăn, không được người thân đoái hoài, cần được chia sẻ thế nào. Vật chất không quan trọng bằng tình cảm và chỉ cần một quả cam hay vài hạt lạng rang thôi nhưng chứa đựng biết bao tình cảm giữa con người với con người.
Gần 2 năm cải tạo, cái ngày được trở về với Vân cũng sắp cận kề. Vân bảo nghĩ tới ngày về là lại lo vì không biết sẽ giáp mặt người quen thế nào nhưng cũng đành "đến đâu hay đến đó vậy".
Theo vietbao
Bị trói tay, bịt miệng cướp tài sản khi đang tâm sự Anh Tạ Văn Tài đang ngồi tâm sự cùng bạn gái thì bất ngờ có 3 thanh niên đi đến dùng dao nhọn đe dọa, khống chế trói tay và bịt miệng, cướp 1 xe máy và nhiều tài sản quý giá khác... Ảnh minh họa Ngày 18/5, Công an huyện Mê Linh, Hà Nội phối hợp cùng Phòng cảnh sát hình sự,...