Chuyên gia tiết lộ: Mỹ biết cách đè bẹp Iran
Nhật báo The Wall Street Journal (WSJ) của Mỹ đa dẫn lời giới chức và các cựu quan chức Mỹ, nhưng người trả lời phỏng vấn muốn ẩn danh, cho biêt răng, vào mùa thu năm ngoái Hội đồng An ninh Quốc gia My do cố vấn tổng thống John Bolton đưng đầu đã đê nghi Lầu Năm Góc phát triển một số phương an lựa chọn giang đon vao Iran.
Lực lượng quân đội Iran.
Lý do cho một yêu cầu như vậy là như sau: vào tháng 9 năm ngoái môt nhóm thân Iran đa nã pháo cối vào một khu vực ở Baghdad là nơi đặt đại sứ quán Mỹ. Hai ngày sau, một vu tân công tương tự đã xảy ra ở thành phố Basra, miền nam Iraq, nơi đăt lãnh sự quán Mỹ. Trong ca hai trương hơp các quả pháo cối đã không gây thương vong. Tuy nhiên, cựu phó cố vấn an ninh quốc gia, ba Mira Ricardel đa tuyên bô rằng, vụ pháo kích là “một hành động quân sư”. Theo bà, lẽ ra Mỹ cần phải có các hành động đáp trả tương ứng.
Kêt qua la, cac chuyên gia vê an ninh quốc gia Mỹ đã tổ chức một loạt cuộc họp để thảo luận về cac hanh đông đap tra của phía Mỹ. Sau đó, ông Bolton đê nghi Lầu Năm Góc phat triên các lựa chọn tấn công Iran.
Các quan chức không xác nhận va không bac bo thông tin cua WSJ. Phát ngôn viên Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ, Garrett Marquis không trả lời dứt khoát câu hỏi liệu Hội đồng An ninh đa thảo luận về một cuộc tấn công quân sự vào Iran hay không. Chúng tôi đang xem xét đầy đủ các lựa chọn để bảo vệ sự an ninh và lợi ích của Mỹ, ông Garrett Marquis nói.
Video đang HOT
Mỹ có thể hoat đông theo kịch bản nao: cuộc tấn công của Hải quân, sư dung lực lượng trên bộ đê xâm nhâp vao Iran hoặc cuôc hai chiến ở Vịnh Ba Tư? Khi nào điều này có thể xảy ra? Liêu My co thê châp nhân kịch bản quân sự chống lại Iran?
Trong cuộc phong vân với Sputnik, ông Mojtaba Jelalzadeh, chuyên gia về chính trị quốc tế từ Trung tâm nghiên cứu Azad thuộc Đại học Tehran, cố gắng tìm câu trả lời cho những câu hỏi này:
Khi phân tích đề xuất này cua My, nên chu y đên các điều kiện tiên quyết và vai trò của các cá nhân trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Sau khi Donald Trump lên năm chinh quyên, chúng ta đang chứng kiến sự trở lại của “chính sách một chiều” trong cac hoat đông đôi ngoai của Mỹ. Chúng ta thấy những người đã rời khỏi văn phòng của Donald Trump và những người hiện đang nắm quyền, chẳng hạn như John Bolton, người vôn co thai đô thù địch với Iran và co liên quan đến các nhóm khủng bố, như Tổ chức Nhân dân Mujahedin Iran. Trên thực tế, mục tiêu chính của những người tân bảo thủ ở Mỹ, hay đúng hơn là, cua đảng Cộng hòa cánh hữu, là phục hồi sức mạnh của Mỹ bằng nhưng hành động quân sự. Tuy nhiên, mặc dù những người như John Bolton muốn đối đầu quân sự với Iran, nhưng, giới cầm quyền Mỹ sẽ không bao giờ đưa ra quyết định như vậy, vi thê ơ đây chi noi vê áp lực tâm lý.
Tàu chiến Iran sẽ đến bờ biển Mỹ vào tháng 3.
Giới cầm quyền Mỹ hoan nghênh hành động quân sự ở các quốc gia không phải là đồng minh của họ. Nhưng, ơ đây nay ra những câu hỏi: liêu My có khả năng thực hiện những hành động này? Liêu dư luận trong nước và quốc tế sẽ ung hô nhưng hanh đông nay cua họ? Mỹ có thể sống trong tinh trang chiến tranh bao lâu? Đương nhiên, cuộc tấn công quân sự vao một quốc gia ổn định như Iran sẽ gây ra nhưng hậu quả nghiêm trong trong môt khu vực bât ôn như Trung Đông.
Cần lưu ý rằng, quân sô Lực lượng Vũ trang Iran, theo nhưng nguồn khác nhau, đạt từ 540 đến 900 nghìn người.
Trong học thuyết quốc phòng của Cộng hòa Hồi giáo Iran vai tro quan trong thuôc vê Lực lượng Kháng chiến Basij, một tổ chức bán quân sự, và lực lượng dự bị cua quân đôi chính quy ma nhiệm vụ chính cua ho là tổ chức cac hoat đông bảo vệ lãnh thổ đất nước. Đơn vị chiến đấu chính cua “Basij” tiểu đoàn “Ashura” (nam) và “Al-Zohra” (nữ), quân số một tiểu đoàn gồm khoang 400 người. Hiện nay ơ Iran co 2500 tiểu đoàn như vậy. Đây là 1 triệu dân quân được đào tạo cả về măt quân sự và tư tưởng. Tinh tổng cộng, hơn 12 triệu người Iran tham gia hệ thống Lực lượng Kháng chiến Basij.
Liêu Iran có kế hoạch phòng thủ trong trường hợp xảy ra xung đột? Ông Mojtaba Jalalzade nói: Tất nhiên, Iran, với tư cách là một quốc gia độc lập va ổn định vê măt quân sự, có tiềm năng phòng thủ riêng. Iran đã phát triển kế hoạch và chiến lược quốc phòng. Hoàn toàn sai nêu nghi răng, Iran sẽ không thể chịu đựng được cuộc tấn công tư bên ngoai. Tuy nhiên, cũng thật sai lầm nêu nghĩ rằng, Tehran co thê dễ dàng giành chiến thắng. Trong 40 năm qua, Iran đã hồi sinh được sức mạnh quân sự với sự giúp đơ của các công nghệ trong nước hoặc cac công nghệ nhập khẩu từ các quốc gia khác. Tất nhiên, chúng tôi nên tính đến hai điểm: thứ nhất, môi vụ tấn công chớp nhoáng se bi đap tra. Nếu một cuộc xung đột quân sự xảy ra, nó sẽ keo dai rât lâu. Thứ hai, theo nhưng tuyên bố trước đây của các chính trị gia va đai diên lưc lương Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran, ngọn lửa của cuộc chiến này sẽ ảnh hưởng đến các quốc gia khác ở Trung Đông.
Theo Danviet
Ông Netanyahu: Việc Mỹ rút quân sẽ không làm ảnh hưởng đến hành động của Isarel tại Syria
Trong cuộc họp nội các hôm 23-12, Thủ tướng Isarel Benjamin Netanyahu đã khẳng định rằng, quyết định rút quân khỏi Syria của Mỹ sẽ không thay đổi chính sách của nước này liên quan đến cuộc chiến chống lại Hezbollah và Iran trong khu vực.
Thủ tướng Isarel Benjamin Netanyahu
"Quyết định của Mỹ về việc rút hơn 2.000 quân khỏi Syria sẽ không ngăn cản chính sách của chúng tôi: Chúng tôi sẽ tiếp tục hành động chống lại nỗ lực cố thủ của quân đội Iran tại Syria, và nếu cần thiết, Israel sẽ mở rộng hoạt động tại quốc gia Trung Đông này", Thủ tướng Isarel Benjamin Netanyahu nói trong cuộc họp nội các hôm 23-12.
Tuy nhiên, ông Netanyahu cũng khẳng định rằng, Isarel sẽ tiếp tục hợp tác với Mỹ trong khu vực.
"Tôi muốn tái khẳng định cho những ai đang quan tâm rằng, sự hợp tác của chúng tôi với Mỹ về các hoạt động, tình báo và nhiều vấn đề an ninh khác ở Syria vẫn chắc chắn sẽ tiếp tục", Thủ tướng Isarel kết luận.
Trước đó, vào ngày 19-12, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ rút toàn bộ quân đội Mỹ khỏi Syria do đã hoàn tất sứ mệnh đánh bại tổ chức nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở quốc gia Trung Đông này.
Theo anninhthudo
Iran khởi động sản xuất hàng loạt chiến đấu cơ đầu tiên "Kosar" Iran khởi động sản xuất hàng loạt máy bay chiến đấu "Kosar" là sản phẩm nội địa đầu tiên, theo thông báo của hãng Tasnim. Mẫu máy bay phản lực đầu tiên của Iran được giới thiệu hồi tháng 8. Như tin đưa của hãng thông tấn, nhà chỉ huy quân đội Iran Abdulrahim Mousavi và Bộ trưởng Quốc phòng Iran Amir Khatami...