Chuyên gia Nga:”Không nên lật đổ Triều Tiên”
Theo nhà phân tích chính trị Sergei Strokan, việc Triều Tiên sụp đổ sẽ là thảm họa ảnh hưởng đến các nước láng giềng, bao gồm cả Nga.
Một số chính trị gia và nhà báo phương Tây cho rằng, các vấn đề của bán đảo Triều Tiên như phi hạt nhân hóa va thông nhât hai miênTriêu Tiên chỉ có thể đươc giai quyêt băng cach lật đổ chế độ của ông Kim Jong-un. Y kiên này đa vang lên gần đây tại Hội nghị Nhà báo Quốc tế ở Seoul. Trong khi đo, bao giơi tin răng, chế độ Băc Triêu Tiên se sụp đổ như kết quả vu giêt hai nha lanh đao nha nươc hoặc một cuộc tổng nổi dậy.
Người dân Triều Tiên ở các địa điểm công cộng.
Hiên nay không co tiên đê nao cho viêc lật đổ chế độ hiện tại ở Bắc Triều Tiên. Nhà phân tích chính trị Sergei Strokan, binh luân viên cua tơ báo Nga co uy tin “Kommersant” nhận định: “Trong nhiều thập kỷ qua, các chính trị gia, các nhà phân tích và các nhà báo phương Tây nhăc đi nhăc lai “câu thần chú” vê sự cần thiết phải lật đổ chế độ Băc Triêu Tiên. Nhưng, hiên nay co ấn tượng rằng, Bắc Triều Tiên đa vươt qua đươc giai đoan kho khăn nhât trong sự phat triên của minh. Cuộc khủng hoảng không phải là nghiêm trọng lăm. Ngươi dân CHDCND Triêu Tiên đã quen với cuôc sông kho khăn vât va. Để giải quyết các vấn đề của Băc Triêu Tiên không nên lât đô chế độ. Một thi dụ về điều này la Iran. Ơ nươc nay cuôc cai cach đa băt đâu sau khi tân tông thông lên năm chinh quyên, nhưng, Iran đa duy tri hệ thống chinh tri. Sự sụp đổ của chế độ Bắc Triều Tiên sẽ là một thảm họa anh hương đên các nước láng giềng, trong đó có Nga”.
Video đang HOT
Bắc Triều Tiên nên thay đổi dần dần, lam theo tâm gương cua Trung Quốc. CHND Trung Hoa đã trở thành nền kinh tế thứ hai trên thế giới mà không thay đổi hệ thống chính trị và duy trì sư ổn định chính trị.
Theo ông Sergei Strokan, nhiệm vụ của các quôc gia tham gia cuộc đàm phán sáu bên về vấn đề Triều Tiên không phải là lật đổ chế độ ma tưng bươc và rât thận trọng thuc đây cuộc cải cách ơ CHDCND Triều Tiên đê nươc nay trơ thành một quôc gia co trách nhiệm lơn hơn và mở rông cửa cho các nước trên thế giới.
Theo Kiến Thức
Thông tấn Nga: "Nếu chế độ Triều Tiên bị lật đổ thì nước này sẽ gặp thảm họa"
"Cuộc khủng hoảng không phải là nghiêm trọng lắm. Người dân CHDCND Triều Tiên đã quen với cuộc sống khó khăn vất vả. Để giải quyết các vấn đề của Triều Tiên không nên lật đổ chế độ".
Ông Kim Jong Un.
Theo Tiếng nói nước Nga, vào ngày 30/6, ban lãnh đạo Triều Tiên đề xuất sáng kiến với Seoul: kể từ ngày 4 tháng 7, hai nước nên kiềm chế hành động khiêu khích quân sự chống lại nhau và ngăn chặn "chiến tranh tâm lý và tuyên truyền".
Giới quan sát gọi sáng kiến này là cử chỉ có tính chất hòa giải trước thềm chuyến thăm Hàn Quốc của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Thật khó để có thể dự đoán, tinh thần này của các nhà lãnh đạo Triều Tiên sẽ kéo dài bao lâu.
Chẳng hạn, tuần qua, Triều Tiên lại thử nghiệm thêm hai tên lửa đạn đạo mà bỏ qua lệnh cấm của Liên Hợp Quốc. Bình luận về hai đợt phóng này, ông Kim Jong Un tuyên bố, bầu không khí hòa bình, mà đó là mong muốn của nhân dân CHDCND Triều Tiên, không ai có thể cung cấp và không thể được thay thế bằng bất cứ điều gì.
Theo ông, hòa bình bền vững có thể đạt được chỉ khi Bắc Triều Tiên trở thành quốc gia hùng mạnh đến mức mà không ai dám khiêu khích.
Trong khi đó, một số chính trị gia và nhà báo phương Tây cho rằng, các vấn đề của bán đảo Triều Tiên như phi hạt nhân hóa và thống nhất hai miềnTriều Tiên chỉ có thể được giải quyết bằng cách lật đổ chế độ Kim Jong-un.
Ý kiến này đã vang lên gần đây tại Hội nghị Nhà báo Quốc tế ở Seoul. Trong khi đó, báo giới tin rằng, chế độ Bắc Triều Tiên sẽ sụp đổ như kết quả vụ giết hại nhà lãnh đạo nhà nước hoặc một cuộc tổng nổi dậy.
Hiện nay không có tiền đề nào cho việc lật đổ chế độ hiện tại ở Bắc Triều Tiên. Nhà phân tích chính trị Sergei Strokan, bình luận viên của tờ báo Nga có uy tín "Kommersant", nói: "Trong nhiều thập kỷ qua, các chính trị gia, các nhà phân tích và các nhà báo phương Tây nhắc đi nhắc lại "câu thần chú" về sự cần thiết phải lật đổ chế độ Bắc Triều Tiên. Nhưng, hiện nay có ấn tượng rằng, Bắc Triều Tiên đã vượt qua được giai đoạn khó khăn nhất trong sự phát triển của mình.
Cuộc khủng hoảng không phải là nghiêm trọng lắm. Người dân CHDCND Triều Tiên đã quen với cuộc sống khó khăn vất vả. Để giải quyết các vấn đề của Triều Tiên không nên lật đổ chế độ. Một thí dụ về điều này là Iran. Ở nước này cuộc cải cách đã bắt đầu sau khi tân tổng thống lên nắm chính quyền, nhưng, Iran đã duy trì hệ thống chính trị. Sự sụp đổ của chế độ Bắc Triều Tiên sẽ là một thảm họa ảnh hưởng đến các nước láng giềng, trong đó có Nga".
Triều Tiên nên thay đổi dần dần, làm theo tấm gương của Trung Quốc. CHND Trung Hoa đã trở thành nền kinh tế thứ hai trên thế giới mà không thay đổi hệ thống chính trị và duy trì sự ổn định chính trị.
Nhiệm vụ của các quốc gia tham gia cuộc đàm phán sáu bên về vấn đề Triều Tiên không phải là lật đổ chế độ mà từng bước và rất thận trọng thúc đẩy cuộc cải cách ở CHDCND Triều Tiên để nước này trở thành một quốc gia có trách nhiệm lớn hơn và mở rộng cửa cho các nước trên thế giới. Đó là ý kiến của chuyên gia Nga Sergei Strokan.
Theo NTD/Bizlive
Mọi thứ dường như sụp đổ trước mắt em khi đọc hết hồ sơ của anh Tay em trở nên run lên. Chân không thể đứng vững nữa. Em đã cố gắng kiềm chế để cất chỗ hồ sơ đó vào vị trí cũ và định thần lại mình. Trước đó em cũng đã kịp chụp lại những gì mình nhìn thấy. Em nhận ra tình cảm mù quáng của mình vì đã chẳng quan tâm anh thực sự...