Chuyển động quốc phòng Châu Á – Thái Bình Dương (02/04/2015)

Theo dõi VGT trên

Vấn đề “liên minh” đối với Việt Nam hiện nay là một đề tài mang tính chiến lược rất lớn, gây ra nhiều tranh luận. Trong bối cảnh Trung Quốc đang ngày càng có nhiều hành động hung hăng ở biển Đông, cùng với đó là sự chênh lệch cán cân sức mạnh rất lớn giữa hai quốc gia. Liệu đã đến lúc xem xét lại chính sách này?

Trong phiên bảo vệ tại buổi Tổng kết g.iải t.hưởng Nghiên cứu Biển Đông do Quỹ hỗ trợ Nghiên cứu biển Đông (Viện Biển Đông, Bộ Ngoại giao) tổ chức vừa qua ở Hà Nội, Tiến sỹ Trương Minh Huy Vũ và cộng sự (Khoa Quan hệ Quốc tế – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM) đã trình bày một đề tài đáng chú ý liên quan đến “chính sách hợp tác mới” của Việt Nam.

Chính sách “ba không” ( không liên minh; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự tại Việt Nam; không cho phép một nước sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác) vốn là kim chỉ nam trong đường lối đối ngoại quốc phòng của đất nước kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, trong bối cảnh Trung Quốc đang ngày càng có nhiều hành động hung hăng ở biển Đông, cùng với đó là sự chênh lệch cán cân sức mạnh rất lớn giữa hai quốc gia, liệu đã đến lúc nên xem xét lại chính sách “ba không”?

Chuyển động quốc phòng Châu Á - Thái Bình Dương (02/04/2015) - Hình 1

Với vai trò ngày càng lớn của các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực quốc phòng, Việt Nam có thể hợp tác và thiết lập một dạng “liên kết” với Mỹ mà không vi phạm chính sách “3 không”

Cuộc tranh luận này vẫn đang diễn ra gay gắt, mỗi phe ủng hộ và phản đối đều có luận điểm của riêng mình. Kết quả thì vẫn là bế tắc, ít nhất về mặt học thuật. Như Tiến sỹ Hoàng Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược trong phiên phản biện đã có nhắc nhở: “Đưa ra thảo luận để thay đổi một chính sách đã có là khó hơn rất nhiều so với việc đưa ra thảo luận một chính sách hoàn toàn mới”.

Tiến sỹ Huy Vũ đã nêu lên một ý quan trọng: vai trò ngày càng lớn của các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực quốc phòng. Đây cũng là một tổn thương chiến lược của Trung Quốc nếu so sánh trong tương quan quyền lực với Mỹ tại khu vực Tây Thái Bình Dương (hai tổn thương khác chính là chênh lệch sức mạnh tương đối và hệ thống đồng minh). Và đây cũng chính là điểm mà Việt Nam có thể hợp tác và thiết lập một dạng “liên kết” với Mỹ.

Ông Vũ đề xuất ý kiến này từ khái niệm “All Domain Access” (tạm dịch là “Tiếp cận toàn diện”) vừa mới được Liên minh các Lực lượng biển Mỹ công bố vào tháng 3 vừa qua, và là một trong những nhiệm vụ chính mà các lực lượng này phải hoàn thành.

“Tiếp cận toàn diện” nhấn mạnh đến khả năng bao quát được toàn bộ các chiến trường; đảm bảo tốt chỉ huy và kiểm soát (command and control); đảm bảo an toàn tác chiến mạng và công nghệ thông tin; tác chiến trong chiến tranh điện từ (electromagnetic maneuver warfare – AMW); và cuối cùng là kỹ năng phối hợp hoả lực (integrated fires). Tất cả những đặc điểm này đều được sự trợ giúp và cộng hưởng từ các loại trang thiết bị vũ khí tối tân, cũng như hệ thống hạ tầng mạng hiện đại. “Tiếp cận toàn diện” cũng đề cập tới sự phối hợp giữa Mỹ và đồng minh cũng như các đối tác khác như là một điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự thành công của nhiệm vụ này.

Đây là yếu tố mới, và là yếu tố phù hợp mà Tiến sỹ Huy Vũ cho rằng Việt Nam có thể chủ động đóng một vai trò quan trọng. Ở đây, Việt Nam có khả năng liên kết theo kiểu mạng lưới với hệ thống thông tin hạ tầng mạng và tác chiến điện tử hiện đại của Mỹ.

Chuyển động quốc phòng Châu Á - Thái Bình Dương (02/04/2015) - Hình 2

Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam tuần hành trên Biển Đông

Tận dụng mạng lưới công nghệ này sẽ giúp chúng ta vừa có thể gia tăng hợp tác với Washington, lại không ảnh hưởng tới chính sách “ba không” hiện tại. Gắn kết một phần chiến lược quốc phòng của Việt Nam trong tương lai với “tiếp cận toàn diện” của Mỹ có thể là một sự lựa chọn khả dĩ, và là hướng đi ngách giúp đất nước tăng cường hơn nữa khả năng răn đe và kiểm soát ở biển Đông.

Vậy xu hướng công nghệ quân sự tương lai là gì? Và Mỹ đã và đang tiến hành nghiên cứu những dự án nào để có thể duy trì ưu thế quân sự vượt trội của mình trên toàn cầu? Vừa qua, Cơ quan Nghiên cứu Quân sự Tiên tiến ( DARPA) của Mỹ đã công bố báo cáo “Các công nghệ đột phá trong an ninh quốc gia” nhằm liệt kê các dự án công nghệ quốc phòng tương lai mà cơ quan này đang đầu tư nghiên cứu. Những dự án có thể kể tới bao gồm:

“The Upward Falling Payloads” program: dự án này có tham vọng chế tạo các “kén rô-bốt” (robod pods) và đặt chúng dưới đáy biển, có thể trong nhiều năm liền. Một khi được kích hoạt, các “kén” này sẽ nổi lên mặt nước và thả các loại máy bay không người lái ( UAVs) hay tàu ngầm không người lái (UUVs) để thực hiện các nhiệm vụ ISR (tình báo – intelligence; giám sát – surveillance và trinh sát – reconnaissance), tác chiến điện tử…Trong tương lai, các loại “kén” này hoàn toàn có thể thay thế tàu ngầm. The “Distributed Agile Sumarine Hunting” program, hay còn gọi là DASH“Transformational Reliable Acoustic Path System” program hay còn gọi là TRAPSchế tạo nên những thiết bị cảm biến và phát hiện mục tiêu dưới đáy biển. Chúng sẽ hiệu quả hơn, nhỏ nhẹ hơn với các tính năng kỹ chiến thuật mạnh mẽ hơn.

Trong tương lai, quân đội Mỹ có thể sẽ không còn định vị bằng hệ thống GPS nữa. DARPA đang nghiên cứu chế tạo một phương thức định vị mới mà không cần dựa vào các hệ thống vệ tinh đắt đỏ. Vai trò của không gian hiện nay là rất quan trọng trong việc thiết lập chiến lược và chiến thuật quân sự. Dự án ALASA có tham vọng phóng 100 vệ tinh nặng 100 pound lên quỹ đạo trong vòng 24 giờ với chi phí chỉ khoảng 1 triệu USD. Bên cạnh đó là dự án RSGSchế tạo các loại rô-bốt có thể sửa chữa các vệ tinh bị hư hỏng ngay trên không gian vũ trụ.

Tổng ngân sách của DARPA vào khoảng 3 tỷ USD, biến cơ quan này thành cơ quan phát triển công nghệ hàng đầu của Bộ Quốc phòng Mỹ.

Nhật Bản vừa chính thức hạ thuỷ tàu chiến lớn nhất của nước này kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Tàu chở trực thăng IS Izumo, nặng khoảng 24.000 tấn, là một phần của Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản, được phát lệnh hạ thuỷ bởi Bộ trưởng Quốc phòng Nakatani tại Yokohama vừa qua. Izumo thích hợp cho các nhiệm vụ chống ngầm, và sẽ hoạt động tại khu vực nhiều điểm nóng tại Hoa Đông. Các máy bay hiện đại có thể cất hạ cạnh thẳng đúng MV-22 Osprey sẽ được biên chế trên Izumo, và về mặt lý thuyết, là các máy bay tàng hình F-35. Đây là yếu tố khiến cho Izumo tiệm cận gần hơn, về mặt kỹ thuật, tới một tàu sân bay truyền thống, điều mà Trung Quốc luôn nhấn mạnh và lo ngại.

Video đang HOT

Bên cạnh đó, Học viện Hải quân Mỹ vừa qua cũng đã tiết lộ một thiết kế tàu ngầm hạt nhân mới của Trung Quốc. Thiết kế này độc đáo ở chỗ nó có một khoang riêng có thể chứa một tàu ngầm con có thể được các lực lượng đặc biệt sử dụng.

Theo Nghiên cứu Quốc tế

“Thời kỳ huy hoàng của vũ khí Nga có thể chấm dứt trong năm nay”

"Xuất khẩu công nghiệp của Nga hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tình trạng suy giảm giá trị xuất khẩu vũ khí Nga được dự báo diễn ra trong năm nay" - IHS nhận định.

Tờ The Moscow Times đăng bài viết cho hay:

Theo một báo cáo về ngành công nghiệp quốc phòng quốc tế công bố mới đây, doanh số xuất khẩu vũ khí Nga đạt con số kỷ lục 10 tỷ USD trong năm ngoái.

Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, giá dầu giảm mạnh, kinh tế suy giảm, các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moscow cùng một số nguyên nhân khác có nguy cơ làm chệch hướng đà tăng trưởng xuất khẩu vũ khí của quốc gia này.

2015: Kim ngạch xuất khẩu vũ khí Nga có thể sụt giảm

Kim ngạch xuất khẩu vũ khí Nga, quốc gia xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, đã ghi nhận mức tăng 9% trong năm ngoái so với năm 2013.

Số liệu chính thức của Nga về giá trị xuất khẩu vũ khí năm 2014 cao hơn một chút, đạt 13 tỷ USD, tiếp tục xu hướng tăng trong cả một thập kỷ.

Tuy nhiên, công ty nghiên cứu quân sự của Mỹ (IHS) đã loại trừ các thỏa thuận vũ khí giá trị nhỏ, thay vào đó chỉ tập trung vào trang thiết bị lớn hơn và giá trị thực tế của các khí tài đã được bàn giao cho khách hàng.

Tính toán của IHS cũng chỉ bao gồm các sản phẩm cuối cùng, bỏ qua các thành phần phụ được sử dụng trong việc chế tạo thiết bị.

Ông Ben Moores - chuyên gia phân tích cấp cao của IHS cho hay, Nga đã tụt lại phía sau mức tăng trưởng 13,4% trong năm ngoái của ngành công nghiệp quốc phòng toàn cầu.

Mức tăng này có được do các nền kinh tế mới nổi có nhu cầu lớn chưa từng có về máy bay quân sự, cũng như do những diễn biến căng thẳng khu vực tại Trung Đông và châu Á - Thái Bình Dương.

Xuất khẩu trực thăng và máy bay có cánh cố định đóng góp đáng kể vào giá trị xuất khẩu vũ khí của Nga, với sự đóng góp lần lượt là 2,2 tỷ USD và 4,4 tỷ USD vào tổng giá trị xuất khẩu vũ khí Nga.

Tập đoàn sản xuất Máy bay Thống nhất (UAC) và công ty sản xuất trực thăng Nga đã bảo vệ vị trí của mình trong danh sách 10 công ty xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.

Cụ thể, công ty sản xuất trực thăng Nga là nhà xuất khẩu trực thăng lớn nhất thế giới trong năm 2014.

Thời kỳ huy hoàng của vũ khí Nga có thể chấm dứt trong năm nay - Hình 1

Công ty sản xuất trực thăng Nga vẫn bảo vệ vị trí của mình trong danh sách 10 công ty xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới

Còn Tập đoàn Đóng tàu Thống nhất của Nga là hãng xuất khẩu thân tàu lớn nhất thế giới, với giá trị xuất khẩu tàu ngầm đạt 900 triệu USD và tàu mặt nước 400 triệu USD.

Tuy nhiên, những thành tích này có thể chấm dứt trong năm nay. Tuyên bố của IHS có đoạn viết:

"Xuất khẩu công nghiệp của Nga hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tình trạng suy giảm giá trị xuất khẩu vũ khí Nga được dự báo diễn ra trong năm nay do Moscow đối mặt với các lệnh trừng phạt".

Chuyên gia phân tích Ben Moores tiết lộ, các chương trình bàn giao máy bay và trực thăng cho Mexico, Trung Quốc, Afghanistan, Venezuela và Yemen đã kết thúc vào năm ngoái.

Theo đó, ông dự đoán, giá trị xuất khẩu sang các thị trường này sẽ giảm 7%, xuống còn 9,3 tỷ USD trong năm 2015.

Trong khi đó, chuyên gia Moores cho biết thêm, UralVagonZavod - hãng sản xuất xe bọc thép lớn nhất của Nga - lại tiếp tục chứng kiến thị phần của hãng trên thị trường toàn cầu giảm sút và hiện là một trong những hãng xuất khẩu xe bọc thép yếu nhất thế giới.

Tuy nhiên, ông Ruslan Pukhov, Giám đốc phụ trách quốc phòng Nga thuộc Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ (CAST) cho biết:

Số liệu này sẽ không khiến Moscow quan ngại bởi các chuyên gia phân tích Nga kỳ vọng xuất khẩu sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong năm nay.

Một loạt những trở ngại

Thời điểm này Nga phải đối mặt với nhiều bất lợi.

Kinh tế Nga được dự báo sẽ sụt giảm mạnh mẽ trong năm nay, trong bối cảnh giá dầu xuống thấp và các lệnh trừng phạt của phương Tây liên quan đến cuộc khủng hoảng tại Ukraine đã khiến thu nhập giảm mạnh.

Chi tiêu công có nguy cơ phải cắt giảm đáng kể, mặc dù chi tiêu quốc phòng vẫn được duy trì ở mức cao.

Chuyên gia Pukhov nhận định: "Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và ngân sách quốc phòng được giữ nguyên, các hợp đồng xuất khẩu vũ khí có ý nghĩa vô cùng quan trọng".

Các lệnh trừng phạt của phương Tây đã khiến các công ty quốc phòng Nga bị loại ra khỏi thị trường châu Âu và Bắc Mỹ.

Tuy nhiên, các đối tác thương mại lớn nhất của Nga trong năm ngoái là là những quốc gia không thuộc phương Tây - những nước có truyền thống hoặc có quyền lợi đặc biệt trong việc mua trang thiết bị quân sự Nga.

Thời kỳ huy hoàng của vũ khí Nga có thể chấm dứt trong năm nay - Hình 2

Ấn Độ là khách hàng lớn thứ 2 của Nga, sau Trung Quốc.

Theo IHS, đối tác xuất khẩu lớn nhất của Nga là Trung Quốc, với việc Nga bán 2,3 tỷ USD trang thiết bị quân sự cho quốc gia này trong năm ngoái.

Còn Ấn Độ đứng ở vị trí thứ hai, với việc chi 1,7 tỷ USD mua vũ khí Nga, trong khi đó Venezuela và Việt Nam cùng chi 1 tỷ USD mua vũ khí Nga.

Tuy nhiên, Nga khó đảm bảo được lượng hàng lớn từ các quốc gia này trong thời gian tới, vì các chương trình nghị sự và ưu tiên chi tiêu của mỗi quốc gia này có thể khiến họ phải cắt giảm các đơn đặt hàng vũ khí Nga.

Theo chuyên gia Siemon Wezeman thuộc Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI):

Ấn Độ sẽ có vai trò lớn quyết định số phận xuất khẩu vũ khí của Nga trong dài hạn khi họ đưa ra quyết định mua thêm chiến đấu cơ, máy bay vận tải và thậm chí là tàu ngầm từ quốc gia nào.

Chuyên gia Siemon Wezeman cho rằng: "Nếu Ấn Độ quyết định mua số lượng lớn vũ khí Nga trong thời gian tới, thì xuất khẩu vũ khí Nga mới được đảm bảo. Ngược lại, xuất khẩu vũ khí Nga sẽ trong tình trạng khó khăn".

Ngoài Ấn Độ, IHS còn dự báo rằng, việc giá dầu giảm gần 50% kể từ mùa hè năm ngoái sẽ tác động đến xuất khẩu vũ khí Nga trong năm 2015 do các quốc gia phụ thuộc vào dầu mỏ, chẳng hạn như Iran và Venezuela, cắt giảm đơn đặt hàng mua vũ khí.

IHS nhận định, việc Trung Quốc không còn phụ thuộc vào công nghệ quốc phòng của Nga, thay vào đó hướng đến các sản phẩm tự chế, cũng sẽ tác động đến doanh số xuất khẩu của Nga.

Bắc Kinh đã thực hiện các bước đi thúc đẩy kế hoạch tự sản xuất máy bay, tàu ngầm cũng như các hệ thống phòng không, tuy nhiên Bắc Kinh vẫn chưa hoàn toàn "đoạn tuyệt" với Moscow.

Xuất khẩu vũ khí Nga cũng bị tác động mạnh mẽ bởi lệnh cấm vận vũ khí do phương Tây áp đặt với Moscow hồi năm ngoái.

Vũ khí và các thiết bị điện tử của phương Tây được sử dụng trong các phiên bản xuất khẩu của phần lớn khí tài Nga, như máy bay chiến đấu, cùng với sự chậm trễ phát sinh từ khâu thay thế nhập khẩu có thể dẫn đến tình trạng Nga mất các đơn đặt hàng.

Theo chuyên gia Wezeman, may mắn cho ngành công nghiệp quốc phòng Nga là chính phủ nước này không thực hiện chính sách cắt giảm chi tiêu quốc phòng nhằm thực hiện chương trình tái vũ trang quy mô lớn cho quân đội.

Tính riêng trong năm nay, chi tiêu quân sự được cho là sẽ đạt mức cao kỷ lục 3,3 nghìn tỷ rúp (tương đương 54,5 tỷ USD), và ngân sách chi cho việc mua trang thiết bị đặc biệt tăng lên đáng kể, qua đó có thể đủ để bù bắp tình trạng giảm sút các đơn hàng từ bên ngoài.

Tuy nhiên, ông cho rằng, nếu kinh tế Nga tiếp tục xấu đi, thì "ngân sách mua sắm vũ khí trong nước nhiều nguy cơ sẽ bị cắt giảm và bị cắt giảm nhanh nhất.

Như vậy, giá trị xuất khẩu và các đơn đặt hàng trong nước bị suy giảm, kéo theo tác động thực sự đến ngành công nghiệp quốc phòng Nga".

Theo Trí Thức Trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thị trấn 'đẹp như tranh vẽ' bán đất với giá chỉ bằng một cốc cà phê
04:27:22 01/07/2024
Bầu cử Quốc hội Pháp và những tác động tiềm tàng
23:03:37 30/06/2024
Máy bay rơi xuống đường cao tốc ở Pháp
14:38:18 01/07/2024
Chuyên gia pháp lý: Ông Trump 'vẫn chiến thắng' dù có được quyền miễn trừ của tổng thống hay không
06:42:43 02/07/2024
Nhật Bản ra mắt mũ bảo hiểm được làm từ vỏ sò và nhựa tái chế
22:02:09 01/07/2024
Toàn quyền thứ 28 của Australia lạc quan về triển vọng của đất nước
21:53:42 01/07/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden trấn an các nhà tài trợ sau màn tranh luận trực tiếp đầu tiên
19:48:22 30/06/2024
Người dân Pháp đi bầu cử Quốc hội vòng một
20:11:28 30/06/2024

Tin đang nóng

Diễn viên Thanh Trúc đã sinh con gái đầu lòng
11:37:16 02/07/2024
Mỹ nam ghét Lưu Diệc Phi ra mặt
11:20:59 02/07/2024
Sự hết thời của một sao hạng A: Phim không bán được vé nào, bị tẩy chay vì thái độ xấc xược
12:37:33 02/07/2024
Nghệ sĩ Tô Kim Hồng t.uổi 74: Từng bán phở mưu sinh, ẩn dật khi chồng mất
14:12:49 02/07/2024
Chuyện gì đang xảy ra giữa Midu và Harry Lu?
14:42:38 02/07/2024
Phản ứng gây chú ý của Mỹ nhân Việt bị hỏi câu "khó đỡ" sau khi dự đám cưới Midu
11:33:20 02/07/2024
Tăng Thanh Hà công khai cận dung mạo của con trai út
11:18:30 02/07/2024
Mang thai tới tuần 32, sản phụ ở Hải Phòng mới phát hiện mang tam thai tự nhiên hiếm gặp
11:31:18 02/07/2024

Tin mới nhất

Tìm thấy 2 cháu bé bị lạc hơn 3 ngày ở Sa Pa

16:56:16 02/07/2024
Tuy nhiên rất may, hai cháu bé không ra suối bắt cá mà rủ nhau đến Trường Tiểu học Lao Chải chơi, sau đó trèo lên trần tầng 3 và bị mắc kẹt, không xuống được.

Iran tuyên bố hỗ trợ Hezbollah 'bằng mọi cách' nếu chiến tranh với Israel

16:53:32 02/07/2024
Hiện mọi sự chú ý đang dồn cả vào kết quả cuộc bầu cử tổng thống tại Iran sau cái c.hết của cố Tổng thống Ebrahim Raisi vào tháng 5 trong một vụ tai nạn máy bay trực thăng.

Malaysia, Indonesia sẵn sàng cử lực lượng gìn giữ hòa bình đến Gaza

16:43:18 02/07/2024
Thủ tướng Anwar cũng cho rằng cần tăng cường nỗ lực nhằm củng cố ASEAN như một nền tảng then chốt để giải quyết những vấn đề khu vực. Malaysia sẽ đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên của ASEAN vào năm 2025.

Myanmar cảnh báo lũ lụt do nước sông vượt quá mức nguy hiểm

16:41:31 02/07/2024
Giám đốc Cơ quan Khí tượng Thủy văn Myanmar, U Hla Tun, cho hay mưa lớn là hiện tượng thời tiết điển hình trong mùa mưa hiện nay ở nước này và lượng mưa lớn gần đây đã khiến mực nước sông dâng cao.

Giải pháp giúp EU đạt mục tiêu khí hậu

16:40:39 02/07/2024
Báo cáo cho rằng để đạt được mục tiêu khí hậu năm 2030, tỷ lệ điện tái tạo phải tăng nhanh hơn 1,4 lần, trong khi việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của khối phải tăng 1,8 lần. Do đó, khoản đầu tư hàng năm cần tăng gấp đôi lên 800 tỷ eur...

Giới trẻ Trung Quốc hướng đến 'tiết kiệm trả thù'

16:36:40 02/07/2024
Quỹ T.iền tệ Quốc tế dự đoán mức tăng trưởng của Trung Quốc năm 2025 là 4,5%. Các chuyên gia nhận định với CNBC rằng khó khăn bổ sung là thị trường việc làm không khả quan đối với giới trẻ.

Chuyến thăm Kiev đầu tiên của Thủ tướng Hungary kể từ xung đột Nga - Ukraine

16:32:38 02/07/2024
Budapest đã nhiều lần cáo buộc Kiev phân biệt đối xử với người dân tộc thiểu số Hungary sinh sống tại Tây Nam Ukraine, một cáo buộc mà lãnh đạo Ukraine luôn phủ nhận.

Nga tịch thu tài sản của cựu Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko

16:31:09 02/07/2024
Cổ phần tại một nhà máy sản xuất kẹo trước đây thuộc sở hữu của ông Poroshenko đã được chuyển sang quyền sở hữu của Chính phủ Nga sau quyết định mới đây của tòa án.

Mexico giải cứu 63 người di cư trong xe tải

16:26:44 02/07/2024
INM nỗ lực triển khai các hoạt động giải cứu người di cư nhằm góp phần giảm thiểu những rủi ro mà nhóm người này cùng gia đình có thể gặp phải trên đường di cư trái phép qua Mexico.

Tấn công bằng dao tại trường đại học ở Australia

16:25:36 02/07/2024
Cảnh sát Australia đã bắt giữ một nam thiếu niên 14 t.uổi tình nghi liên quan vụ tấn công. Vụ việc trên tuy không gây rủi ro đối với cộng đồng lân cận, nhưng cảnh sát vẫn phong tỏa hiện trường vụ án.

Lufthansa dừng các chuyến bay đêm tới Liban do lo ngại tình hình Trung Đông

16:19:24 02/07/2024
Trong khi đó, hãng Swiss International Air Lines, công ty con của Lufthansa, cũng thông báo sẽ chuyển các chuyến bay đêm ở Beirut sang ban ngày cho đến cuối tháng 7 do những diễn biến ở biên giới giữa Liban và Israel.

Bầu cử tại Anh: Hàng chục tài khoản ảo lan truyền thông tin sai lệch

16:15:14 02/07/2024
Nhóm Global Witness đã xác định được điểm chung của các tài khoản bị nghi là BOT bằng cách tìm kiếm các bài đăng, các thẻ (hashtag) về biến đổi khí hậu và di cư - hai vấn đề nóng thường có thông tin sai lệch.

Có thể bạn quan tâm

Việc cần làm để bệnh quai bị nhanh khỏi

Sức khỏe

17:15:07 02/07/2024
Biểu hiện lâm sàng phổ biến nhất là viêm tuyến nước bọt mang tai không hóa mủ. Quai bị có thể gây nhiều biến chứng như viêm t.inh h.oàn, viêm buồng trứng, viêm não - màng não, viêm tụy, điếc tai.

BabyMonster lột xác trong MV mới 'FOREVER'

Nhạc quốc tế

17:02:38 02/07/2024
MV FOREVER được xem là cuộc thử nghiệm của BabyMonster với tạo hình cùng dòng nhạc mới lạ. Ca khúc nhanh chóng thu hút sự bàn tán từ fan Kpop.

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 87: Hân ngượng chín mặt vì bị trêu 'muỗi đốt' cả đêm

Phim việt

17:02:12 02/07/2024
Đức Anh biết bị Quân trêu nhưng trước mặt bà nội không thể làm gì. Cậu cũng thể hiện rõ sự ngượng ngùng không kém gì Hân.

Chồng đại gia của Minh Hằng là ai và tại sao được vợ giấu kín?

Sao việt

16:57:21 02/07/2024
Minh Hằng và chồng có 6 năm bên nhau trước khi quyết định về chung nhà, thời gian đầu cả hai đối mặt với không ít tranh cãi, sóng gió.

Phim rạp tháng 7/2024: Lần xuất hiện cuối cùng của Lee Sun Kyun trên màn ảnh rộng

Phim âu mỹ

16:56:36 02/07/2024
Sau scandal và cái c.hết làm chấn động dư luận, người hâm mộ sẽ gặp ảnh đế Lee Sun Kyun lần cuối cùng trên màn ảnh rộng qua Dự Án Mật: Thảm Họa Trên Cầu.

Hôm nay nấu gì: Thực đơn cơm tối dễ nấu, ngon miệng

Ẩm thực

16:44:43 02/07/2024
Thực đơn cơm tối dễ nấu, bữa tối không hề có món ăn nào cầu kỳ, thậm chí đơn giản lại gần gũi nhưng rất ngon miệng.

Sếp nhờ đến nhà lấy tài liệu, vừa đến cửa tôi c.hết sững khi thấy con sếp y đúc con mình, biết được sự thật phía sau mà ngã ngửa

Góc tâm tình

16:30:40 02/07/2024
Nửa đêm thấy chồng ra ngoài nghe điện thoại tôi theo sau mà điếng hồn khi nghe: Em hạn chế gặp vợ anh đi. Biết thế anh để vợ ở nhà cho rồi, đi làm chi rồi để lộ chuyện thì toang, con của chúng ta không thể bị lộ được .

Free Fire Đại Chiến Quân Đoàn Mùa Hè 2024: Bình Dương Đại Hải lên ngôi

Mọt game

16:15:17 02/07/2024
Chủ đề 7 năm - Tự Hào Free Fire sẽ kỷ niệm cột mốc bảy năm của trò chơi, tôn vinh sự phổ biến và ảnh hưởng bền vững của nó trong thể loại game sinh tồn.

Peru: Xét xử con gái cựu Tổng thống Alberto Fujimori

16:00:08 02/07/2024
Các công tố viên cho biết đang đề nghị mức án 30 năm 10 tháng tù giam đối với bà Keiko. Tuy nhiên, bà luôn khẳng định mình vô tội. Nhiều người đã tụ tập bên ngoài phòng xử án ở Lima để bày tỏ sự ủng hộ đối với bà.

Xem ngày lành tháng tốt 3/7/2024: Đây là ngày tốt thực hiện các công việc như cưới hỏi, xây dựng, chuyển nhà, khai trương, cầu phúc, mai táng, cải mộ.

Trắc nghiệm

15:45:07 02/07/2024
Xem ngày lành tháng tốt 3/7/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình.Ngày 3/7/2024 là ngày tốt thực hiện các công v

Hot nhất Naver: Kim Soo Hyun lỡ để lộ bằng chứng hẹn hò Kim Ji Won nên xoá vội?

Sao châu á

15:26:33 02/07/2024
Việc những bức ảnh giống nhau xuất hiện trên trang cá nhân của cả 2 làm netizen cho rằng đó là lovestagram của Kim Soo Hyun - Kim Ji Won.