“Chúng tôi từng cưu mang ngư dân Trung Quốc bị nạn ở Hoàng Sa”

Theo dõi VGT trên

“Chung tôi đa tưng cưu mang ngư dân Trung Quôc, thê ma giơ đây ho co thê nhân tâm đ.âm chim ca tau ca cua chung ta không thương tiêc”.

Chúng tôi từng cưu mang ngư dân Trung Quốc bị nạn ở Hoàng Sa - Hình 1

Ngày 9-6, những nhân chứng từng sinh sống trên quần đảo Hoàng Sa trước năm 1974 đã đến thăm, gặp thân mật với lãnh đạo UBND huyện Hoàng Sa (TP Đà Nẵng).

Ông Trần Văn Bảo (sống ở Hà Nội), có cha là Trần Văn Phước, một sĩ quan hải quân thời Pháp thuộc từng sống cùng bố, mẹ và hai người em trên đảo Hoàng Sa (quân đao Hoang Sa) từ năm 1938-1940 đã kể lại: “Tôi rât vinh dư vi đa tưng sinh sông va lam viêc tai Hoang Sa cach đây đa 3/4 thê ky. Bô tôi đươc ngươi Phap phân bô lam trương tram vô tuyên đâu tiên tai Hoang Sa. Luc đo tôi mơi năm tuôi, tôi thuôc nhưng công dân ngươi Viêt đâu tiên sinh sông ơ Hoang Sa. Luc chung tôi ra đao, có rât nhiêu ngươi trên đao đa chay ua ra bê anh em tôi. No xua tan đi nhưng lo sơ la lâm khi xa đât liên. Khi chung tôi đên thi trên đao Hoang Sa đa xây dưng côt ăng-ten vô tuyên điên, đương sa trên đao đa hinh thanh rât thăng thăn, nha cưa co khoang 10 noc nha rât quy cu”.

Ông Trân Hoa (sống tai TP.HCM) tưng tham gia vào lực lượng đồn trú của Việt Nam Cộng hòa ơ Hoang Sa cung nhơ lai: “Chung tôi ra Hoang Sa đa thây đao đươc xây dưng rât khang trang, trên đao đa co câu tau. Luc đên Hoang Sa, tôi la môt y ta mơi 19-20 tuôi”. Đăc biêt, ông Hoa con nhơ lai hinh anh ông va đông đôi công tac trên đao Hoang Sa tưng cưu và cưu mang môt gia đinh ngư dân Trung Quôc (TQ) khi găp bao. “Khoang thang 10-1973, Hoang Sa xuât hiên bao. Chiêu hôm đo song rât lơn, co môt chiêc tau ca cua ngư dân TQ đang hương tơi Hoang Sa. Chung tôi đa ra cưu, keo ho vao Hoang Sa đê tranh bao. Hôm đo, bao dư dôi va hôm sau tau cua ho hoan toan bi đanh tan. Chung tôi phai nuôi gia đinh ngư dân TQ nay. Theo quy đinh, chung tôi chi đươc câp bảy lang gao/ngay nhưng khi gia đinh ngư dân nay đươc cưu, chung tôi phai chia ra đê nuôi sông ho”. Ngẫm đến chuyện tàu cá TQ đ.âm chìm tàu cá Việt Nam, ông Hòa bức xúc: “Chung tôi đa tưng cưu mang ngư dân TQ, thê ma giơ đây ho co thê nhân tâm đ.âm chim ca tau ca cua chung ta không thương tiêc”.

Đặc biệt, chuyến thăm này còn có anh Nguyễn Hoàng Sa, có cha là Trung sĩ Nguyễn Thành Trọng đã nằm lại cùng chiến hạm Nhật Tảo (HQ10) vào ngày 19-1-1974 khi TQ dùng vũ lực cưỡng chiếm Hoàng Sa. Lúc bấy giờ mẹ anh mang thai anh được bảy tháng. Ngày 23-3-1974, anh ra đời và mẹ anh đã đặt tên là Nguyễn Hoàng Sa để tưởng nhớ đến người chồng đã anh dũng hy sinh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Hiện anh đã có vợ, hai con và làm nghề thợ nhôm kính ở Thới Lai – Cần Thơ.

Trong buổi gặp mặt thân mật với lãnh đạo UBND huyện Hoàng Sa, các nhân chứng đã trao tặng huyện những kỷ vật và tài liệu thiêng liêng về chủ quyền Hoàng Sa vẫn còn được lưu giữ đến tận ngày nay.

Theo Lê Phi

Pháp luật Tp HCM

Sự thật về “đường lưỡi bò” và âm mưu độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc

Biển Đông (vùng biển Đông Việt Nam) là một biển rìa lục địa, một phần của Thái Bình Dương, kéo dài từ Xin-ga-po tới eo biển Đài Loan được bao bọc bởi 9 quốc gia và một vùng lãnh thổ (Trung Quốc, Việt Nam, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia, Xin-ga-po và Đài Loan) với diện tích khoảng 3.500.000km2... Trong Biển Đông có rất nhiều đảo, tập hợp thành một số quần đảo; trong đó, có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Do có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và phát triển kinh tế nên vùng biển này trở thành mục tiêu tranh chấp chủ quyền của nhiều quốc gia xung quanh.

Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982) và hướng dẫn về khoa học, kỹ thuật của Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc, ngày 6-5-2009, Việt Nam và Ma-lai-xi-a đã nộp Báo cáo chung về ranh giới ngoài thềm lục địa khu vực phía Nam Biển Đông.

Tiếp đó, ngày 7-5-2009, Việt Nam nộp Báo cáo quốc gia về ranh giới ngoài thềm lục địa của Việt Nam (khu vực phía Bắc). Việt Nam trình các Báo cáo trên với Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên hợp quốc là một việc làm bình thường như bất cứ các quốc gia ven biển nào và hoàn toàn phù hợp với Công ước Luật Biển 1982.

Video đang HOT

Sự thật về đường lưỡi bò và âm mưu độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc - Hình 1

Sự thật về "đường lưỡi bò" và âm mưu độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc

Điều đó không ảnh hưởng đến vấn đề phân định biển và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như chủ trương giải quyết mọi bất đồng liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hòa bình trên cơ sở Công ước Luật Biển 1982, Tuyên bố chung về ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC)...

Ngày 7-5-2009, cùng với Công hàm gửi Tổng Thư ký Liên hợp quốc phản đối Việt Nam nộp Báo cáo quốc gia về ranh giới ngoài thềm lục địa cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa, Trung Quốc đã gửi kèm một sơ đồ thể hiện đường yêu sách 9 đoạn trên Biển Đông.

Theo Công hàm của Trung Quốc thì "Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi đối với các đảo ở biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và các vùng nước kế cận, có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng nước liên quan cũng như đáy biển và lòng đất đáy biển ở đó".

Nếu như xâu chuỗi lại các sự kiện trong thời gian gần đây, từ vụ Trung Quốc trắng trợn cắt cáp tàu Bình Minh 1, Bình Minh 2, tàu Viking 2 của Việt Nam, đến việc đơn phương cấm đ.ánh bắt cá trên Biển Đông và hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, hay những vụ gây hấn đối với các quốc gia đã tuyên bố về chủ quyền trên Biển Đông cho thấy, Trung Quốc đã dựa vào cái gọi là Đường lưỡi bò hay Đường 9 đoạn để giải thích cho các hoạt động đơn phương và xa hơn nữa là ý đồ độc chiếm Biển Đông.

Để làm rõ vấn đề trên, bài viết này sẽ đề cập đến nguồn gốc của "đường lưỡi bò" trên Biển Đông và cơ sở pháp lý, lịch sử, thực tiễn của cái gọi là "biên giới trên biển của Trung Quốc".

Về nguồn gốc của "đường lưỡi bò" trên Biển Đông: "Đường đứt khúc", "đường chữ U" hoặc còn gọi bằng cái tên khác là "đường lưỡi bò" - đơn giản là nhìn trên bản đồ, nó giống hình lưỡi con bò liếm xuống Biển Đông và xuất hiện lần đầu tiên trên một bản đồ do chính quyền Cộng hòa Trung Hoa xuất bản vào tháng 2-1948 dựa theo bản đồ của Bai Meichu.

Một viên chức Trung Hoa dân quốc đã trình bày đường này trong một atlas của riêng mình vào tháng 12-1947 để thể hiện quan điểm của mình khi nghe tin Pháp chiếm đóng các đảo Trường Sa.

Vì có lợi cho mình, chính quyền Cộng hòa Trung Hoa đã chính thức cho in bản đồ có "đường lưỡi bò". Trong bản đồ này, "đường lưỡi bò" là một đường đứt khúc có 11 đoạn, được thể hiện bao trùm xung quanh các nhóm đảo, bãi ngầm lớn trên Biển Đông; trong đó, có hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.

Năm 1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, chính quyền mới đã tiếp tục cho xuất bản bản đồ "đường lưỡi bò"... Năm 1953, Thủ tướng Chu Ân Lai đã phê chuẩn việc bỏ 2 đoạn đứt khúc trong vịnh Bắc Bộ.

Sự thật về đường lưỡi bò và âm mưu độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc - Hình 2

Đường yêu sách chín đoạn của Trung Quốc giống như chiếc lưỡi bò trên Biển Đông vẽ sát vào bờ các nước ven Biển Đông. Đây là sơ đồ mà Trung Quốc gửi kèm công hàm của họ đến Tổng Thư ký Liên hợp quốc.

Như vậy, bản đồ "đường lưỡi bò" do Trung Quốc xuất bản từ giai đoạn này chỉ còn có 9 đoạn; trong đó, có nhiều đoạn của đường yêu sách này được vẽ sát bờ biển Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin; trong đó, có đoạn chỉ cách bờ biển Việt Nam 50-100km...

Đầu năm 2013, cơ quan Đo đạc bản đồ và Thông tin địa chất quốc gia Trung Quốc cho công bố bản đồ "đường lưỡi bò" gồm 10 đoạn và khẳng định lần đầu tiên Trung Quốc đã thể hiện rõ các đảo ở Biển Đông trên tấm bản đồ này, nhưng không hề giải thích lý do tại sao "đường lưỡi bò" từ 9 đoạn thành 10 đoạn.

Về cơ sở pháp lý, lịch sử, thực tiễn của cái gọi là biên giới trên biển của Trung Quốc: Công hàm ngày 7-5-2009 là văn bản đầu tiên, thể hiện quan điểm chính thức của Trung Quốc về yêu sách đường 9 đoạn (nay là 10 đoạn) và cũng là lần đầu tiên Trung Quốc chính thức công bố đường yêu sách này với các quốc gia thành viên Liên hợp quốc.

Với công bố này, Trung Quốc yêu sách (đòi hỏi) cộng đồng quốc tế phải thừa nhận tính chất "lịch sử của đường lưỡi bò", coi Biển Đông như một "vịnh lịch sử" của Trung Quốc; "đường lưỡi bò" được hiểu như đường biên giới trên biển của Trung Quốc và như thế Trung Quốc sẽ độc chiếm 80% diện tích của Biển Đông và Biển Đông trở thành vùng nước "nội thủy" của Trung Quốc.

Tuy nhiên, hành động của Trung Quốc đã bị Việt Nam và cộng đồng quốc tế bác bỏ, coi "đường lưỡi bò" mà Trung Quốc đã thể hiện trên sơ đồ là không có giá trị vì không có cơ sở pháp lý, lịch sử và thực tiễn.

Thứ nhất, không thể coi "đường lưỡi bò" là đường biên giới trên biển của Trung Quốc; bởi vì, theo nhiều án lệ quốc tế thì đặc tính quan trọng nhất của một đường biên giới quốc tế là sự ổn định và dứt khoát; trong khi đó, "đường lưỡi bò" lại không có tính ổn định và xác định...

Đến nay, "đường lưỡi bò" vẫn chưa có tọa độ chính xác để có thể xác định một cách rõ ràng trên thực tế. Mặt khác, Trung Quốc đã phải tự bỏ đi 2 đoạn (từ 11 đoạn vào năm 1948, xuống còn 9 đoạn vào năm 1953), vì bản chất vô lý của nó. Một đường không có điểm cơ sở, không xác định cụ thể kinh độ, vĩ độ theo luật pháp quốc tế thì không thể gọi là đường biên giới quốc gia.

Thứ hai, càng không thể coi Biển Đông là "vịnh lịch sử của Trung Quốc"; bởi vì, theo Ủy ban Pháp luật quốc tế, một vịnh hay một vùng nước được coi là lịch sử phải thỏa mãn tối thiểu 3 điều kiện: 1. Quốc gia ven biển thực thi chủ quyền của mình đối với vùng nước được yêu sách; 2. Sự liên tục của việc thực thi quyền lực đó theo thời gian; 3. Quan điểm của các quốc gia khác đối với yêu sách đó. Ngoài ra, một quốc gia yêu sách danh nghĩa lịch sử phải có trách nhiệm đưa ra bằng chứng đối với các vùng nước có vấn đề đang tranh cãi này.

Cả trên phương diện pháp lý, lịch sử và thực tiễn, Trung Quốc đã không đưa ra được bằng chứng nào có sức thuyết phục về việc họ đã thực thi chủ quyền trên toàn bộ vùng biển rộng lớn này một cách thực sự, liên tục, hòa bình...

Các chính quyền Trung Quốc cũng không thiết lập hoặc duy trì sự quản lý độc tôn nào trong vùng biển này. Mặc dù trước đó, đường yêu sách này đã được thể hiện nhiều lần trên bản đồ Trung Quốc, nhưng Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chưa bao giờ có một tuyên bố chính thức nào về "đường lưỡi bò" của mình; thậm chí, trong những văn bản pháp lý quan trọng của Trung Quốc về các vùng biển (Tuyên bố về Lãnh hải 1958, Luật về Lãnh hải và vùng tiếp giáp 1992, Tuyên bố về đường cơ sở 1996; về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 1998) đều không hề nhắc đến đường yêu sách này.

Có thể khẳng định, từ khi xuất bản bản đồ thể hiện "đường lưỡi bò" trên Biển Đông cho đến trước ngày 7-5-2009 (Trung Quốc phản đối Báo cáo của Việt Nam về ranh giới ngoài thềm lục địa của Việt Nam) thì cả chính quyền Trung Hoa dân quốc cũng như Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đều chưa bao giờ chính thức yêu sách hay có lời giải thích gì về "đường lưỡi bò".

Vì vậy, các quốc gia khác (có Việt Nam) đã không lên tiếng phản đối vấn đề này là lẽ đương nhiên. Sự im lặng này không được coi là "mặc nhiên thừa nhận".

Mặt khác, năm 1951, tại Hội nghị Xan Phran-xi-xcô, các nước tham dự đã bác đề nghị của Liên Xô (cũ) về việc trao trả cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa... Thực tế, tranh chấp về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và đòi hỏi của các nước khác trong vùng đối với một bộ phận của quần đảo Trường Sa đã chứng minh đường yêu sách của Trung Quốc chưa bao giờ có được sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế.

Vì vậy, về mặt lịch sử, Trung Quốc không thể khẳng định yêu sách "đường lưỡi bò" do chính họ tự vẽ ra từ năm 1947, với lý do không có ai phản đối.

Thứ ba, Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa năm 1974. Từ lâu, quần đảo này đã thuộc chủ quyền của Việt Nam, không phải là lãnh thổ vô chủ. Hơn nữa, trong Công hàm ngày 29-9-1932 của phái đoàn ngoại giao Trung Hoa dân quốc tại Pa-ri khẳng định các nhóm đảo Lưỡi Liềm, An Vĩnh của quần đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa) "tạo thành lãnh thổ Trung Quốc nằm tận cùng ở phía Nam".

Như vậy, quần đảo Trường Sa chưa hề xuất hiện trên bản đồ chủ quyền của Trung Quốc. Lịch sử đã ghi nhận, các quốc gia trong khu vực vẫn tiến hành mọi hoạt động trên Biển Đông, như: Hàng hải, dầu khí, nghề cá... một cách bình thường mà không hề gặp phải sự ngăn cản nào của Trung Quốc. Vì vậy, Trung Quốc không thể nói mình đã thực hiện chủ quyền thực sự một cách liên tục và hoà bình đối với Biển Đông từ năm 1947.

"Đường lưỡi bò" (còn gọi là đường 9 đoạn) được Trung Quốc thể hiện trên sơ đồ đính kèm Công hàm ngày 7-5-2009 cũng không thể mang lại cho Trung Quốc quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển nằm phía trong đường này theo quy chế vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa theo Công ước Luật Biển 1982; bởi vì, bản chất tiến bộ của Công ước Luật Biển 1982 đã công nhận và mở rộng quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên gắn với lãnh thổ của mình; trong khi đó, "đường lưỡi bò" cách xa lục địa Trung Quốc hàng ngàn ki-lô-mét...

Rõ ràng, yêu sách của Trung Quốc không phù hợp các quy định của Công ước Luật Biển 1982. Theo luật pháp quốc tế, "đường yêu sách do Trung Quốc tự vẽ dựa theo bản đồ của một cá nhân là hoàn toàn không có cơ sở khoa học, không có giá trị pháp lý quốc tế và không ai có thể chấp nhận được và nội dung công hàm của phía Trung Quốc và bản đồ kèm theo công hàm đó đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông".

Việc Trung Quốc công khai đưa ra yêu sách về "đường lưỡi bò", hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 và đưa nhiều tàu hộ tống, bao gồm cả tàu quân sự xâm phạm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, cản trở hoạt động của các lực lượng chấp pháp Việt Nam, cố tình sử dụng vũ lực đe dọa và xâm hại tính mạng, sức khỏe và tài sản của các lực lượng chấp pháp và ngư dân Việt Nam đã vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, ảnh hưởng trực tiếp tới hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải ở khu vực Biển Đông.

Đồng thời, làm cho tình hình trên Biển Đông ngày càng phức tạp, đi ngược lại nỗ lực của các nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế trong việc tìm giải pháp ổn định lâu dài, bền vững trong giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.

Có thể nói, các lập luận vô lý và các hành động đơn phương trắng trợn, vô nhân đạo của phía Trung Quốc đều nằm trong âm mưu và toan tính sâu xa của họ là độc chiếm Biển Đông. Trước âm mưu và hành động của Trung Quốc, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân Việt Nam không có cách lựa chọn nào khác ngoài việc đáp trả kiên quyết, hòa bình và tuân thủ luật pháp quốc tế nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.

PGS, TS Phạm Công Chiển - ThS Nguyễn Xuân Quân - Học viện Biên phòng

Theo Biên Phòng

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

TP Hồ Chí Minh: Khách hàng bị sốc phản vệ sau thẩm mỹ 'vùng kín'
20:50:09 06/07/2024
Vụ tai nạn trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai: Lái xe ô tô con đã t.ử v.ong
10:28:18 07/07/2024
Thủ tướng nói về việc tăng lương từ 1-7
14:00:52 06/07/2024
Cán bộ Công an phường cứu người phụ nữ định nhảy cầu t.ự t.ử
22:58:43 06/07/2024
Bình Dương: Tai nạn lao động khiến 9 người bị thương
20:47:24 06/07/2024
Danh tính 9 công nhân bị thương do tai nạn lao động tại Bình Dương
22:05:41 06/07/2024
Xe khách tông đuôi xe đầu kéo trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, phụ xe t.ử v.ong
10:38:29 06/07/2024
Tước giấy phép lái xe tài xế bật đèn siêu sáng trên ô tô bán tải ở TPHCM
21:47:45 05/07/2024

Tin đang nóng

Trịnh Sảng bị chủ nợ truy đuổi ở Mỹ, "mặt dày" xin t.iền 2 bạn trai cũ để trả nợ 419 tỷ đồng
15:34:41 07/07/2024
Miss Supranational: Indonesia đăng quang, Kim Duyên nói lý do Lydie Vũ trắng tay
17:02:19 07/07/2024
Chồng thiếu gia của Midu cưng vợ ra mặt khi hẹn hò, lần đầu để lộ nhẫn cưới
17:51:07 07/07/2024
Nguyễn Cao Thu Vân: Yêu đại gia hơn 24 t.uổi, ly hôn sau 2 tuần sau đám cưới
16:11:11 07/07/2024
Triệu Văn Tuyên: Mỹ nam được tung hô "báu vật" Cbiz về quê chăn vịt, nuôi gà
15:18:13 07/07/2024
Mẹ chồng từ trong bếp phi ra với cái chảo rồi đ.ập tan tành chiếc TV mới mua
17:17:06 07/07/2024
Trước khi dính vào lùm xùm là "người thứ ba", Nam Thư thuê homestay tại Đà Lạt để làm gì?
18:04:37 07/07/2024
Tập 2 "Anh trai vượt ngàn chông gai": Ngô Thanh Vân đã xuất hiện, thần tượng 2 triệu fan được cả cõi mạng réo tên
18:00:25 07/07/2024

Tin mới nhất

Xử phạt tài xế xe khách đi lùi trên cầu vượt Láng Hạ

12:50:34 07/07/2024
Xe khách di chuyển lên cầu vượt Láng Hạ nhưng sau đó không thể xuống vì cầu có thanh hạn chế chiều cao nên tài xế đã liều lĩnh đi lùi. Hành vi vi phạm trên đã bị CSGT xử phạt.

Vụ tai nạn lao động ở Bình Dương: Xác định nguyên nhân ban đầu

10:31:19 07/07/2024
Bồn phía trên có chiều ngang 3m, dài 6m, cao 5m. Nóc bồn chứa bột gỗ có 1 đường ống dẫn dùng để chứa bụi gỗ, thông từ phía trong nhà xưởng sản xuất ra bên ngoài và đưa lên hệ thống xử lý trên bồn.

Nổ bồn chứa bụi, 9 người bị thương

09:30:44 07/07/2024
Một vụ tại nạn lao động nổ bồn chứa bụi xảy ra tại khu công nghiệp Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên (Bình Dương) làm 9 người bị thương.

Khánh Hòa: Tiếp tục xuất hiện ổ dịch tả lợn Châu Phi tại xã Phước Đồng

20:38:34 06/07/2024
Bệnh có tỷ lệ t.ử v.ong cao, mặc dù có vắc xin nhưng việc tiêm phòng chưa phổ biến. Khi phát hiện bệnh, cần phải tiêu hủy ngay đàn lợn bị nhiễm để ngăn chặn sự lây lan.

Lâm Bình hỗ trợ gia đình nạn nhân bị tai nạn đuối nước

06:33:57 06/07/2024
Ngày 5-7, lãnh đạo huyện Lâm Bình đã đến thăm hỏi, chia buồn, động viên và trao t.iền hỗ trợ cho gia đình có người thân t.ử v.ong do tai nạn đuối nước tại thôn Chẩu Quân, xã Bình An.

Gần 11 tấn cá tầm c.hết trắng bụng nghi do nhiễm độc

06:32:26 06/07/2024
Gần 11 tấn cá tầm của Hợp tác xã cá nước lạnh Hoàng Liên tại bản Chu Va 12, xã Sơn Bình, huyện Tam Đường (Lai Châu) do ông Đỗ Chí Đoàn làm chủ, bỗng c.hết trắng bụng.

Mô tô nước phát nổ khi đang phục vụ du khách trên biển Cô Tô

18:27:39 05/07/2024
Ngày 5/7, thông tin từ UBND huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) cho biết, cơ quan chức năng địa phương đang phối hợp vào cuộc xác minh, làm rõ vụ việc 1 chiếc mô tô nước phát nổ khi đang phục vụ khách du lịch trên vùng biển địa phương.

Cha ôm con 1 t.uổi nhảy cầu Cửa Đại mất tích

11:15:58 05/07/2024
Lực lượng chức năng ở Quảng Nam đang nỗ lực tìm kiếm người đàn ông ôm con gái 1 t.uổi nhảy cầu Cửa Đại và mất tích.

Vụ máy bay móp cánh khi đ.âm trụ đèn ở Tân Sơn Nhất, đơn vị quản lý bay nói gì?

07:37:17 05/07/2024
Trao đổi với PV VietNamNet chiều nay, đại diện Tổng công ty quản lý bay Việt Nam cho hay: trong sự cố máy bay Eva Air móp cánh, phía kiểm soát không lưu đã kiểm tra quy trình cấp huấn lệnh cho tàu bay đi (tại điểm chờ).

TP Hồ Chí Minh: Mưa lớn, hầm chui trước Bến xe Miền Đông mới 'thất thủ'

07:29:51 05/07/2024
Đến 20 giờ cùng ngày, hầm chui vẫn ngập nước lênh láng. Đây không phải là lần đầu hầm chui này bị ngập. Trước đó, hầm chui này đã từng 2 lần bị ngập khi có mưa lớn, lần gần đây nhất là vào chiều ngày 7/5/2024.

Kiểm tra hiện trường, điều tra nguyên nhân nước đổi màu, cá c.hết trên sông Nậm Huống

07:27:52 05/07/2024
Còn theo ông Hà Đăng Ninh, xóm Chăm Hiêng, xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp: Nếu quan sát kỹ bên dưới đáy sông sẽ thấy có kết tủa màu vàng đục.

Xuyên đêm dập tắt đám cháy lớn tại Công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vĩnh Phúc

07:25:36 05/07/2024
Cả khu nhà xưởng rộng hàng nghìn m2 của Công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vĩnh Phúc ở thành phố Phúc Yên bốc cháy, cột khói cao cả trăm mét.

Có thể bạn quan tâm

Hỏa hoạn tại khu Phố Tàu ở Thủ đô Thái Lan

Thế giới

20:36:06 07/07/2024
Thống đốc Bangkok Chadchart Sittipunt cho biết những lao động nhập cư thuê nhà ở cộng đồng Trok Pho sẽ được hỗ trợ. Ông cũng xác nhận rằng đường Yaowarat sẽ thông xe vào ngày 8/7.

Anh Trai Chông Gai có 1 tổ hợp kì lạ: Võ sĩ, diễn viên, nhiếp ảnh gia đứng hát như "trai công sở sau mỗi buổi nhậu"

Tv show

20:35:10 07/07/2024
Nhìn tổ hợp võ sĩ, diễn viên, nhiếp ảnh gia diện sơ mi trắng đứng hát khiến nhiều người liên tưởng đến các buổi biểu diễn văn nghệ hồi cấp 3.

Chỉ 1 chi tiết, BB Trần lộ mối quan hệ thật sự với Trấn Thành

Sao việt

20:32:19 07/07/2024
Giữa tin đồn cả hai bất đồng, mâu thuẫn tới mức nghỉ chơi, động thái này của Anh tài BB Trần phần nào khẳng định được mối quan hệ với đàn anh.

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 7/7/2024: Thiên Bình hào hứng, Kim Ngưu bất an

Trắc nghiệm

20:31:08 07/07/2024
Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay ngày 7/7/2024 cho thấy Thiên Bình bắt đầu ngày mới với tâm trạng hào hứng và tự tin.

Người đứng sau loạt phim tỷ USD 'Avatar' và 'Titanic' qua đời vì ung thư

Hậu trường phim

20:24:07 07/07/2024
Jon Landau, nhà sản xuất đứng sau loạt bom tấn Avatar và Titanic gắn liền tên t.uổi với James Cameron qua đời ở t.uổi 64 vì ung thư.

Jimin BTS đẹp như hoàng tử trong album 'Muse' sắp ra mắt

Nhạc quốc tế

20:00:38 07/07/2024
Jimin BTS nhập ngũ vào tháng 12/2023. Tháng 3/2023, album solo đầu tay Face của Jimin đã thiết lập hàng loạt thành tích đáng nể.

Những lầm tưởng phổ biến trong việc chăm sóc da dầu

Làm đẹp

19:31:51 07/07/2024
Những bạn sở hữu làn da dầu có lẽ từng nghe qua những lời khuyên như da dầu không cần kem dưỡng ẩm hay da dầu cần rửa mặt thường xuyên .

Em gái 17 t.uổi của thủ môn Lâm Tây xinh đẹp với tạo hình thiên nga trắng trước lễ cưới Văn Lâm và Yến Xuân

Sao thể thao

19:12:17 07/07/2024
Tối 6/7, cô nàng Đặng Thanh Giang - em gái thủ môn Đặng Văn Lâm - gây chú ý khi đăng tải bộ ảnh sống ảo bên bờ biển. Trong đó, Thanh Giang khoe trọn vòng eo thon gọn, vùng bụng phẳng lì cùng nhan sắc nàng thơ t.uổi 17

"Ma cà rồng" chưa từng biết lộ diện ở vùng chạng vạng Biển Đông

Lạ vui

18:42:36 07/07/2024
Nhóm mực này có yếu tố ma cà rồng (vampire) luôn hiện diện trong danh pháp là do vẻ ngoài đáng sợ: Lớp da sẫm màu và tám xúc tu có màng nối với nhau tạo thành chiếc áo choàng che phủ cơ thể.

Cảnh sát vào cuộc vụ thanh niên b.ị c.hém và cướp xe máy trước cửa Nhà hát Lớn

Pháp luật

18:18:36 07/07/2024
Hiện cơ quan Công an đã tiếp nhận đơn trình báo của nạn nhân về việc bị một nhóm đối tượng dùng dao c.hém, cướp xe máy tại khu vực Nhà hát Lớn và đang khẩn trương điều tra, truy bắt.

Bom tấn đứng top 1 toàn cầu: Thống trị 74 quốc gia, nam chính diễn đỉnh đến mức 40 năm chưa từng thất bại

Phim âu mỹ

17:29:36 07/07/2024
Mảng hài tiếp tục là yếu tố giúp tác phẩm chinh phục khán giả. Đặc biệt, nét diễn duyên dáng của Eddie Murphy trong phim được khen hết lời.