Chủng đột biến dễ lây lan nhất của virus corona lan rộng khắp thế giới
Các nhà khoa học Mỹ cho biết, họ đã xác định được một đột biến của vius corona chủng mới (SARS-CoV-2) được tin là chủng đột biến dễ lây lan nhất đang lan rộng khắp thế giới, theo Sky News.
Cụ thể, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở Mỹ đã phát hiện 14 đột biến trong protein tăng đột biến của SARS-CoV-2. Một trong 14 đột biến này – được gọi là Spike D614G được cho là “mối lo ngại khẩn cấp”.
Tài liệu nghiên cứu cho thấy chủng đột biến này của SARS-CoV-2 đã lan rộng trên toàn thế giới. Chủng này lần đầu tiên được xác định ở châu Âu và khác với những chủng lây lan sớm trong đại dịch.
Mặc dù lần đầu tiên được phát hiện ở châu Âu vào đầu tháng 2, các nhà nghiên cứu tin rằng một đột biến của SARS- CoV-2 hiện đã trở thành chủng virus phổ biến nhất trên toàn thế giới.
Bằng cách phân tích hơn 6.000 chuỗi di truyền của các mẫu virus corona lấy từ bệnh nhân Covid-19 trên toàn cầu, các nhà nghiên cứu nhận thấy chủng đột biến Spike D614G đang liên tục trở thành phiên bản virus chiếm ưu thế nhất ở mọi khu vực mà nó được phát hiện.
Video đang HOT
Nghiên cứu chỉ ra rằng chủng đột biến Spike D614G đã liên tục vượt mặt chủng gốc được phát hiện ở Vũ Hán để lây lan khắp thế giới.
Tiến sĩ Bette Korber, tác giả chính của nghiên cứu cảnh báo: “Câu chuyện thật đáng lo ngại, khi chúng ta thấy một chủng virus đột biến rất dễ lây lan, chiếm lĩnh các khu vực mà nó được phát hiện và trong tháng 3 đã trở thành chủng thống trị”.
[Info] Siêu tàu sân bay Mỹ mang gần trăm máy bay theo dõi Nga, Syria tập trận
Tàu sân bay Mỹ Harry S. Truman Mỹ mang theo hàng chục tiêm kích đang ngày đêm theo dõi chặt chẽ cuộc tập trận chung đầu tiên của Nga - Syria trên Địa Trung Hải...
Tàu sân bay Harry S. Truman cùng hơn 80 máy bay các loại đang giám sát các hoạt động của hải quân Nga trên Địa Trung Hải, trong bối cảnh Nga vừa tổ chức cuộc tập trận chung đầu tiên trên biển với Syria và sẽ tiến hành thêm các cuộc diễn tập chung với hải quân Trung Quốc và Iran vào cuối tháng này.
Đô đốc James Foggo, chỉ huy Bộ tư lệnh Hải quân Mỹ tại châu Âu và châu Phi, cho biết: Việc 30 chiến hạm của Nga xuất hiện cùng lúc ở bờ biển ngoài khơi Syria là lần hiện diện quân sự lớn nhất của nước này từ năm 1991 tới nay. Ông bày tỏ lo ngại rằng Nga có thể đang tìm cách kiểm soát Địa Trung Hải và xa hơn.
"Chúng tôi hiện diện ở đây để nhắc nhở họ sẽ phải trả giá và đối mặt với rủi ro nếu làm vậy, chúng tôi không cho phép điều đó", Đô đốc Foggo nói với các phóng viên trên tàu USS Harry S. Truman hôm qua (23/12).
Khoảng 2.000 quân nhân Nga và Syria cùng 10 chiến hạm và các máy bay từ căn cứ Khmeimim tham gia cuộc tập trận ngoài khơi quân cảng Tartus hồi tuần trước. Các quân nhân tập phối hợp tác chiến trên biển, đối phó với các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) trên bộ, phòng thủ và đẩy lùi các cuộc tấn công nhằm vào căn cứ Tartus.
Tàu sân bay USS Harry S. Truman
Tàu sân bay Harry S. Truman mang theo hàng chục tiêm kích F-18, được hộ tống bởi 5 khu trục hạm cùng các tàu ngầm và tàu hỗ trợ khác. Trinh sát cơ P-8 Poseidon cũng được điều động để phát hiện tàu ngầm hạt nhân của Nga hoạt động trong khu vực gần nhóm tác chiến.
"Chúng tôi vẫn đang duy trì lợi thế cạnh tranh song lực lượng Nga ngày một tốt hơn. Chúng tôi không thấy gì ngoài việc Nga tăng cường sự hiện diện quân sự tại Địa Trung Hải. Chúng tôi chưa rõ họ định gửi thông điệp gì, song cho rằng có lẽ chúng không phải là hòa bình và thịnh vượng", Đô đốc Foggo nói.
5 năm trước, Nga gần như không có sự hiện diện đáng kể nào ở Địa Trung Hải. Tuy nhiên, mọi việc thay đổi kể từ khi nước này triển khai lực lượng tới Syria tham gia chiến dịch chống khủng bố năm 2015.
Tartus trở thành căn cứ hải quân vùng biển ấm duy nhất của Nga, đóng vai trò quan trọng giúp Moskva gia tăng hiện diện quân sự ở Syria và khu vực. Bộ Quốc phòng Nga cho biết tới nay đã có hơn 63.000 quân nhân Nga và hơn 200 vũ khí tham gia "thử lửa" tại chiến trường Syria, trong đó có tiêm kích Su-57.
Đô đốc Foggo bày tỏ lo lắng trước lực lượng tàu ngầm tối tân của Nga đang hoạt động tại khu vực Biển Đen và Bắc Âu. "Mối đe dọa từ tàu ngầm chúng ta phải đối mặt ngày nay rất khác thời Chiến tranh Lạnh. Các tàu ngầm của Nga hợp với tàu chiến mặt nước trở thành lực lượng mạnh mẽ", ông Foggo nói.
Hải quân Mỹ trong năm 2018 có số lần điều động lực lượng tới Biển Đen cao nhất từ trước đến nay nhằm đối phó với Nga. Viện Hải quân Mỹ cho biết trong năm nay có 8 chiến hạm nước này đã tới Biển Đen, khu vực chiến lược của Nga và một số quốc gia khác.
Theo annninhthudo.vn
Italy cho phép trên 160 người di cư cập cảng Ngày 24/12, Tổ chức phi chính phủ SOS Địa Trung Hải thông báo đã đưa trên 160 người di cư được cứu trong các chiến dịch cứu hộ tuần trước tới cảng biển Taranto, phía Nam Italy. Người di cư chờ được giải cứu lên tàu Sea Watch 3 ở ngoài khơi bờ biển Libya, ngày 19/1/2019. Ảnh: AFP/TTXVN Trong nhóm người di...