Chủ tịch UBND Đà Nẵng đích thân đi quay clip, xe dù, ‘cò’ khách vẫn vô tư hoạt động
Mặc dù Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng từng quay clip về tình trạng xe dù, bến cóc, “cò” xe lộng hành nhưng hoạt động này vẫn diễn ra ở góc ngã ba đường Cao Sơn Pháo và cổng bến xe Trung tâm Đà Nẵng.
Ngày 10/11, theo ghi nhận của VTC News, lực lượng “cò” xe ngang nhiên hoạt động trước khu vực cổng Bến xe Trung Tâm Đà Nẵng. Họ chặn xe máy, lôi kéo hành khách.
Đáng nói, trước đó, trong Chương trình “HĐND với cử tri”, ông Huỳnh Đức Thơ, Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng cho biết, chính ông quay clip về tình trạng xe dù, bến cóc, “cò” xe lộng hành tại khu vực trước cổng Bến xe Trung Tâm và đường Tôn Đức Thắng, yêu cầu lực lượng chức năng xử lý nghiêm. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn không chuyển biến.
Khách vừa bước xuống xe GrabBike bị 2 “cò” lao ra chặn đầu xe, lôi kéo đến ô tô đang đợi sẵn.
Chiếc ô tô khách chạy tuyến Đà Nẵng – Quảng Bình chờ “cò” đón khách ở góc ngã ba Cao Sơn Pháo và cổng bến xe.
9h15, chiếc xe khách bắt đầu lăn bánh, tuy nhiên, xe này chạy từ từ để “cò” bắt thêm khách. Ngay sau đó, một chiếc xe 16 chỗ khác đến thay thế.
Video đang HOT
30 phút sau, khi chiếc xe thứ 2 vừa đi, xe 24 chỗ chạy tuyến Đà Nẵng – Huế tiếp tục “rà” tại vị trí này.
Chỉ ít phút sau, từ cuối đường Cao Sơn Pháo, 2 chiếc ô tô 16 chỗ chạy tuyến Đà Nẵng – Huế đi tới, lực lượng “cò” lập tức nhảy xuống lôi kéo, đẩy khách lên xe.
Không chỉ xe 16 và 24 chỗ, chiếc xe giường nằm chạy tuyến Đà Nẵng – Quảng Bình cũng “tranh thủ” đón thêm khách ngay trước cổng bến.
Trong khi đó, một “cò” (mặc áo mưa) vẫn liên tục la hét, chèo kéo khách ở phía đối diện.
Theo ghi nhận của PV VTC News, mặc dù ngoài đường Tôn Đức Thắng không có xe nào đậu đỗ đón khách như trước đây, nhưng ngay trước cổng bến, tình trạng xe dù, “cò” khách vẫn ngang nhiên hoạt động.
XUÂN TIẾN
Theo VTC
Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86: 6 lần trình Chính phủ vẫn chưa được thông qua
Măc du Bộ GTVT có tới 26 thang soạn thảo Dư thao Nghi đinh (Dự thảo) va được rất nhiều doanh nghiệp, hiệp hội vận tải, báo chi, chuyên gia về GTVT đóng góp ý kiến xây dưng nhưng sau 5 lần tiếp thu, chỉnh sửa, Dự thảo lần thứ 6 vê "kinh doanh va điêu kiên kinh doanh vân tai băng xe ôtô" ban hành ngày 3.10.2018 vẫn con kha nhiều bât câp.
Theo đó, nêu không thể xử lý được, nạn "xe dù", "bến cóc" và xe hoạt động "trá hình" vân co thê "lách luật" trốn thuế.
Nha xe Đoan Xuân biên khu vưc đương Nguyên Xiên (Ha Nôi) thanh "bên coc" cua riêng minh. Anh: CTV
Ngai ap dung công nghê 4.0
Theo ông Nguyên Công Hung - Pho Chu tich Hiêp hôi vân tai ôtô Viêt Nam: Vê cơ ban, Nghi đinh thay thê Nghi đinh 86 ma Bô GTVT vưa trinh Chinh phu đa tiêp thu cac y kiên cua Tô công tac cua Thu tương Chinh phu va cac chuyên gia trên linh vưc GTVT. Tuy nhiên, viêc tiêp thu vân chưa đây đu, thâm chi nhiêu điêm co thê noi la "tiêp thu nưa vơi", ma nêu không kip thơi bit "lô hông" đo trong Dư thao Nghi đinh, no se tiêp tuc tao khe hơ đê cac doanh nghiêp "lach luât", kinh doanh không lanh manh, pha vơ quy hoach luông tuyên vân tai cung như trôn thuê.
Cu thê, Luật Giao thông đường bộ quy đinh có 5 loại hình vận tải, cần áp dụng công nghệ đối với cả 5 loại hình nay đê quan ly môt cach hiêu qua. Nhưng thưc tê, Dư thao Nghi đinh 86 hiên nay chỉ quy định việc áp dụng đối với 2 loại hình vận tải la xe hợp đồng và xe du lịch. Đây là điều không hợp lý, thiêu công bằng, trái với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ vê viêc ap dung công nghê 4.0.
Thực tế chứng minh, do nước ta chưa áp dụng phần mềm quản lý vận tải tự động nên các lực lượng chức năng không thể kiểm tra, giám sát, xử lý được các vi phạm. Bên canh đo, các doanh nghiệp vận tải và người lái xe cũng không tự giác chấp hành pháp luật, thậm chí có tình trạng tiêu cực, "bảo kê" cho vi phạm, hoạt động nhập nhèm nhằm thu lời bất chính, gây mất an toàn giao thông. Rất nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra do phương tiện và người lái xe không chấp hành nghiêm pháp luật, ma điên hinh la vụ xe chở khách hoạt động "chui", gây tai nạn làm 13 người thiệt mạng tại tinh Quảng Nam vào tháng 7.2018.
Mặt khác, quản lý bằng công nghệ là điều kiện tiên quyết để gỡ bỏ rất nhiều thủ tục, điều kiện kinh doanh vận tải, đón đầu và bắt nhịp với cách mạng công nghiệp 4.0, đồng thời bảo đảm phù hợp và đồng bộ với công tác quản lý của các ngành khác như thuế, thương mại điện tử. Theo chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ GTVT đã cử các đoàn cán bộ đi nghiên cứu, học tập viêc ap dung công nghê vao hoat đông vân tai ở nước ngoai, nhưng không hiểu sao khi vê Viêt Nam, đoan công tac đươc cư đi hoc tâp lại ngai áp dụng nhưng tiên bô đo vao Dư thao Nghi đinh. Dư luận đăt câu hoi, liêu "nha chưc trach" có cố tình tạo kẽ hở trong xây dựng chính sách vì lợi ích nhóm(?).
Chưa phu hơp vơi thưc tê
Cung theo ông Nguyên Công Hung, tai điểm b, khoản 5, điều 3 Dư thao quy định "tuyến xe buýt liên tỉnh là tuyến xe buýt có phạm vi hoạt động từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư trở lên". Quy định này không đúng bản chất loại hình xe buýt, vì đặc thù xe buýt có điểm dừng đỗ dày (từ 500m đến 1.000m), nếu chạy qua nhiều tỉnh, thành phố (đặc biệt là có lộ trình trên đường cao tốc) thì sẽ phức tạp cho việc bố trí điểm dừng đỗ và tiềm ẩn nguy cơ ùn tắc, tai nạn giao thông.
Mặt khác, quy định như Dự thảo Nghi đinh hiện nay thì xe buýt liên tỉnh có thể chạy từ Bắc vào Nam va chạy khắp cả nước. Như vây, các nhà xe có thể vô tư "lách luật" băng cach đăng ký hoạt động xe buýt, không phải vào bến, đê thoải mái đón khách dọc đường. Nêu như vây, tình trạng "xe dù, bến cóc" sẽ càng nhức nhối hơn. Chinh vì thê, nên chăng quy định các tuyến buýt có cự ly dưới 100km, nếu có lộ trình đi qua các tỉnh, thành phô khac nhau. Còn trong nội tỉnh thì không hạn chế cự ly, điêu đo cung phu hơp với chỉ đạo tại Thông báo sô 242/TB-VPCP, do Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình ky.
Thêm môt điêm nưa trong Dư thao Nghi đinh chưa thưc sư hơp ly, đo la khoản 2, điều 13, trong đo nêu: "Trước ngày 1.7.2020, xe ôtô kinh doanh vận tải hành khách có sức chứa từ 9 chỗ ngồi (kể cả người lái) trở lên phải lắp camera đảm bảo ghi, lưu trữ hình ảnh của người lái xe trong suốt quá trình điều khiển phương tiện tối thiểu 3 ngày". Quy định này chỉ mang tính chất quản lý nội bộ của doanh nghiệp, không đảm bảo sự liên kết giữa cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. Cần thiêt phai quy định thêm viêc chuyển dữ liệu về cho cơ quan quản lý nhà nước mới thể hiện được vai trò quản lý, giám sát của nhà nước, bởi dữ liệu chỉ lưu trữ trong 3 ngày, nếu không chuyển về cơ quan quản lý nhà nước thì chỉ khi thanh tra mới phát hiện được sai phạm và thậm chí kho co thê phat hiên nêu doanh nghiêp tác động vào phần mềm. Hơn nữa nếu một doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc thì việc truyền tải dữ liệu về Sở GTVT sẽ là sự kết hợp tốt giữa Thanh tra Sở GTVT với đội an toàn giao thông của doanh nghiệp, giúp can thiệp kịp thời khi lái xe gặp sự cố và cũng la để xử lý kịp thời với lái xe vi phạm, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật và hành vi phạm tội có thể xảy ra.
Bên cạnh đó, cum tư "lắp camera đảm bảo ghi, lưu trữ hình ảnh của người lái xe" trong dư thao cung cân bô sung thanh "lắp camera đảm bảo ghi, lưu trữ hình ảnh của người lái xe và hành khách trên xe", bơi chi co vây phòng chống được tình trạng nhồi nhét khách, tùy tiện bắt khách dọc đường, xe hợp đồng và xe du lịch nhưng "trá hình" chở khách tuyến cố định, đồng thời quản lý được những vi phạm đe dọa an toàn giao thông của hành khách.
TIÊN NGUYÊN
Theo LĐO
Chiều qua, hơn 100.000 lượt khách rời TP.HCM nghỉ lễ 2-9 Giá vé xe tăng trong dịp lễ nhưng không vượt quá 40% theo quy định. Khoảng 17 giờ ngày 31-8, đông đảo người dân ở TP.HCM bắt đầu đổ về các bến xe để về quê hay đi du lịch. Do lễ 2-9 năm nay kéo dài ba ngày nên lượng khách tăng hơn mọi năm. Ghi nhận vào cuối giờ chiều 31-8,...