Chủ động phòng chống bệnh sởi trong trường học

Theo dõi VGT trên

Theo lãnh đạo Sở Y tế, dự kiến trong tháng 9, Bình Dương sẽ tổ chức tiêm vắc xin sởi trong phạm vi toàn tỉnh cho trẻ từ 1 đến 10 t.uổi, trừ những trường hợp đã tiêm đầy đủ 2 mũi vắc xin sởi trước đó.

Đây là ‘ chiến dịch’ nhằm chủ động phòng bệnh, bảo đảm an toàn cho học sinh đến trường.

Chủ động phòng chống bệnh sởi trong trường học - Hình 1

Công tác khám bệnh cho trẻ tại trường học được các địa phương triển khai để bảo đảm sức khỏe cho các em bước vào năm học mới

Chủ động phòng bệnh

Bình Dương nằm trong nhóm 18 tỉnh, thành có nguy cơ lây nhiễm bệnh sởi cao. Hiện nay thời tiết chuyển giao với nhiều hình thái thất thường, trẻ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Đặc biệt trong trường học, một trẻ nhiễm bệnh sẽ lây cho các bạn cùng lớp, cùng trường, tạo ổ dịch khó kiểm soát. Để chủ động phòng bệnh, các trường học trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp phòng, chống bệnh sởi, bảo đảm sức khỏe cho học sinh.

Ghi nhận tại hệ thống các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn tỉnh hiện đã củng cố hoạt động phòng chống bệnh truyền nhiễm, chú trọng phát hiện sớm ca bệnh. Khi phát hiện trẻ sốt, phát ban, thầy cô cách ly, hướng dẫn gia đình tạm thời cho trẻ nghỉ học và đưa trẻ đi khám tại cơ sở y tế.

Bên cạnh đó, các trường cũng thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh và thực hiện nghiêm các yêu cầu phòng, chống dịch bệnh như: Bảo đảm vệ sinh môi trường sạch sẽ, thông thoáng và đủ ánh sáng tại các lớp học; thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng với nước sạch…

Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) các huyện, thành phố đã chỉ đạo các trường học trên địa bàn phối hợp với Trạm Y tế phường rà soát, cập nhật lại thông tin t.iền sử tiêm chủng của học sinh tiểu học, trẻ mầm non

ở các trường học công lập và ngoài công lập. Từ đó lập danh sách những trẻ chưa tiêm hoặc chưa được tiêm đầy đủ các mũi vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng để kịp thời tiêm bù cho trẻ.

Qua trao đổi với P.V, ông Trần Vĩnh Liêm, Trưởng phòng GD&ĐT TP.Dĩ An, cho biết để bảo đảm an toàn cho t.rẻ e.m, học sinh trong năm học 2024-2025, phòng yêu cầu các trường tăng cường tuyên truyền các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát nguy cơ mắc, lây lan dịch bệnh sởi, ho gà, tay chân miệng và các bệnh nguy hiểm lây truyền qua đường hô hấp. “Công tác phối hợp với ngành y tế theo dõi sức khỏe của trẻ mầm non, học sinh được tăng cường nhằm kịp thời phát hiện những trường hợp nghi ngờ mắc bệnh và thông báo cho cơ sở y tế địa phương phối hợp xử lý”, ông Liêm cho biết.

Video đang HOT

Trong khi đó tại TP.Bến Cát, các giáo viên đã tích cực tuyên truyền, vận động phụ huynh đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch theo hướng dẫn của ngành y tế. Cô Phan Thị Ngọc Giàu, Hiệu trưởng trường Mầm non Hướng Dương, phường Mỹ Phước, TP.Bến Cát, cho biết nhà trường luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng tại các khu chức năng (lớp học, nhà vệ sinh, nhà ăn, nhà bếp); thường xuyên khử trùng đồ chơi, dụng cụ học tập và phòng học bằng chất sát khuẩn thông thường. “Ngoài ra nhà trường còn phối hợp trạm y tế rà soát, kiểm tra t.iền sử tiêm chủng để tiến hành tiêm bù cho trẻ theo hướng dẫn”, cô Giàu cho biết thêm.

Theo khuyến cáo của cơ quan chức năng, cách phòng bệnh sởi tốt nhất và đặc hiệu nhất hiện nay là tiêm vắc-xin sởi cho trẻ. Người dân cần chủ động đưa con em từ 9 tháng t.uổi chưa tiêm vắc xin sởi hoặc từ 18 tháng t.uổi chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin sởi đến trạm y tế xã, phường để tiêm vắc xin phòng sởi.

Chủ động phòng chống bệnh sởi trong trường học - Hình 2

Triển khai tiêm vắc xin cho trẻ tại trường học ở TP.Dĩ An

Biện pháp hữu hiệu

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính có khả năng lây lan mạnh với triệu chứng phổ biến là những vết ban trên da, kèm sốt cao, ho, chảy nước mắt, mũi. Bệnh sởi có tốc độ lây nhiễm rất cao, đặc biệt trong điều kiện sống khép kín.

Khi mắc bệnh sởi, do sức đề kháng của cơ thể suy giảm, bệnh nhân dễ bị biến chứng nếu không được điều trị kịp thời như: Mù lòa, tiêu chảy cấp, viêm phổi, viêm não, có thể dẫn đến tàn phế, t.ử v.ong ở trẻ nhỏ. Phụ nữ mang thai khi mắc bệnh sởi có thể gây ra sẩy thai, đẻ non.

Theo khuyến cáo của cơ quan chức năng, nếu trẻ được tiêm một mũi vắc xin sởi lúc 9-11 tháng t.uổi, tỷ lệ bảo vệ đáp ứng miễn dịch khoảng 80- 85%, nhưng khi trẻ được tiêm thêm mũi vắc xin sởi thứ hai lúc 18 tháng t.uổi thì tỷ lệ bảo vệ là 90-95%.

Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh sởi. Tất cả những người chưa bị mắc bệnh sởi hoặc chưa được tiêm vắc xin sởi phòng bệnh đều có nguy cơ lây nhiễm rất cao. Người dân cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh, thường xuyên rửa tay và vệ sinh thân thể, vệ sinh đường mũi, họng, mắt hàng ngày; hạn chế tiếp xúc với người mắc sởi hoặc nghi ngờ mắc sởi. Khi có các dấu hiệu của bệnh sởi (sốt, ho, chảy nước mũi, phát ban) cần sớm cách ly và đưa người bệnh đến các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, tư vấn điều trị kịp thời.

Sẽ tiêm vắc xin sởi miễn phí cho trẻ từ 1 đến 10 t.uổi

Bác sĩ Huỳnh Minh Chín, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh, cho biết “Dự kiến trong tháng 9, Bình Dương sẽ tổ chức tiêm vắc xin sởi trong phạm vi toàn tỉnh. “Chiến dịch” tổ chức lần này khác với trước đây, các đối tượng tiêm được mở rộng từ 1 đến 10 t.uổi, trừ những trường hợp đã tiêm đầy đủ 2 mũi vắc xin sởi trước đó. Vắc xin sởi sử dụng trong “chiến dịch” tiêm lần này là miễn phí, do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cung cấp.

Sợ con suy yếu, nhiều phụ huynh né tiêm vắc-xin sởi

Lo ngại con suy yếu do đang trong tình trạng sốt hoặc mắc bệnh về hô hấp, tiêu hóa, nhiều phụ huynh né tiêm vắc-xin sởi cho con.

Sợ con suy yếu, nhiều phụ huynh né tiêm vắc-xin sởi - Hình 1

Tỷ lệ bệnh nhi mắc sởi tại TPHCM tăng cao, đã có 3 trường hợp t.ử v.ong.

Một gia đình, có 2 trẻ cùng mắc sởi

Có 2 con cùng mắc bệnh sởi và điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2, chị N.T.T (SN 1989, ngụ Bình Dương), cho biết, ngày 12/8, con trai 10 tháng t.uổi xuất hiện triệu chứng sốt, ngủ li bì, sổ mũi, phát ban. Sau 1 ngày, chị gái 3 t.uổi của cháu có triệu chứng tương tự.

Chị T. cho rằng, dù bé nhỏ chưa tiêm nhưng bé lớn đã tiêm 1 mũi vắc-xin sởi, các bé cũng chủ yếu ở nhà nên gia đình chủ quan, không nghĩ các bé mắc bệnh sởi. Hiện, gia đình chị T. vẫn chưa xác định được nguồn lây vì gần nhà chưa có trường hợp nào mắc bệnh sởi.

Thực tế, nhiều phụ huynh cho rằng, thời điểm trẻ đủ t.uổi tiêm vắc-xin sởi thường mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa, sốt. Do đó, phụ huynh lo ngại việc tiêm vắc-xin sởi lúc trẻ đang bệnh có thể khiến trẻ suy yếu hơn, dẫn đến tình trạng nhiều phụ huynh quyết định né tiêm vắc-xin sởi cho trẻ.

ThS.BS Nguyễn Đình Qui - Phó trưởng khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM), khẳng định, để phòng ngừa bệnh sởi, trẻ cần được tiêm vắc-xin phòng bệnh sởi mũi 1 lúc trẻ đủ 9 tháng t.uổi và mũi 2 lúc trẻ 18 tháng t.uổi. Qua thực tế thăm khám và điều trị các ca bệnh sởi tại bệnh viện cho thấy việc tiêm vắc-xin sởi chưa được các phụ huynh chú trọng và thực hiện tiêm đầy đủ cho trẻ.

Sợ con suy yếu, nhiều phụ huynh né tiêm vắc-xin sởi - Hình 2

Phụ huynh cần thực hiện tiêm ngừa vắc-xin sởi cho trẻ theo đúng lịch tiêm chủng mở rộng.

Theo BS Qui, kháng thể ở bệnh nhân đã bị bệnh sởi có thể tồn tại bền vững, thậm chí bền vững hơn vắc-xin phòng bệnh sởi. Tuy nhiên, kháng thể không thể bảo vệ trọn đời cho bệnh nhân, nên trẻ đã bị mắc sởi rồi vẫn có thể mắc lại. Do vậy, trường hợp trẻ đã bị mắc sởi rồi phụ huynh cũng cần cho trẻ tiêm nhắc vắc-xin phòng sởi.

Khi trẻ được tiêm 1 mũi vắc-xin phòng sởi có thể ngừa được khoảng từ 82 - 83%, khả năng trẻ bị mắc bệnh khoảng 17- 18%. Vậy nên, trẻ cần tiêm nhắc lại mũi thứ 2 để khả năng miễn dịch của trẻ tăng lên 95% nhằm bảo vệ trẻ trước dịch bệnh.

"Nhằm tránh lây bệnh cho các bệnh nhi khác, bệnh viện thực hiện phân luồng bệnh nhi nghi ngờ mắc bệnh sởi từ nơi tiếp nhận. Trường hợp bệnh nhi được chẩn đoán mắc bệnh sởi sẽ đưa về phòng cách ly của khoa nhiễm hoặc khu hồi sức cấp cứu nhiễm", BS Qui cho hay.

Kháng thể không thể bảo vệ trẻ trọn đời

Về vấn đề tiêm vắc-xin sởi, BS.CKII Nguyễn Trọng Nghĩa - Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, cho rằng, sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây ra, nguy hiểm vì khả năng lây nhiễm cao, có thể gây dịch.

T.rẻ e.m ở các lứa t.uổi đều có thể mắc bệnh sởi, lứa t.uổi hay bị bệnh sởi là dưới 5 t.uổi. Hiện nay, bệnh viện đang tiếp nhận và điều trị khoảng 10 ca mắc bệnh sởi. Trong đó, có 1 ca phải thở máy và 6 ca thở NCPAP (phương pháp hỗ trợ về hô hấp cho bệnh nhân còn có khả năng tự thở).

Theo BS Nghĩa, cao điểm có ngày bệnh viện điều trị khoảng 18 bệnh nhi mắc bệnh sởi, đa số các bé bị biến chứng tổn thương phổi và 100% đều chưa tiêm vắc-xin sởi. Trường hợp trẻ đã mắc bệnh sởi, sau 5 - 10 năm nên cho trẻ tiêm lại vắc-xin phòng sởi là tốt nhất. Đối với những trường hợp đã chích ngừa vắc-xin sởi, sau khoảng 10 năm nên cho trẻ tiêm nhắc lại 1 lần.

Sợ con suy yếu, nhiều phụ huynh né tiêm vắc-xin sởi - Hình 3

Trẻ mắc sởi nếu được điều trị sớm sẽ không để lại biến chứng.

Ngoài ra, các bệnh nhi đã mắc bệnh sởi, khi xuất viện sẽ được bác sĩ tư vấn cụ thể nhằm thực hiện lịch tiêm vắc-xin theo khuyến cáo. Phụ huynh nên thực hiện đưa con đến cơ sở tiêm chủng để bác sĩ tư vấn, những trẻ sắp đến lịch tiêm mũi 2 hoàn toàn có thể tiêm sớm trước 1 tháng trước tình trạng bệnh sởi có nguy cơ tăng cao hiện nay.

Liên quan đến việc TPHCM dự kiến triển khai các giải pháp để tăng miễn dịch cộng đồng, như chiến dịch tiêm vắc-xin ngừa sởi cho trẻ từ 1-5 t.uổi bất kể t.iền sử tiêm chủng, ngày 24/8, BS.CKII Nguyễn Trần Nam - Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) cho rằng, việc tiêm nhắc sởi có ý nghĩa là củng cố lại miễn dịch cho trẻ và hạn chế lây nhiễm, bảo vệ cộng đồng. Khi giảm lây lan được trong cộng đồng sẽ bảo vệ hạn chế lây bệnh cho trẻ nhỏ chưa đến t.uổi được tiêm, hoặc vì bệnh lý chưa được tiêm.

Hiện, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố đang điều trị từ 25 - 30 bệnh nhi, không có trường hợp thở máy, chỉ có trường hợp trẻ thở NCPAP.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Câu hỏi thường gặp liên quan đến viêm tụy
08:51:06 15/09/2024
10 loại thực phẩm hàng đầu giúp tăng khả năng sinh sản
10:24:48 14/09/2024
Phát hiện đột quỵ não sau cơn đau đầu
12:46:15 14/09/2024
Ai dễ gặp tác dụng phụ khi ăn đậu bắp?
08:07:01 15/09/2024
Ngộ độc nước lau sàn vì tưởng nước ngọt
08:54:11 14/09/2024
Vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên được WHO sơ duyệt
09:03:19 14/09/2024
Dấu hiệu khi đi tiểu giúp người đàn ông phát hiện ung thư thận
09:07:41 14/09/2024
Biến dạng tay chân vì bệnh Gout
16:48:54 14/09/2024

Tin đang nóng

Danh hài Quang Minh ôm mặt khóc: Xin đừng đào bới nỗi đau của tôi nữa!
06:29:16 16/09/2024
Phim cổ trang Việt có trang phục đẹp nhất hiện tại: Tái hiện văn hoá dân gian qua từng đường kim mũi chỉ
06:00:18 16/09/2024
'Nữ hoàng quảng cáo': Hôn nhân nhiều định kiến, U60 trẻ trung như gái đôi mươi
06:20:10 16/09/2024
Nam ca sĩ tai tiếng nhất Việt Nam lại có sân khấu đáng chê, dân mạng chung thắc mắc: Không hiểu sao còn fan?
06:51:15 16/09/2024
Tôi chân thành khuyên bạn bỏ ngay 6 cách tiết kiệm ngược này: Nó chỉ khiến nhà bạn ngày càng nghèo đi
07:33:46 16/09/2024
Lần thứ 2 làm hoa hậu, Nguyễn Cao Kỳ Duyên và cú 'lột xác' không ngờ
06:24:24 16/09/2024
Love Next Door tập 10: Jung Hae In đã làm điều có lỗi với Jung So Min khiến cô trầm cảm
06:40:49 16/09/2024
Anh, Mỹ lo ngại Nga chia sẻ bí mật hạt nhân với Iran
05:34:02 16/09/2024

Tin mới nhất

Vỏ chuối và 10 thứ làm cho làn da của bạn đẹp hơn ngay lập tức

08:33:25 16/09/2024
Nếu bạn đắp bã khoai tây lên mặt 2 lần/ngày sẽ giúp da sáng mịn, trắng sáng tự nhiên. Bạn cũng có thể sử dụng những lát khoai tây sống để loại bỏ quầng thâm, chỉ cần cắt hai lát và đặt chúng dưới mắt của bạn trong một thời gian.

9 thực phẩm bổ dưỡng có tác dụng chống viêm

08:30:13 16/09/2024
Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy rằng ăn một chế độ ăn nhiều rau họ cải, bao gồm bông cải xanh, có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư.

4 triệu chứng buổi sáng cảnh báo ung thư phổi

08:25:45 16/09/2024
Người có bệnh ở phổi có thể thức dậy trong tình trạng ướt đẫm mồ hôi. Một trong những nguyên nhân có thể là ung thư do sốt khiến cơ thể đổ mồ hôi quá nhiều để hạ nhiệt.

Chủ động phòng dịch trong mùa tựu trường

08:21:52 16/09/2024
Theo cô Trần Thị Lan - nhân viên y tế Trường mầm non Hương Hồ, trên địa bàn chưa có ca bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, nhưng trường không chủ quan trong công tác phòng bệnh.

Quản lý, điều trị bệnh ung thư

08:18:44 16/09/2024
Trong 6 tháng đầu năm 2024, ngành Y tế Lâm Đồng đã tổ chức khám sàng lọc phát hiện ung thư cho 213.379 lượt người, phát hiện 525 người mắc ung thư, ghi nhận 300 người t.ử v.ong do ung thư.

3 bệnh dễ gặp vào mùa mưa lũ và cách phòng

08:12:21 15/09/2024
Nếu các triệu chứng của viêm mũi dị ứng chỉ diễn ra ở một vài thời điểm trong ngày, không ảnh hưởng đến việc ăn, uống, sinh hoạt và giấc ngủ, người bệnh có thể tự vệ sinh mũi tại nhà.

Cha ăn nhiều cholesterol, con gái dễ mắc bệnh tim

08:01:55 15/09/2024
Kết quả cho thấy trong lứa con của chúng, những con cái có tỉ lệ mắc xơ vữa động mạch trong đời tăng gấp 2-3 lần. Xơ vữa động mạch là một tình trạng viêm mạn tính và trở thành nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh tim mạch khác nhau.

Người đổ nhiều mồ hôi, cẩn trọng với 4 căn bệnh này

08:47:02 14/09/2024
Phụ nữ trong độ t.uổi 40-50 thường gặp phải tình trạng bốc hỏa và đổ mồ hôi khi bước vào giai đoạn mãn kinh, kèm theo các triệu chứng như chóng mặt, đ.ánh trống ngực, lo âu, mất ngủ và loãng xương.

Vì sao ăn bí ngòi không nên gọt vỏ?

08:41:20 14/09/2024
Vì nó có ít carbohydrate, bí ngòi có chỉ số đường huyết thấp, và do đó giữ cho lượng đường cân bằng, và cũng có thể được tiêu thụ bởi những người mắc bệnh tiểu đường.

Việt Nam có loại hạt được ví như 'ngọc trời ban', cực sẵn lại tốt cho tim mạch

07:12:42 14/09/2024
Theo y học cổ truyền, hạt sen có tác dụng bổ tỳ, kiện tỳ. Tỳ là cơ quan quan trọng trong việc chuyển hóa thức ăn và điều hòa đường huyết. Khi tỳ hoạt động tốt, quá trình chuyển hóa đường sẽ diễn ra hiệu quả hơn, giúp ổn định đường huyết...

Cảnh báo nguy cơ kháng kháng sinh: Hậu quả nghiêm trọng

06:52:11 14/09/2024
Ngay cả khi đã được bác sĩ kê đơn cụ thể, nhiều người vẫn có quan niệm sai lầm rằng nếu không còn triệu chứng thì sẽ dừng thuốc, bác sĩ Lê Thị Mai cho biết và chia sẻ, thực tế, vi khuẩn có thể vẫn đang tồn tại trong cơ thể chúng ta.

Tránh thói quen uống nước này vì không tốt cho sức khỏe

18:31:22 13/09/2024
Thêm vào đó, nước được lưu trữ trong các bình đất sét không chứa bất kỳ loại hóa chất nào, vì vậy uống nước từ bình đất sét mỗi ngày có thể thúc đẩy quá trình trao đổi chất của bạn .

Có thể bạn quan tâm

Ý nghĩa phong thủy các ngón tay đeo nhẫn cho nam và nữ

Trắc nghiệm

08:42:29 16/09/2024
Không chỉ đẹp về hình thức, việc đeo nhẫn theo phong thuỷ còn mang lại sự may mắn về tài vận, tình cảm và sự nghiệp.

Showbiz 16/9: Hà Kino làm rõ tin đồn không phục Kỳ Duyên đăng quang Hoa hậu

Sao việt

08:30:29 16/09/2024
Trong khoảnh khắc Kỳ Duyên đăng quang, thí sinh Đỗ Thu Hà (Hà Kino) bị cho là không phục khi không hề vỗ tay hay bộc lộ cảm xúc.

Chuẩn bị trao nhẫn cưới, thấy bóng lưng người đàn ông ở sảnh khách sạn mà tôi run rẩy, vụt chạy khỏi lễ đường

Góc tâm tình

08:15:34 16/09/2024
Tôi còn chưa kịp đeo nhẫn cưới thì đã bỏ chạy xuống sảnh khách sạn trước sự kinh ngạc của mọi người. Năm tôi lên 8 t.uổi, bố tôi bỏ đi khỏi nhà sau một trận cãi vã lớn với mẹ.

Báo Đức: Ukraine sẵn sàng ngừng b.ắn ở một số khu vực

Thế giới

08:08:05 16/09/2024
Theo nguồn tin, tầm nhìn của Tổng thống Zelensky đối với cuộc xung đột ở Ukraine phụ thuộc vào việc phương Tây có cho phép Kiev sử dụng tên lửa tầm xa mà họ đã cung cấp để tấn công các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga hay không.

Yamal tỏa sáng, Barca thắng đậm Girona

Sao thể thao

07:59:01 16/09/2024
Yamal chơi nổi bật trên hành lang phải của Barca và tung ra pha dứt điểm nguy hiểm đầu tiên về phía khung thành Girona.

Chiêm ngưỡng nhan sắc tuyệt phẩm của hot girl Nghệ An

Người đẹp

07:44:57 16/09/2024
Ngay từ khi còn là sinh viên, tên t.uổi của hot girl Hoàng Hạnh Nguyên đã rất nổi tiếng trên mạng xã hội. Hoàng Hạnh Nguyên sinh ra và lớn lên tại Nghệ An.

Tuân thủ lối sống tối giản, sau 3 tháng, tôi cảm nhận được sự thay đổi rõ ở tài chính và các khía cạnh này!

Sáng tạo

07:32:33 16/09/2024
Lúc đầu, tôi chỉ muốn giảm bớt sự bừa bộn trong nhà và sống một cuộc sống đơn giản, sạch sẽ hơn. Nhưng tôi không ngờ rằng quá trình này không chỉ làm thay đổi môi trường sống của tôi

5 kiểu sơ mi nên tránh xa nếu muốn ghi điểm trẻ trung ở chốn công sở

Thời trang

07:22:58 16/09/2024
Sơ mi thắt nơ cầu kỳ có thể khá sến sẩm, dễ gây cảm giác lỗi thời, làm bạn trông già nua và cứng nhắc. Các nàng nên chọn chiếc áo sơ mi cổ trụ hoặc cổ vuông với đường cắt may tinh tế sẽ giúp bạn trông trẻ trung và sang trọng hơn.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Ngăn chặn hàng trăm thanh thiếu niên tụ tập đua xe

Pháp luật

07:21:14 16/09/2024
Ngày 15.9, Phòng CSGT Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã làm việc với nhóm thanh thiếu niên hẹn nhau đua xe, lập biên bản tạm giữ 18 xe máy liên quan về các lỗi thay đổi kết cấu xe, lạng lách, đ.ánh võng, vi phạm làn đường...

5 xu hướng tóc ngắn 'phủ sóng' mùa thu 2024

Làm đẹp

07:18:01 16/09/2024
So với tóc dài thướt tha, tóc ngắn gọn gàng hơn và không tiêu tốn của chị em nhiều thời gian gội sấy. Ngoài ra, khi các nàng áp dụng kiểu tóc ngắn, diện mạo cũng thêm phần trẻ trung và nổi bật.

Chạm mặt MisThy, Lê Bống, nữ streamer đàn em "gáy" cực mạnh, nhận cái kết "không tin nổi"

Netizen

07:17:50 16/09/2024
Trong cộng đồng người chơi FreeFire, cái tên Tuyền Xu TV (sinh năm 2002, quê Vĩnh Long) đã không còn xa lạ. Cô gái này vận hành cùng lúc 3 kênh sáng tạo nội dung game Free Fire, khẳng định tầm ảnh hưởng trong làng game Việt Nam.