Chọn thức ăn, nấu nướng an toàn cho bệnh nhân ung thư
Để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân ung thư, chúng ta cần cẩn trọng trong tất cả các thói quen sinh hoạt cũng như ăn uống thường ngày, trong đó bao gồm khâu lựa chọn thức ăn hay nấu nướng cho người bệnh.
Dưới đây là cách lựa chọn thức ăn, nấu nướng an toàn cho bệnh nhân ung thư mà bạn có thể tham khảo.
Ung thư va điêu tri ung thư co thê lam yêu hê thông miên dich cua cơ thê do gây anh hương tơi cac tê bao mau bao vê cơ thê chông lai bênh va mầm bệnh. Kêt qua la cơ thê không thê chông lai nhiêm trùng, nhưng tac nhân la va bênh tât như là cơ thê khỏe mạnh đươc.
Trong suôt qua trinh điêu tri ung thư, se co nhưng thơi điêm cơ thê ban không co kha năng tư bao vê. Trong luc hê thông miên dich đang đươc hôi phuc, ban co thê đươc khuyên la cô găng tranh tiếp xúc với mầm bệnh có thể gây ra nhiễm trùng.
Nhưng mẹo chế biến đồ ăn
Rửa tay bạn với nước ấm, nước xà phòng trong khoảng 20 giây trước và sau khi làm thức ăn, cũng như trước và sau khi ăn.
Ướp lạnh thực phẩm hoặc trữ ở dưới 4,4oC.
Giữ nóng với thức ăn nóng (ở hơn 60oC) và thức ăn lạnh (ở dưới 4,4oC).
Thịt sống, cá hoặc thịt gia cầm ở trong lò vi sóng hoặc ướp lạnh nên để trên đĩa, khay để tránh nước từ thịt nhỏ giọt ra. Không để thịt sống ở nhiệt độ phòng.
Thức ăn được ướp lạnh lấy ra phải ăn ngay không nên trữ lạnh lại lần nữa.
Thức ăn dễ ôi thiu trữ trong tủ lạnh trong khoảng 2 giờ. Trứng và kem và những thức ăn có nước xốt mayonnaise không nên để bên ngoài tủ lạnh quá 1 giờ.
Rửa trái cây, rau dưới vòi nước chảy trước khi gọt vỏ hoặc cắt chúng. Không sử dụng xà phòng, chất tẩy rửa, dung dịch tẩy trắng clo hoặc chất rửa thương phẩm. Sử dụng thiết bị rửa rau sạch, chà rửa các loại củ quả có vỏ dày, bề mặt nhám hoặc gọt, bóc vỏ (đối với các loại dưa, khoai tây, chuối,…..) hoặc bất kỳ thứ gì làm sạch bùn đất của hoa quả.
Rửa các loại thực phẩm có lá hoặc lá rau 1 lần dưới vòi nước đang chảy.
Salad đã được đóng gói, rau trộn và những rau khác thậm chí đã được đóng nhãn mác là đã được rửa sạch cũng nên rửa lại dưới vòi nước đang chảy, nên sử dụng rổ có mắt lưới nhỏ sẽ tiện lợi hơn khi rửa.
Không nên ăn mầm rau sống.
Loại bỏ những rau quả bị mốc hoặc bị chảy nhớt.
Không mua những loại thức ăn đã bị cắt ở những cửa hàng tạp phẩm (chẳng hạn như chanh, cải bắp).
Rửa nắp, can đựng thực phẩm với xà bông và nước trước khi mở nắp.
Video đang HOT
Sử dụng những loại dụng cụ bếp khác nhau cho việc khuấy và nếm chúng trong lúc nấu ăn. Không nếm đồ ăn (hoặc cho phép người khác nếm chúng) với bất kỳ dụng cụ nào mà đang dùng để nấu đồ ăn.
Không dùng trứng đã bị rạn vỏ.
Loại bỏ những thực phẩm mà trông khác lạ hoặc có mùi lạ. Đừng bao giờ nếm thử chúng.
Trong khi chế biến thức ăn có rất nhiều nguyên tắc mà bạn không thể bỏ qua, thậm chí là xem nhẹ. Đặc biệt là thói quen rửa tay vơi nươc âm, nươc xa phong trong khoang 20 giây trươc va sau khi lam thưc ăn, cung như trươc va sau khi ăn.
Tránh lây nhiêm cheo
Sử dụng dao sạch để cắt những thực phẩm khác nhau.
Khi ướp lạnh thịt sống nên để cách ly với thực phẩm chín.
Thức ăn nên được phân loại và trữ trong những kệ (hộp). Thịt sống nên được trữ trong ngăn với nắp cứng.
Rửa khay, kệ, nắp cứng với nước nóng, nước xà phòng hoặc bạn có thể dùng dung dịch làm sạch được pha với tỷ lệ (1 phần dịch tẩy trắng và 10 phần nước). Khăn khử trùng cũng có thể được dùng để khử trùng xung quanh bề mặt vật liệu trữ thực phẩm.
Khi nướng, luôn luôn sử dụng đĩa sạch cho thịt nướng.
Nấu bằng lò vi sóng
Nên lât thưc ăn 1 lân hoăc 2 lân trong qua trinh nâu nêu không co 1 cai lo nương quay tư đông. Điêu nay giup ngăn nhưng điêm lanh trong thưc phâm nơi vi khuân co thê sinh sông (tôn tai).
Sư dung năp hoăc bọc nhựa có thông hơi một cach cân thân đôi cho viêc trư nong. Khuây thương xuyên trong suôt qua trinh lam nong lai.
Mua sắm ở cửa hàng tạp phẩm
Kiêm tra ngay thang (ngay ban, ngay sư dung) cua thưc phâm. Chi lây nhưng san phâm tươi nhât.
Kiêm tra ngay đong goi trên thit sach, thit gia câm va đô hai san. Không mua nhưng thưc phâm đa hêt han.
Không dung nhưng can bi hư, bi phông, gi set hoăc bi lom sâu. Chăc chăn răng nhưng thưc phâm đươc đong goi thích hợp.
Chon nhưng loai hoa qua không co vêt bân.
Không ăn thưc ăn ngay tai cưa hang. Trong tiêm banh my, tranh không đươc trư lanh lại kem, banh ngot chứa sốt và bột.
Không ăn thưc ăn tự phục vụ hoăc phuc vu cho nhiêu ngươi.
Không ăn sưa chua va kem tư may ban lam kem tư phuc vu.
Không ăn nhưng mâu thưc ăn thư miên phi.
Không sư dung nhưng qua trưng bi ran nưt hoăc không đươc trư lanh.
Lây nhưng thưc phâm đươc trư lanh ngay trươc thơi điêm tinh tiên (chuân bi vê) ơ cưa hang tap hoa đăc biêt la trong nhưng thang mua he.
Trên đương vê bao quan lanh nhưng thưc ăn đung cach. Không bao giơ đê thưc phâm trong xe ô tô nong.
Khi đi ăn hiệu
Ăn sơm đê tranh quan luc đông khach.
Yêu câu nhưng mon sach trong nhưng nha hang ban đô ăn nhanh.
Yêu câu nhưng gia vi sach đươc đong goi dung một lân, va tranh nhưng gia vi dung chung tư phuc vu cho nhiêu ngươi.
Không ăn nhưng thưc phâm co nguy cơ rui ro cao, bao gôm nhưng quây salad, thưc ăn ngon chê biên săn, tiêc đưng va nhưng bưa ăn vơi nhiêu mon nong (nguôi), mon ăn bât ky, va thưc ăn lê đương tư ngươi ban dao.
Không ăn hoa qua sông khi ăn bên ngoai.
Yêu câu nươc ep hoa qua đa đươc khư trung. Tranh nhưng nươc ep hoa qua trong nha hang.
Chăc chăn răng nhưng dung cu đươc đê trên khăn ăn hoăc khăn trai ban sach hoăc miêng vai đê lot ban hơn la đê trên ban.
Yêu câu cho một sô lương lơn va tư đăt thưc ăn lên hơn la nhơ ngươi phuc vu lam, nêu ban muôn giư nhưng thưc ăn thưa.
Biên dịch, hiệu đính:Ths. Phạm Thị Nhi và BS. Cao Thu Hà
Các BV ngăn chặn lây nhiễm Covid-19, bảo vệ người mang bệnh nền
Tại các bệnh viện ở TPHCM, nhất là những khoa "trọng yếu", có các bệnh nhân mắc bệnh nền, công tác chống lây nhiễm Covid-19 được siết chặt.
Nhận diện nguy cơ
Kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại đến nay, Bệnh viện Ung bướu TPHCM đã phân luồng 3 cổng riêng biệt cho nhân viên y tế, bệnh nhân nội trú và ngoại trú, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Bộ Y tế, hướng dẫn của Sở Y tế về phòng chống Covid-19 trong cơ sở khám chữa bệnh. Bác sĩ Diệp Bảo Tuấn, Phó Giám đốc Bệnh viện Ung bướu TPHCM cho biết, bệnh viện cũng mới thành lập 2 đơn vị là khoa cách ly tập trung và khoa điều trị bệnh nhân nặng. Đối với những bệnh nhân ung thư kèm các bệnh lý khác như tiểu đường, phổi, suy giảm miễn dịch, suy thận... đều được chuyển đến điều trị riêng, được ngăn cách qua ba lớp cửa, có bảo vệ túc trực 24/24h. Các bệnh nhân này cũng được cung ứng các dịch vụ ăn uống, phát thuốc, lấy máu, siêu âm... tại phòng bệnh để không tiếp xúc với những người bên ngoài.
Hỗ trợ khai báo y tế cho bệnh nhân và thân nhân.
Tuy nhiên, theo bác sĩ Tuấn, điều đáng ngại là trong khuôn viên bệnh viện chật hẹp, nhưng mỗi ngày có đến từ 9.000-10.000 người bệnh, thân nhân đến khám ngoại trú và điều trị nội trú, chưa kể hơn 2.000 nhân viên y tế. Lượng bệnh nhân nằm viện đông cũng rất khó thực hiện giãn cách nên nguy cơ lây nhiễm rất lớn.
"Xác định bệnh nhân ung thư là những bệnh nhân có nhiều nguy cơ có hệ miễn dịch yếu do tác động của bệnh cũng như là tác động của điều trị thành ra có nhiều nguy cơ nặng hơn khi làm họ chẳng may nhiễm nCoV. Chúng tôi cố gắng hết sức phòng ngừa, không cho thăm bệnh. Còn nuôi bệnh thì chỉ 1 người nhà ở lại chăm, những tình huống cần thiết thì mới là người thân nhân thường trực trên khoa, còn nếu không thì chỉ chăm theo giờ"- bác sĩ Tuấn cho biết.
Phòng khám sàng lọc đặt cạnh khoa cấp cứu của BV Nhân dân Gia Định.
Theo PGS.TS.BS Hồ Thượng Dũng, Phó Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất, tỷ lệ bệnh nhân mắc Covid-19 trở nên nặng hơn và tử vong đa phần rơi vào trường hợp người lớn tuổi. Sự lão hóa của cơ thể khiến sức đề kháng của người già bị suy giảm, hệ miễn dịch yếu hơn. Ngoài ra, đa số người cao tuổi cũng thường mang theo nhiều yếu tố bệnh nền trong cơ thể, mắc các bệnh mạn tính kèm theo. Đây cũng là một trong các nguyên nhân người già nằm trong nhóm có nguy cơ cao mắc dịch bệnh. Đặc biệt, khi đã bị nhiễm virus, tốc độ suy đa phủ tạng càng nhanh và càng dễ tử vong, tử vong sớm hơn so với các đối tượng khác. Vì thế, đây là đối tượng cần bảo vệ nghiêm ngặt khỏi nguy cơ mắc Covid-19. Tại Bệnh viện Thống Nhất, mỗi khoa của bệnh viện đều triển khai công tác phòng dịch theo tình hình riêng, như giảm số bệnh nhân trong cùng một phòng bệnh, giảm số lần tái khám và đẩy mạnh khám chữa bệnh tại nhà cho người bệnh lớn tuổi.
Bảo vệ chặt những điểm trọng yếu
Khoa Huyết học của Bệnh viện Chợ Rẫy mỗi năm điều trị cho khoảng 7.000 lượt bệnh nhân, trong đó 4.000 lượt nhân nội trú và 3.000 lượt ngoại trú. Trong số này có 70% bệnh nhân mắc các bệnh lý về máu ác tính, 30% còn lại là các bệnh lý lành tính. ThS.BS Hoàng Thị Thúy Hà, Phó Trưởng Khoa Huyết học cho biết, bản thân bệnh máu ác tính khiến bệnh nhân suy giảm miễn dịch, lấn át tất cả tế bào miễn dịch bình thường. Các bệnh nhân bị bệnh máu có sử dụng những thuốc ức chế miễn dịch nên hệ miễn dịch suy giảm nhiều, nếu mắc Covid-19 thì diễn tiến rất nặng và có tiên lượng tử vong. Vì vậy, ngay khu vực chờ thang máy vào khoa này buộc phải dựng lên 2 hàng rào chắn bằng sắt để ngăn chặn người không có liên quan xâm nhập vào khu vực điều trị.
"Những bệnh nhân mà nghi ngờ thì đã có phòng cách ly theo dõi, đảm bảo đúng tiêu chuẩn ví dụ khoảng cách 2m, nhân viên thăm khám, bác sĩ điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân là phải có đồ bảo hộ"- BS Hoàng Thị Thúy Hà cho biết.
Phòng khám có hệ thống hút lọc tuần hoàn không khí và tấm chắn ngăn cách giữa bệnh nhân và nhân viên y tế.
Bác sĩ Chuyên khoa II Hồ Văn Hân - Phó Giám đốc Bệnh viện Nhân dân Gia Định cho biết, Khoa Lọc máu của bệnh viện mỗi ngày thực hiện 5 ca và mỗi ca khoảng 20 bệnh nhân. Do đặc thù bệnh nhân lọc máu phải ra vào bệnh viện thường xuyên nên nguy cơ lây nhiễm cao. Vì vậy, Khoa đã có phòng cách ly riêng, bệnh nhên nếu có các triệu chứng nghi ngờ hoặc yếu tố dịch tễ sẽ được lấy mẫu phết họng xét nghiệm truy tìm SARS-CoV-2. Các y bác sĩ cũng đẩy mạnh truyền thông đến các bệnh nhân có bệnh nền, người bệnh ở Khoa Lão là: hạn chế tiếp xúc, theo dõi sức khỏe, phản hồi ngay với bác sĩ khi ở nhà có các triệu chứng nghi ngờ.
Đặc biệt, bệnh viện cũng thành lập phòng khám sàng lọc đặt tại Khoa Cấp cứu và Khoa Khám bệnh, hoạt động 24/24h. Các bác sĩ đã sáng chế ra hệ thống hút lọc khí tuần hoàn lưu động trong các phòng khám này nhằm hạn chế tối đa lây nhiễm giữa nhân viên y tế và bệnh nhân.
"Nguyên tắc hoạt động như hệ thống là giống như hệ thống áp lực âm, những không khí do bệnh nhân hít thở và các giọt bắn sẽ được hệ thống này hút và lọc, xử lý qua màng lọc Heba, có tia cực tím sẽ xử lý trước khi đẩy không khí ra ngoài, giảm được nguy cơ lây nhiễm cho nhân viên y tế và môi trường xung quanh"- BS Hồ Văn Hân cho biết.
Nhiều ngày qua, TPHCM không có ca mắc Covid-19 trong cộng đồng. Tuy nhiên, các bệnh viện đều xác định: Tại những khoa điều trị các bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, có nhiều bệnh nhân đã phụ thuộc máy móc, sự sống rất mong manh, phải đề cao cảnh giác trước nguy cơ lây nhiễm Covid-19. Công tác tăng cường các biện pháp phòng chống sẽ giúp mỗi cơ sở y tế là một pháo đài vững chắc, sớm đẩy lùi đại dịch Covid-19./.
Phát hiện mới giúp điều trị ung thư thành công cao Các nhà nghiên cứu Hà Lan vừa phát hiện ra những gien đóng vai trò quan trọng trong việc xạ trị không thành công. Xạ trị là phương pháp điều trị ung thư phổ biến hiện nay Hiện nay xạ trị là một trong những biện pháp chủ đạo trong điều trị ung thư. Khoảng một nửa số bệnh nhân ung thư đều...