Chơi thân với Trung Quốc, Nga đang dần mất Ấn Độ

Theo dõi VGT trên

Mối quan hệ đặc biệt thân thiết Nga-Ấn Độ đang gặp thử thách lớn khi Kremli tỏ ra ngày càng thân thiết với Trung Quốc, một quốc gia vừa có tranh chấp lãnh thổ vừa cạnh tranh quyết liệt với Ấn Độ. Tuy nhiên, Moscow vẫn có cơ hội để đưa ra một động lực mới cho hợp tác quân sự-kỹ thuật song phương.

Chính sách đối ngoại của Nga, tập trung vào các khái niệm của một tam giác chiến lược, thông qua các thiết chế BRICS và SCO (Tổ chức hợp tác An ninh Thượng Hải) ngày càng không phản ánh bức tranh thực về tình hình ở Nam Á và khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Vì vậy, nước Nga đang đứng trước sự lựa chọn thay đổi cuộc sống: tiếp tục chính sách đa vector vô nghĩa hoặc thực hiện các bước quyết định thành lập liên minh quân sự -chính trị trên trục Moscow – New Delhi.

Ngày 23 và 24/6 Ngoại trưởng Mỹ John Kerry thăm chính thức Ấn Độ. Hai bên đã đàm phán về quan hệ Mỹ-Ấn Độ trong sự phát triển của cấu trúc khu vực châu Á, việc giải quyết cuộc khủng hoảng ở Afghanistan, hợp tác quân sự-kỹ thuật. Kết quả là hai nước đã nhất trí mở rộng hợp tác về năng lượng, công nghệ cao, quốc phòng và an ninh.

Cần nhấn mạnh rằng các vấn đề được John Kerry thảo luận tại New Delhi không chỉ quan trọng đối với Nga mà còn trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích chiến lược của cường quốc này. Và thực tế là Ấn Độ mong muốn đàm phán về những vấn đề này với Mỹ – là bằng chứng về thất bại nghiêm trọng trong chính sách đối ngoại của Nga trong hướng chiến lược quan trọng với Ấn Độ.

Chơi thân với Trung Quốc, Nga đang dần mất Ấn Độ - Hình 1

Tổng thống Nga Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hồi tháng 3/2013

Mỹ-Ấn Độ xích lại gần nhau

“Nước Mỹ không chỉ chào đón sự trỗi dậy của Ấn Độ như một cường quốc thế giới, mà còn có ý định thúc đẩy điều này bằng mọi cách” – John Kerry tuyên bố tại New Delhi. Đây không phải là lời nói xáo rỗng. Trong 5 năm qua, Hoa Kỳ đã phát triển một chính sách nhất quán trong quan hệ với Ấn Độ.

Ngày 18/7/2009 Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton chuyến viếng thăm thủ đô Ấn Độ và tuyên bố: “Một kỷ nguyên mới bắt đầu trong mối quan hệ giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ”. Điểm khởi đầu của kỷ nguyên mới này là việc ký kết một thỏa thuận song phương về sự kiểm soát của Hoa Kỳ đối với việc sử dụng các vũ khí hiện đại trong lực lượng vũ trang Ấn Độ. Hiện nay, khối lượng thương mại song phương vượt quá 100 tỷ USD, đầu tư của Mỹ ở Ấn Độ vượt quá 25 tỷ USD. Trong trường hợp này, Kerry nhấn mạnh rằng đây không phải là giới hạn: Hoa Kỳ tìm cách tối đa hóa sự hiện diện của doanh nghiệp ở Ấn Độ, trong 10 năm tới. Để so sánh, theo số liệu chính thức cổng thông tin phát triển kinh tế Bộ Ngoại giao Nga, vào năm 2012, thương mại Nga-Ấn Độ đạt 11 tỷ USD, khối lượng đầu tư của Nga vào Ấn Độ là 623.500.000 đô la.

Nga thua tại Ấn Độ

Một vấn đề cụ thể đang nổi lên trong 4 năm qua, xu hướng làm suy yếu đáng kể thị trường vũ khí của Nga ở Ấn Độ. Từ 11/6, Không quân Ấn Độ đã quyết định cuối cùng, lựa chọn máy bay vận tải quân sự C-17 của Mỹ để thay thế các máy bay vận tải IL-76 của Nga.

Video đang HOT

Báo Calcutta Telegraph lưu ý về vấn đề này: “Thời đại Nga trong lĩnh vực máy bay vận tải Ấn Độ bắt đầu suy yếu dần”. Xu hướng này là đáng báo động khi các hãng máy bay Nga liên tục thất bại trong các cuộc đấu thầu ở Ấn Độ. Đầu tiên là các tiêm kích cơ Mig-35, tiếp đến là trực thăng chiến đấu Mi-28, trực thăng vận tải Mi-25T2.

Tóm lại, chỉ trong 2 năm qua, Nga đã bỏ lỡ các hợp đồng lên tới 13 tỷ USD với Ấn Độ.

Lý giải cho sự suy giảm này, các chuyên gia cho rằng nguyên nhân là do các vấn đề kỹ thuật thuần túy: Chi phí sản xuất gia tăng, một sự gia tăng đáng kể trong đổi mới và yêu cầu công nghệ từ phía Ấn Độ. Tuy nhiên, có một thực tế không thể chối cãi rằng sự hợp tác quân sự-kỹ thuật được liên kết với nhau chặt chẽ với chiến lược chính trị. Có nghĩa là, nếu Nga coi Ấn Độ là thị trường vũ khí và thiết bị quân sự lớn thì bản thân nó phải bao hàm cả một nghĩa vụ kế hoạch chính trị-quân sự tương ứng.

Chuyên gia của Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ (CAST) Ruslan Aliyev giải thích: “Ấn Độ lo ngại sự phát triển mạnh mẽ cả kinh tế và quân sự của Trung Quốc. Một loạt các đơn đặt hàng lớn với Mỹ xuất phát từ mong muốn tăng cường quan hệ đối tác quân sự và chính trị với Washington”. New Delhi càng có lý do để lo ngại khi các lời đề nghị liên tục đến từ Trung Quốc như một đối tác chiến lược ưu tiên.

Gần đây, phiên bản tiếng Nga của tờ China Star xuất bản một bài viết có tiêu đề: “Chiến lược Tam giác Nga – Trung Quốc – Ấn Độ: Cấu hình thực tế”. Bài viết bắt đầu với chính sách đối ngoại khôn ngoan của Moscow: Trong tháng 12/1998, Thủ tướng Nga Yevgeny Primakov trong chuyến thăm chính thức Ấn Độ đã nêu quan điểm mong muốn hình thành một “tam giác chiến lược Nga – New Delhi – Bắc Kinh”. Thông điệp này, mặc dù bất ngờ, nhưng rất hợp lý. Phát biểu tại New Delhi vào thời điểm mà Moscow đã bày tỏ sự không hài lòng với các vụ Mỹ không kích Iraq.

Tuy nhiên, với sự ra đi của Primakov, ý tưởng này đã thay đổi nghiêm trọng.

Thêm vào đó là sự xuất hiện một yếu tố khác Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO). Ban đầu, SCO xuất hiện hết sức chính đáng, như một đối trọng với Mỹ và NATO. Tuy nhiên, cùng với thời gian và thời cuộc, câu chuyện này đã thang đổi. Ngày 7/6/2013, Chủ tịch Viện Chiến lược Quốc gia Mikhail Remizov trong một cuộc trả lời phỏng vấn trang tin điện tử Km.ru đã tuyên bố: “Sự phát triển của mối quan hệ của chúng tôi với Trung Quốc là một mối quan tâm. SCO, trong quan điểm của tôi, điều này chủ yếu là các dự án của Trung Quốc và tên của nó thể hiện bản chất của vấn đề. Ảnh hưởng của Trung Quốc chiếm ưu thế “.

Vì vậy việc Nga bắt đầu mất vị thế ở Ấn Độ, cả về chính trị và kinh tế là hệ quả đầu tiên trong chiến lược của Nga. Hậu quả này còn có thể tồi tệ hơn nếu tiếp tục quá trình cái gọi là chính sách ngoại giao đa vector.

Chính sách ngoại giao đa vector bế tắc

Ngày 27/9/2010. Moscow và Bắc Kinh đã ký một tuyên bố chung về việc làm toàn diện sâu sắc thêm quan hệ đối tác chiến lược Trung-Nga. Ngoài ra, một thỏa thuận đã được ký kết giữa Nga và Trung Quốc về hợp tác trong cuộc chiến chống chủ nghĩa k.hủng b.ố, ly khai và chủ nghĩa cực đoan.

Ngày 21/10/2010. Nga và Ấn Độ đã ký một thỏa thuận để cùng nhau chống lại chủ nghĩa k.hủng b.ố và chia sẻ thông tin tình báo. Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng quan hệ đối tác chiến lược Nga-Ấn Độ không chỉ là mức cao nhất của sự tin tưởng lẫn nhau, sự phù hợp của các lợi ích quốc gia cơ bản, sự trùng hợp của các mục tiêu của hai quốc gia, cách tiếp cận tương tự như các vấn đề cấp bách nhất của ngày hôm nay, mà còn là phạm vi và triển vọng hợp tác.

28/5/2013. Nga – Trung quyết định sẽ tập trận chung về chống k.hủng b.ố tại Chebarkul từ ngày 1 đến 15/8.

11/6/2013. Nga-Ấn Độ đồng ý tổ chức cuộc tập trận chung Indra-2013 vào tháng 10 tới.

Cuộc tập trận đầu tiên không có gì đặc biệt. Nhưng trong một vài tuần trước khi Nga quyết định tổ chức tập trận chung với Trung Quốc, biên giới Ấn Độ-Trung Quốc nảy sinh sự cố nghiêm trọng. Ngày 15/4, đơn vị quân đội Trung Quốc xâm nhập biên giới Ấn Độ ở Ladakh – nơi âm ỉ cuộc xung đột suốt 50 năm qua. Ngày 5/5, hai bên đồng ý rút về vị trí ban đầu. Xin nhấn mạnh rằng, các chuyên gia Ấn Độ đã dự đoán cuộc chiến tranh giữa hai cường quốc hàng đầu Châu Á sẽ bùng nổ trong thập kỷ tới. Trên thực tế, Ấn Độ hiện đang trong quá trình hình thành một liên minh quân sự-chính trị để ngăn chặn một kẻ xâm lược tiềm năng. Vì vậy, một chính sách đa vector của Nga không phải là phương tiện tốt nhất để tăng cường quan hệ với Ấn Độ.

Để đầy đủ hơn, cần xem xét chính sách đa vector thông qua lăng kính xuất khẩu vũ khí của Nga.

24/12/2012. Moscow đã ký với New Delhi một số thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực quân sự-kỹ thuật trị giá 2,9 tỷ USD. Trong đó, công nghiệp quốc phòng ở Ấn Độ sẽ được cung cấp bộ dây chuyện, công nghệ để lắp ráp theo giấy phép 42 máy bay chiến đấu Su-30MKI.

17/6/2013 cáo phương tiện truyền thông Nga loan báo nước này sẽ cung cấp cho Trung Quốc máy bay chiến đấu đa chức năng thế hệ 4 hiện đại nhất hiện nay Su-35. Đề xuất cung cấp Su-35 cũng như thiết bị hàng không và hải quân đã được thảo luận trong chuyến thăm Moscow hồi tháng 3/2013 của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Cần lưu ý rằng Su-35S là máy bay thế hệ 4 có hiệu suất cao hơn đáng kể so với Su-30MKI. Ngoài ra, Đô đốc Hải quân Ấn Độ Devendra Kumar Joshi trực tiếp thông báo rằng sự lớn mạnh của hải quân Trung Quốc là một mối quan tâm lớn ở Ấn Độ.

Trong khuôn khổ của một chính sách đa vector, Moscow đang cố gắng để xuất khẩu vũ khí thêm một đối thủ tiềm năng của Ấn Độ – Pakistan. Một chuyên gia các vấn đề ngoại giao và chính sách đối ngoại Sergey Lunev trong ấn phẩm “Xu hướng quốc tế”, tuyên bố: “Một tăng cường đáng kể mối quan hệ với Pakistan, đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự-chính trị, có vẻ như vô vọng. Phân phối các thiết bị chỉ tác động tiêu cực. Pakistan không chỉ muốn tăng cường khả năng phòng thủ mà còn cố gắng để phá vỡ các mối quan hệ quân sự và chính trị Nga-Ấn Độ. Năm 2011, Nga không hài lòng với việc hụt mất gói thầu cung cấp cho Ấn Độ 126 máy bay chiến đấu đa chức năng và New Delhi nỗ lực mua phụ tùng thay thế cho vũ khí của Nga từ các nước thứ ba. Tuy nhiên, mong muốn “trừng phạt” bằng việc bán vũ khí cho Pakistan sẽ chỉ gây ra phản ứng mạnh mẽ ở Ấn Độ”.

Ngày 31/5/2013 Thủ tướng Shinzo Abe và Thủ tướng Manmohan Singh đã hội đàm tại Tokyo. Kết quả của các cuộc đàm phán có thể được đ.ánh giá qua các dòng tít nổi bật trên các báo: “Nhật Bản và Ấn Độ đang tạo ra một trục mới ở châu Á”. Ấn Độ và Nhật Bản đã nâng mức đối tác chiến lược của họ lên một tầm cao mới, thực hiện cam kết làm việc cùng nhau vì lợi ích của sự ổn định trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, nơi Trung Quốc đang phô diễn sức mạnh của mình. Đặc biệt, đối tượng của thỏa thuận này là việc mở rộng hợp tác quân sự-kỹ thuật. Ấn Độ và Nhật Bản đã đồng ý tổ chức tập trận hải quân chung, các công ty Nhật Bản sẽ có thể cung cấp máy bay quân sự và lò phản ứng hạt nhân cho Ấn Độ. Không cần phải nói, rằng từ bây giờ các nhà xuất khẩu Nga có một đối thủ cạnh tranh nghiêm trọng.

Theo Người đưa tin

Cơ hội cho Trung Quốc và ASEAN

Giới phân tích nhân định, hiên là thời điêm tôt nhât đê Trung Quôc và các quôc gia ASEAN "làm lại từ đâu".

Trung Quôc dường như đang cô "làm lành" với ASEAN bằng những chuyên công du con thoi của Ngoại trưởng Vương Nghị đên các nước trong khu vực suôt thời gian qua.

Có vẻ như, khi Bắc Kinh xem xét khả năng thiêt lâp "quan hê đôi tác mới" với Mỹ, môt xu hướng tương tự cũng được Trung Quôc phát triên với các thành viên ASEAN. Trong những chuyên thăm gân đây, Ngoại trưởng Vương Nghị tuyên bô rõ ràng, Bắc Kinh sẽ tiêp tục theo đuôi con đường "công thức 3 chiêu" cho viêc giải quyêt tranh châp biên Đông. Cụ thê ở đây là các bên cân tuân thủ rằng: các tham vân và đàm phán là giải pháp cuôi cùng; tiêp tục các cuôc thảo luân nhằm tiên đênBô Quy tắc ứng xử của các bên ở biên Đông (COC) và khám phá khả năng khai thác chung tài nguyên ở vùng biên Đông tranh châp.

Cơ hội cho Trung Quốc và ASEAN - Hình 1

Bô trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tiêp đón người đông câp Trung Quôc Vương Nghị đên Viêt Nam hôm 4-8. Ảnh: TTXVN

Vào thời điêm khi Trung Quôc đang trong chê đô "phòng thủ" chông lại "các giá trị ngoại giao chung" của chính quyên Thủ tướng Nhât bản Shinzo Abe, khúc dạo mới nhât của ông Vương Nghị là dâu hiêu cho thây Bắc Kinh vân coi trọng môi quan hê với các nước ASEAN, bât châp bùng nô những tranh châp trong khu vực. Trong chuyên công du mới nhât, ông Vương Nghị đên thăm chính thức Viêt Nam, trong đó đặt ưu tiên đàm phán vê vân đê biên giới lãnh thô.

Chuyên thăm này đi kèm với hai tín hiêu quan trọng Bắc Kinh đang gửi đên các đôi tác Đông Nam Á. Thứ nhât, đường vòng Đông Nam Á đưa ông Vương đên Malaysia, Thái Lan, Lào và Viêt Nam chính là điêm nhân quan trọng. Có vẻ như là Malaysia và Viêt Nam đã khiên Trung Quôc phải lung lay. Điêu này trái ngược với quá khứ, khi các nhà hoạch định chính sách Bắc Kinh thường công khai thê hiên sự không hài lòng với các nước có tranh châp.

Những lời kêu gọi của ông Vương cho môi quan hê đôi tác đáng tin cây với Malaysia và nhân mạnh môi quan hê chiên lược Viêt - Trung chỉ rõ, Bắc Kinh đang mêm mỏng hơn. Hơn nữa, Trung Quôc cũng trở nên thực tê hơn trong quan hê với Malaysia và Viêt Nam. Họ đang cô gắng kéo hai nước vê mình trước sức ảnh hưởng của Mỹ với c hiên lược "tái tâp trung Châu Á - Thái Bình Dương".

Thứ hai, Trung Quôc đang tìm cách phục hôi năng lực quan hê đôi tác chiên lược tương đôi hiêu quả, vôn được thiêt lâp vào năm 2003. Hiên tại, bên cạnh hợp tác kinh tê đáng kê, hợp tác song phương trong các lĩnh vực chính trị-an ninh suy giảm đáng kê. Xu hướng như vây mâu thuân với cam kêt của các nhà lãnh đạo trong nô lực hình thành quan hê đôi tác toàn diên như quy định trong thỏa thuân 10 năm trước. Chuyên thăm mới nhât của ông Vương đên Viêt Nam nên được hiêu như là môt nô lực mới đê giải quyêt các câu trúc hợp tác không cân bằng giữa Trung Quôc và các quôc gia ASEAN. Từ tuyên bô rõ ràng của thủ lĩnh ngoại giao Trung Quôc vê "sở thích" của Bắc Kinh đôi với cách tiêp cân tiêm tiên trong ký kêt COC, rõ ràng, "gã không lô Châu Á" này đang tìm cách cải thiên các khuôn khô hợp tác song phương hiên có với các quôc gia Đông Nam Á như môt tiên đê vững chắc đê tạo môi trường thuân lợi giải quyêt các tranh châp lãnh thô ở biên Đông.

Theo dự kiên, trong vòng 1-2 tuân nữa, hôi đông Tòa án trọng tài LHQ đang xúc tiên vụ Philippines kiên bản đô đường lưỡi bò của Trung Quôc ở biên Đông, sẽ thông báo liêu họ có đủ thâm quyên đê xét xử vụ kiên này hay không.

Vì vây, đây là lúc đê các nước ASEAN xác định và xây dựng lại "quan hê đôi tác chiên lược mới" với Trung Quôc đê đương đâu tôt hơn với những khó khăn trong khu vực. Quan trọng hơn, họ nên nhân ra rằng, hình thức mới của quan hê đôi tác, báo hiêu môt sự khoan nhượng hơn từ Trung Quôc, là môt cơ hôi tuyêt vời đê "làm lại từ đâu".

Đại diên các nước ASEAN sẽ họp tại Thái Lan vào ngày 14-8 đê trù bị cho các cuôc đàm phán vê COC trước khi các cuôc tham vân vê COC giữa ASEAN với Trung Quôc diên ra ở Bắc Kinh vào tháng 9 tới. Đôi với các nước ASEAN cùng tuyên bô chủ quyên biên Đông, chúng ta có thê mong đợi Trung Quôc sẽ "biêt điêu" hơn.

Theo CA Đà Nẵng

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nghĩa trang ở Thái Lan chiếu phim cho người đã khuất
22:42:21 05/07/2024
Pháp: Lãnh đạo phe cực hữu kêu gọi không cho Ukraine dùng vũ khí Pháp tấn công Nga
23:11:09 06/07/2024
LB Nga giảm mạnh lượng xăng dầu xuất khẩu
12:18:26 06/07/2024
Italy nâng cảnh báo do hai núi lửa cùng lúc phun trào
22:22:48 05/07/2024
Năm điểm then chốt trong 'sứ mạng hòa bình' của Thủ tướng Hungary Orban
15:49:57 06/07/2024
Nền kinh tế Mỹ đang giảm tốc
12:19:10 06/07/2024
Ukraine than bị chậm viện trợ, ông Putin muốn 'chấm dứt hoàn toàn' xung đột
07:23:54 06/07/2024
Vụ giẫm đạp tại Ấn Độ: Người đứng đầu tổ chức sự kiện tôn giáo đầu thú
14:01:57 06/07/2024

Tin đang nóng

Vụ bộ xương dưới cống: nạn nhân U50, không liên quan đến Lương Hải Như
13:33:02 07/07/2024
Trịnh Sảng bị chủ nợ truy đuổi ở Mỹ, "mặt dày" xin t.iền 2 bạn trai cũ để trả nợ 419 tỷ đồng
15:34:41 07/07/2024
Rộ tin Hằng Du Mục bị 1 nhãn hàng cạch mặt, xa chồng Trung Quốc là bão tố?
14:03:59 07/07/2024
Miss Supranational: Indonesia đăng quang, Kim Duyên nói lý do Lydie Vũ trắng tay
17:02:19 07/07/2024
Nguyễn Cao Thu Vân: Yêu đại gia hơn 24 t.uổi, ly hôn sau 2 tuần sau đám cưới
16:11:11 07/07/2024
Triệu Văn Tuyên: Mỹ nam được tung hô "báu vật" Cbiz về quê chăn vịt, nuôi gà
15:18:13 07/07/2024
Phượng hoàng đài thượng khiến fan xịt sùi nước mắt, vai chính bảo chứng kết buồn
13:09:47 07/07/2024
Trước khi dính vào lùm xùm là "người thứ ba", Nam Thư thuê homestay tại Đà Lạt để làm gì?
18:04:37 07/07/2024

Tin mới nhất

Nga ban bố tình trạng khẩn cấp tại khu định cư bị UAV tấn công

18:20:42 07/07/2024
Quan chức trên cũng cho biết lực lượng chức năng đã có mặt tại hiện trường để làm nhiệm vụ. Nhà chức trách đã sơ tán cư dân trong ngôi làng đến các cơ sở tạm trú và đóng cửa một đoạn đường cao tốc.

Bầu cử Quốc hội Pháp: Cử tri đi bỏ phiếu vòng hai

17:55:16 07/07/2024
Bất kỳ đảng nào muốn thành lập chính phủ sẽ cần đạt được đa số tuyệt đối 289 ghế trong Quốc hội gồm 577 ghế. Những dự đoán mới nhất cho thấy RN sẽ có được nhiều ghế nhất trong Quốc hội, song không giành được đa số tuyệt đối.

Nắng nóng gay gắt bao trùm Nhật Bản, lần đầu vượt 40 độ C trong mùa hè này

17:52:04 07/07/2024
JMA đã ban bố cảnh báo về nguy cơ kiệt sức do nắng nóng đối với phần lớn quần đảo, khuyến cáo người dân hạn chế ra ngoài vào ban ngày và sử dụng máy điều hòa không khí ở trong nhà.

Iraq sẵn sàng hợp tác chống k.hủng b.ố

14:29:42 07/07/2024
Trong cuộc gặp, ông Al-Sudani cho biết Iraq có kinh nghiệm và kiến thức trong việc chống k.hủng b.ố cũng như theo dõi các nhóm này và sẵn sàng hợp tác với các nước thân thiện và anh em về vấn đề này.

Hàn Quốc khẩn cấp ngăn dịch tả lợn châu Phi lây lan

14:27:15 07/07/2024
Văn phòng thủ tướng cho biết ông Han Duck Soo đã yêu cầu các cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp liên quan, bao gồm tiêu hủy lợn bị nhiễm bệnh, lệnh tạm dừng vận chuyển và phân tích dịch tễ học.

Burkina Faso, Mali, Niger hợp nhất thành liên bang, tiến tới rút khỏi ECOWAS

14:25:00 07/07/2024
ECOWAS dự kiến tổ chức hội nghị thượng đỉnh tại Abuja (Nigeria) trong ngày 7/7, với chương trình nghị sự xoay quanh quan hệ với AES.

Nguy cơ bệnh tả lây lan tại Yangon, Myanmar

13:34:02 07/07/2024
Các kết quả xét nghiệm sau đó tại một số bệnh viện ở Yangon phát hiện thêm 5 trường hợp bệnh tả. Một người, mắc bệnh AIDS và chưa được xét nghiệm bệnh tả, đã t.ử v.ong.

Ít nhất 4 người bị mắc kẹt trong vụ sập tòa nhà ở miền Tây Ấn Độ

12:08:01 07/07/2024
Ít nhất 4 người được cho bị mắc kẹt dưới đống đổ nát của một tòa nhà bị sập ở bang Gujarat, miền Tây Ấn Độ, vào ngày 6/7 sau những trận mưa lớn liên tục trong những ngày qua.

Nga gia hạn 6 tháng lệnh cấm xuất khẩu gạo và yến mạch

12:05:54 07/07/2024
Ngoài ra, có một phần sản lượng nhỏ ở miền Đông nước Nga dọc biên giới với Trung Quốc và Triều Tiên. Khoảng 73% sản lượng gạo của Nga được trồng ở vùng Krasnodar.

Chủ trương chính của Tổng thống đắc cử Iran

11:05:23 07/07/2024
Ông cũng chỉ trích các yêu cầu nghiêm ngặt về khăn trùm đầu đối với phụ nữ và vận động bỏ phiếu cho các vị trí thuộc tầng lớp trung lưu. Ông Pezeshkian nói rằng ông phản đối việc kiểm duyệt internet.

Campuchia hợp tác với Nhật Bản rà phá bom mìn tại Ukraine

11:02:22 07/07/2024
Campuchia được coi là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về các biện pháp đối phó bom mìn. Quốc gia Đông Nam Á này đã hợp tác với Nhật Bản để rà phá bom mìn từ năm 1998.

Australia: Cháy nhà tại Sydney khiến ít nhất 3 trẻ nhỏ t.hiệt m.ạng

10:54:17 07/07/2024
Ngày 7/7, cảnh sát bang New South Wales của Australia cho biết ít nhất 3 t.rẻ e.m, trong đó có 1 b.é g.ái 10 tháng t.uổi và 2 b.é t.rai lần lượt 2 và 4 t.uổi, đã t.hiệt m.ạng trong một vụ cháy nhà ở thành phố Sydney.

Có thể bạn quan tâm

Phát hiện về "người khác loài cuối cùng" ở Tây Tạng

Lạ vui

18:34:21 07/07/2024
Những phát hiện mới từ một hang động Tây Tạng cho thấy người khác loài Denisovans chỉ mới biến mất khỏi thế giới lâu nhất là 32.000 năm trước

Cảnh sát vào cuộc vụ thanh niên b.ị c.hém và cướp xe máy trước cửa Nhà hát Lớn

Pháp luật

18:18:36 07/07/2024
Hiện cơ quan Công an đã tiếp nhận đơn trình báo của nạn nhân về việc bị một nhóm đối tượng dùng dao c.hém, cướp xe máy tại khu vực Nhà hát Lớn và đang khẩn trương điều tra, truy bắt.

Show diễn đầu tiên của Daesung tại Việt Nam: Đam mê tấu hài, live "nuốt đĩa" loạt hit BIGBANG khiến fan khóc nấc!

Nhạc quốc tế

18:07:15 07/07/2024
Fan day đầu tiên của Daesung (BIGBANG) tại TP.HCM đã diễn ra với nhiều khoảnh khắc khó quên.Tối 6/7, sự kiện fan day đầu tiên của Daesung (BIGBANG) chính thức diễn ra tại Nhà thi đấu Quân khu 7, TP.HCM. sự tham gia của hàng nghìn fan.

Tập 2 "Anh trai vượt ngàn chông gai": Ngô Thanh Vân đã xuất hiện, thần tượng 2 triệu fan được cả cõi mạng réo tên

Tv show

18:00:25 07/07/2024
Như lời nhắn gửi của Ngô Thanh Vân, nhóm Jun Phạm thành công khi mang đến một tiết mục đa sắc và vui nhộn. Không chỉ hát tốt, Jun Phạm còn nhảy cực bốc.

Chồng thiếu gia của Midu cưng vợ ra mặt khi hẹn hò, lần đầu để lộ nhẫn cưới

Sao việt

17:51:07 07/07/2024
Hậu đám cưới hào môn, Midu và thiếu gia Minh Đạt cùng nhau đi du lịch ở một resort sang chảnh tại Ninh Thuận. Cặp đôi dính như sam, luôn nắm c.hặt t.ay, trao nhau ánh mắt tình tứ khiến netizen rần rần thả tim .

Bom tấn đứng top 1 toàn cầu: Thống trị 74 quốc gia, nam chính diễn đỉnh đến mức 40 năm chưa từng thất bại

Phim âu mỹ

17:29:36 07/07/2024
Mảng hài tiếp tục là yếu tố giúp tác phẩm chinh phục khán giả. Đặc biệt, nét diễn duyên dáng của Eddie Murphy trong phim được khen hết lời.

Esports World Cup 2024: Vượt qua Team Liquid, T1 tiến vào chung kết

Mọt game

17:18:49 07/07/2024
Dù chỉ gặp đại diện LCS là Team Liquid tại bán kết Esports World Cup 2024, T1 gặp rất nhiều khó khăn để giành chiến thắng 2-1. Theo đó, nhà đương kim vô địch thế giới tiến vào chung kết giải đấu và có cơ hội cạnh tranh g.iải t.hưởng 400.0...

Mẹ chồng từ trong bếp phi ra với cái chảo rồi đ.ập tan tành chiếc TV mới mua

Góc tâm tình

17:17:06 07/07/2024
Có bác nào từ đầu mùa bóng đến giờ chỉ muốn bỏ chồng như tôi không ạ? Tôi ám ảnh đến mức đi làm mà cứ nghe thấy ai nhắc đến chuyện bóng bánh là tôi lại muốn nổi khùng vô cớ.

Xôn xao thông tin Hằng Du Mục bị 1 nhãn hàng 'cạch mặt' sau sự cố nhạy cảm: Thực hư ra sao?

Netizen

16:56:21 07/07/2024
Điều đáng chú ý hơn, chuyện này lại xuất phát từ chính Hằng Du Mục nói đùa một cách không nghiêm túc, khiến cư dân mạng cảm thấy hoang mang.

Những thực phẩm giúp chị em thải độc buồng trứng, phòng bệnh phụ khoa

Kiến thức giới tính

16:44:41 07/07/2024
Việc chăm sóc các cơ quan sinh sản như buồng trứng và tử cung có vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết, giúp chị em hạn chế các nguy cơ mắc các bệnh lý phụ khoa.

Thực đơn bữa cơm mùa hè với 2 món nhanh gọn mà vẫn đủ chất, người vụng về mấy cũng nấu được

Ẩm thực

16:28:59 07/07/2024
Chỉ với thịt bò xào hành tây đậm đà và rau cải chíp xào giòn ngon, bạn không chỉ có một bữa cơm tối thơm lừng, hấp dẫn mà còn đầy đủ chất dinh dưỡng.