Chiến thuật hải quân và “cú ra đòn” ở Biển Đông

Theo dõi VGT trên

Với lối đ.ánh sở trường của Việt Nam thì những gì công nghệ không làm được, thì chiến thuật làm được, những gì mà công nghệ làm được, thì chiến thuật không cần…

Chiến thuật hải quân – một thành phần cấu thành của nghệ thuật, bao gồm lý thuyết và thực tế huấn luyện tác chiến và thực hiện các hoạt động tác chiến trên biển của các đơn vị binh chủng hợp thành, các binh chủng, các phân đội của các binh chủng thuộc quân chủng hải quân. Chiến thuật hải quân được hình thành từ thời cổ đại, khi các chiến hạm còn sử dụng mái chèo và buồm, các trận chiến đấu thông thường diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối tốt, các đòn tấn công chủ yếu là giáp trận, đ.âm tầu, đổ bộ giáp chiến chiếm thuyền.

Sự phát triển của vũ khí nòng trơn (s.úng thần công) đã thay đổi hình thái chiến thuật hải quân, s.úng thần công trở thành vũ khí chủ lực trên chiến hạm, các trận đ.ánh trên biển diễn ra với các tầu thuyền được trang bị pháo hạm, cơ động trên tuyền cơ động chiến đấu, tấn công và giáp chiến bằng hỏa lực pháo binh. Việc xuất hiện các pháo hạm có cỡ nòng lớn hơn ( 338 mm) đồng thời với kỹ thuật lái tầu đã xuất hiện chiến thuật tấn công cơ động hàng dọc, đột phá tuyền chiến đấu của đối phương và cận chiến bằng pháo hạm với các cuộc đổ bộ giáp chiến bằng thủy binh giữa thế kỷ 18.

Sự xuất hiện máy hơi nước đã làm thay đổi các chiến hạm, đến giữa thế kỷ 19. Lực lượng tác chiến chủ lực của hạm đội là các chiến hạm động cơ hơi nước và có bọc giáp chống đạn (Thiết giáp hạm) Chiến thuật hạm đội có thay đổi, có 3 bước tiến hành một trận chiến trên biển, trinh sát hạm đội đối phương bằng các tầu khu trục hạng nhẹ, triển khai đội hình chiến đấu các thiết giáp hạm và các tuần dương hạm bọc thép; tác chiến tấn công hay phòng ngự bằng hỏa lực của pháo hạm; phát triển tiến công t.iêu d.iệt hạm đội đối phương bằng các khu trục hạm hạng nhẹ hoặc khu trục hạm hạng nhẹ thực hiện các đòn đ.ánh chặn bảo vệ cho các thiết giáp hạm chủ lực rút lui trong trường hợp trận chiến không phát triển thuận lợi.

Các chiến thuật bao gồm có tiến công bằng hỏa lực mạnh, đột phá đội hình chiến hạm đối phương bằng hỏa lực tập trung, tấn công cạnh sườn, chia cắt và bao vây t.iêu d.iệt. Để xuyên phá đội hình, tấn công kỳ hạm của liên đoàn chiến hạm đối phương, thông thường sử dụng một liên đội các tầu khu trục bọc giáp tốc độ cao. Song song cùng với chiến thuật pháo hạm, cũng xây dựng chiến thuật các khu trục hạm, các chiến thuật xây dựng tuyến phòng thủ thủy lôi và vật cản.

Sự phát triển của chiến thuật hải quân đặc biệt phát triển trong đại chiến thế giới lần thứ I, do có sự thay đổi sâu sắc trong tính chất của các trận đ.ánh trên biển, do sự phát triển của khoa học công nghệ đã đưa vào biên chế hải quân những loại vũ khí trang bị mới, đó là ngư lôi, máy bay và tầu ngầm, số lượng các chiến hạm tăng vọt và từ đó, xuất hiện những khái niệm mới về chiến lược và chiến dịch hải quân.

Trong khói lửa của nội chiến chống bạch vệ và các lực lượng can thiệp nước ngoài đã hình thành chiến thuật Hải quân Xô Viết, đồng thời do đặc thù của chiến tranh, chiến thuật hải quân bao trùm thêm nghệ thuật tác chiến của các hạm đội hải quân đường sông và các biển hồ, nghệ thuật tác chiến trên sông lớn như sông Vonga, Amur, Dnhepr .. phối hợp với chiến thuật của lục quân. Hải quân tham gia các hoạt động chiến đấu như đổ bộ đường sông và đường biển, tác chiến vùng nước ven bờ và bảo vệ các căn cứ bờ biển, hải cảng quân, dân sự. Đến những năm 1920x – 1930x đã hoàn thành những lý luận và thực tiễn cơ bản cho nghệ thuật tác chiến của Hải quân Xô Viết.

Chiến tranh thế giới lần thứ II làm thay đổi hầu hết những lý luận cơ bản, quan niệm và khái niệm không gian chiến trường, đặc biệt, khái niệm tác chiến chiến thuật được chia ra thành 2 tư duy rõ rệt, tư duy phát triển chiến thuật theo hướng tác chiến Không – Hải của các nước phương Tây và tư duy tác chiến theo hướng Bộ- Không- Hải của các nước đang phát triển phù hợp với hệ tư tưởng phòng thủ đất nước. Trong các nước có nền công nghiệp hùng mạnh và có tư duy kinh tế hải dương như Nhật Bản hay Mỹ, vai trò quan trọng trong tác chiến hải dương là lực lượng không quân hải quân có trên tầu sân bay.

Hải quân các đế quốc biển đã phát triển hệ thống chiến thuật không hải, trong đó không quân hải quân đóng vai trò đòn tấn công chủ lực. Không quân Hải quân triển khai các trận đ.ánh hải chiến, khi lực lượng chiến hạm của các hạm đội còn cách xa nhau hàng trăm hải lý, đồng thời lực lượng tầu ngầm luồn sâu đ.ánh vào các chiến hạm quan trọng, hoặc cắt đường vận tải, phá đối hình chiến đấu của đối phương. Các lực lượng khu trục hạm hoặc tầu tuần biển phóng ngư lôi hạng nhẹ, tốc độ cao, dưới sự yểm trợ của không quân đ.ánh phá đội hình địch.

Sự có mặt của các tầu tuần dương, tuần dương bọc thép, thông thường đi kèm với t.iêu d.iệt lực lượng hải quân còn lại của đối phương, hoặc đ.ánh phá các căn cứ ven bờ, yểm trợ hỏa lực đổ bộ đường biển. Áp dụng không quân và tầu ngầm phóng lôi cho phép mở không gian chiến trường rộng lớn, các đòn tấn công diễn ra đa chiều, từ trên không, trên biển, và dưới biển. Nội dung quan trọng bậc nhất trong chiến thuật hải chiến của đại chiến thế giới lần thứ 2, đó là tiến hành các chiến dịch tấn công bằng không quân hải quân, và những cuộc chiến đấu ngầm dưới nước.

Hai mặt trận đều có sự liên kết phối hợp các đơn vị trong quân chủng hải quân nhằm đạt mục tiêu t.iêu d.iệt hải lực của đối phương.Nghệ thuật tác chiến hải quân của quân đội Xô Viết phát triển theo hướng độc lập tác chiến của các hạm đội có sự yểm trợ tích cực của không quân hải quân có căn cứ trên bộ, đồng thời tác chiến phối hợp chặt chẽ với các lực lượng bộ binh. Mục tiêu quan trọng hàng đầu của các hạm đội, là các tuyến đường vận tải biển của đối phương. Do đó, chiến thuật hải quân Xô Viết tập trung vào những trận đ.ánh cắt đường vận tải với những đòn tấn công tập trung của không quân Hải quân, tầu ngầm và các hải đoàn tầu tốc độ cao nhằm t.iêu d.iệt các đoàn congvoa vận tải, chở quân hoặc đổ bộ đường thủy của đối phương.

Đặc biệt, hải quân Xô Viết phát triển mạnh chiến thuật sử dụng các hải đội tầu ngầm tập trung tiến công hạm đội hoặc các đoàn vận tải quân sự của đối phương, có sự phối kết hợp chặt chẽ của các lực lượng khác như không quân chiến thuật, không quân chiến lược và máy bay tiêm kích. Trong các trận đ.ánh của đại chiến thế giới lần thứ II, lực lượng lính thủy đ.ánh bộ Xô Viết đã phát triển mạnh kỹ thuật đổ bộ đường biển, kết hợp với những đòn tấn công hỏa lực của pháo hạm, đ.ánh vu hồi, tạt sườn, chiếm bàn đạp ven bờ và thọc sâu vào hậu phương đối phương, kết hợp với các binh chủng của lục quân đ.ánh bao vây t.iêu d.iệt địch.

Sự phát triển của chiến thuật hải quân

Đại chiến thế giới thứ II kết thúc. Các đế quốc ven biển phát triển mạnh lực lượng Hải quân theo xu hướng viễn dương, sử dụng lực lượng không quân hải quân như những đòn đ.ánh chủ lực để t.iêu d.iệt lực lượng phòng thủ bờ biển của đối phương, t.iêu d.iệt hạm tầu ngay trên quân cảng bằng những đòn đ.ánh chiến lược. Trong cuộc đua trên và dưới biển, lực lượng tầu ngầm phát triển mạnh mẽ với tầm nhiệm vụ tác chiến ngày càng cao, từ những đòn đ.ánh t.iêu d.iệt hạm đội đến những đòn đ.ánh vào sâu trong nội địa đối phương.

Sự phát triển của tầu ngầm hạt nhân, vũ khí hủy diệt lớn và công nghệ điện tử – viễn thông, điều khiển học khiến nghệ thuật tác chiến tiếp tục hoàn thiện và phát triển theo xu hướng tôn trọng hỏa lực. Công nghệ phương tiện mang- tên lửa đạn đạo, tên lửa hành trình mang các đầu đạn hủy diệt lớn, đầu đạn thông thường, đầu đạn có lượng nổ mạnh có tầm bằn lên đến hàng trăm, hành nghìn hải lý. Các tầu ngầm, chiến hạm nổi trở thành các căn cứ quân sự và các điểm hỏa lực tầm xa, các đòn tấn công được phát triển từ nhiều hướng vào một mục tiêu, các tầu có thể quản lý nhiều mục tiêu trong một trận đ.ánh.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 1

Sơ đồ bay của tên lửa chống tầu BGM109 Tomahawk.

Phương án tác chiến được chia thành 2 không gian chiến trường, chiến trường trên biển và chiến trường dưới đáy biển. Các giai đoạn của hải chiến bao gồm có 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1- Tấn công trên mặt biển và các căn cứ bờ biển bằng những đòn đ.ánh tập trung của không quân, hỏa lực hải quân bao gồm tên lửa hành trình và pháo hạm tầm xa và săn ngầm và chống ngầm dưới đáy biển sâu.

Giai đoạn 2- Hỏa lực không – hải phát triển sâu vào các mục tiêu quan trọng trên đất liền, các khu trục hạm và chiến hạm cao tốc chế áp lực lượng phòng thủ vùng nước và phòng thủ bờ biển. Lực lượng tầu ngầm và các hải đội đ.ánh ngầm phá hủy tuyến phòng thủ ngầm dưới biển ( thủy lôi, lưới chắn tầu, v.v…) tạo cửa mở cho lực lượng đổ bộ đường biển.

Giai đoạn 3- Không quân hải quân thực hiện nhiệm vụ khống chế bầu trời, quản lý các mục tiêu mặt đất, dập tắt các hỏa điểm đột ngột phát sinh, đ.ánh chặn các tuyến vận tải và săn lùng các mục tiêu trên bộ và trên biển. Lực lượng lính thủy đ.ánh bộ, hải quân triển khai đổ bộ đường biển, tấn công phá hủy các mục tiêu bờ biển.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 2

Tác chiến phòng không của hải đội tầu ngầm.

Sự phát triển của các loại tên lửa, bom điều khiển, bom thông minh, máy bay chiến đấu không người lái làm tăng sức mạnh của các đòn đ.ánh chiến thuật, từ việc phát triển các tầu mang tên lửa đã phát triển các hình thái chiến thuật; chiến thuật tầu ngầm mang tên lửa, chiến thuật tầu tuần biển, tuần duyên mang tên lửa, chiến thuật của các khu trục hạm tên lửa, chiến thuật của máy bay cường kích chống tầu, trực thăng tấn công chống hạm đi kèm với những chiến thuật truyền thống như tác chiến tiến công của các tầu phóng ngư lôi tàng hình, chiến thuật tấn công tầu ngầm, chiến thuật chống ngầm, chiến thuật quét mìn và mở cửa mở, chiến thuật tấn công chế áp đường không, ven biển với các lực lượng phòng không, lực lượng phòng thủ bờ biển, chiến thuật đổ bộ không – hải kết hợp.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 3

Sơ đồ tấn công mục tiêu bằng tên lửa hành trình.

Video đang HOT

Tầu ngầm nguyên tử mang tên lửa có khả năng cơ động bí mật, dài ngày tại những vùng biển nằm ngoài khả năng chống ngầm của đối phương, tấn công bất ngờ bằng tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hủy diệt lớn, tên lửa hành trình vào các mục tiêu trên biển và trên đất liền với chiều sâu tấn công hàng nghìn km. Không quân hải quân mang tên lửa có thể tấn công từ nhiều hướng, nhiều mục tiêu cùng một lúc với các tên lửa chống hạm trên khoảng cách ngoài tầm phòng thủ của các loại vũ khí phòng không đối phương.

Các tầu tuần dương, khu trục hạm mang tên lửa có thể đ.ánh chặn các lực lượng không quân chống tầu và tiêm kích ngay trên đường băng cất cánh của đối phương. Lực lượng tầu ngầm và lực lượng đặc nhiệm hải quân, với những trang bị hiện đại (tầu ngầm mini, robot ngư lôi) có khả năng tiếp cận tuyến phòng thủ ven biển của đối phương và phá hủy các khu vực phòng thủ biển, vô hiệu hóa các trận địa tên lửa bờ biển.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 4

Tác chiến không đối hải.

“Cú ra đòn” sở trường Việt Nam

Phương thức chiến thuật “thống trị bầu trời” kết hợp với vũ khí trang bị hiện đại là đang trở thành mối nguy hiểm của các nước ven biển đang phát triển và có nền công nghiệp quốc phòng hạn chế. Các cuộc chiến tranh vùng Vịnh đã minh chứng cho khả năng tác chiến của các cường quốc biển và sự nguy hiểm của công nghệ chiến tranh hiện đại. Nhưng nếu “những gì công nghệ không làm được, thì chiến thuật làm được; những gì mà công nghệ làm được, thì chiến thuật không cần”. Trong mọi điều kiện chiến trường, công nghệ luôn song hành cùng chiến thuật để hoàn thành nhiệm vụ.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 5

Sơ đồ hoạt động tàu khu trục Maddox ở Việt Nam

Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, với một đất nước không có nền công nghiệp quốc phòng, lực lượng hải quân còn rất mỏng, Quân đội Mỹ đã điều động một lực lượng hải quân hùng mạnh, bao gồm cả tầu sân bay, tuần dương, khu trục, phong tỏa toàn bộ khu vực bờ biển Việt Nam và không phận Việt Nam, hỏa lực pháo binh của Hải quân Mỹ tấn công toàn bộ khu vực bờ biển, hỏa lực không quân có mặt 24/24 khống chế bầu trời Việt Nam.

Nhưng Hải quân Mỹ cũng phải chịu những đòn đ.ánh của một lực lượng hải quân nhỏ bé và cũng phải chịu những tổn thất bất ngờ. Thực hiện ý đồ tấn công Miền Bắc để giải tỏa áp lực Ngoài khơi vịnh Bắc bộ, tàu khu trục Maddox tiếp tục tiến về phía bắc, xâm phạm hải phận của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và gây ra một số vụ khiêu khích đối với thuyền đ.ánh cá của ngư dân miền Bắc.

Đặc biệt đêm 31-7 rạng sáng 1-8-1964, tàu khu trục Maddox đã xâm phạm vùng biển Quảng Bình, sau đó tiến lên phía bắc, điều tra các mạng lưới phòng thủ của Việt Nam ở khu vực đèo Ngang, Hòn Mát, Hòn Mê, Lạch Trường. Phân đội 3 gồm ba xuồng phóng lôi 333, 336, 339 nhận nhiệm vụ đ.ánh chặn. Ngày 2-8, 3 xuồng phóng lôi của Hải quân Việt Nam tiếp cận và tấn công. Tầu khu trục Maddox sử dụng hỏa lực mạnh đ.ánh chặn, tầu 333 nghi binh cho xuồng 336 và 339 tấn công. Mỹ sử dụng 5 máy bay hải quân tham chiến, hỏa lực của tầu khu trục làm 2 xuồng 336 và 339 bị tổn thương. Xuồng phóng lôi 333 quay trở lại, dù bị trúng đạn pháo nhưng vẫn tận dụng tốc độ cao và áp sát khu trục hạm Maddox, bị trúng 1 quả ngư lôi của xuống 333. tầu Maddox rút khỏi vịnh Bắc bộ.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 6

Sơ đồ hải chiến với tầu Maddox.

Trận hải chiến thứ 2 diễn ra ven bờ biển Đồng Hới, ngày 19/4/1972 giữa không quân và hải quân Việt Nam và hạm đội 7 Mỹ.

Lực lượng tham chiến phía Hải quân nhân dân Việt Nam gồm: 3 tàu phóng lôi; 2 Mig-17F Fresco-C . Về phía Hạm đội 7 có sự tham gia của: 1 Tuần dương hạm (tuần dương tên lửa USS Oklahoma City-CLG5); 2 khu trục hạm (khu trục USS Lloyd Thomas, USS Higbee);1 hộ tống hạm(hộ tống hạm tên lửa USS Sterett-DGL-31).

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 7

Sơ đồ hải chiến đ.ánh liên đội tầu hạm đội 7 Mỹ.

Hai phi công Việt nam là Lê Xuân Dị và Nguyễn Văn Bảy, được sự yểm trợ của các xuống phóng lôi nghi binh, xuất kích từ sân bay dã chiến, đã sử dụng phương thức tấn công bay thấp tránh hệ thống radar cảnh báo, hệ thống tên lửa và pháo phòng không của các chiến hạm được trang bị vô cùng hiện đại. Máy bay MIG 17 của không quân Việt Nam bay cách mặt nước biển 10 m, phóng bom. Bom đã đ.ánh trúng boong tầu của hai chiến hạm, hai máy bay MIG 17 quay về sân bay an toàn.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 8

MIG 17 hải chiến.

Từ hai trận của không quân, hải quân Việt Nam, rõ ràng với nghệ thuật tác chiến bất ngờ, kỹ thuật sử dụng trang bị thành thạo, cùng với phương thức tiếp cận đối phương nằm ngoài dự kiến đã làm cho một lực lượng hải quân hùng mạnh bị rơi vào tình trạng bất ngờ, lúng túng đối phó và rất dễ bị t.iêu d.iệt hay đ.ánh thiệt hại nặng.

Hải chiến kinh điển

Điển hình của chiến thuật sử dụng tên lửa chống tầu được thể hiện trong trận hải chiến giữa các liên đội tầu chiến mang tên lửa và ngư lôi của Israel với Syria và các nước Arập. Trước cuộc chiến tranh 6 ngày Hải quân Israel được trang bị các tầu phóng tên lửa cao tốc lớp “Reshef” trang bị tên lửa chống tầu Gabriel. Hải quân Syria và các nước Arập được biên chế các tầu phóng tên lửa Kamar và Osa sử dụng tên lửa Termite-U có tầm b.ắn 35 – 40 km điều khiển bằng radar. Tên lửa Gabriel có độ chính xác rất cao, nhưng tầm b.ắn ngắn hơn đến 2,5 lần.

Do đó, để có thể tấn công, tầu phòng tên lửa của Israel phải đi vào tầm b.ắn của tầu tên lửa Kamar và Osa từ 20 đến 25 km. Sau khi bị tổn thất một số tầu, Hải quânIsrael đã thay đổi chiến thuật tác chiến, họ quyết định giải quyết vấn đề bằng giải pháp gây nhiễu đầu dẫn tên lửa chống tầu bằng các đầu tạo xung gây nhiễu, đồng thời sơn phủ tầu bằng lớp vật liệu hấp thụ sóng radio, chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra ngoài không khí.

Trận hải chiến hai ngày 6-7/10/1963. Hải quân Israel sử dụng năm tầu phóng tên lửa đi vòng qua bờ biển Lybia, vào lúc 2228 ngày 6/10/1973 đã phát hiện liên đội tầu phóng lôi Syria đỗ bên bờ biển Lattakia. Hải đội tầu Israel sử dụng pháo hạm đ.ánh chìm 5 tầu phóng lôi Syria. Sau đó quay về hướng đông ra biển, sử dụng tên lửa t.iêu d.iệt 1 tầu quét mìn của Syria. Lúc đó 3 tầu tên lửa của Syria đã phát hiện ra đội tầu của Israel trên khoảng cách 40 km, cả hai bên đều sử dụng tốc độ di chuyển để chiếm vị trí tấn công, ở khoảng cách 37,5km hải đội Syria sử dụng ưu thế của tên lửa đã phóng loạt đầu tiên. Hải quân Israel lập tức khởi động hệ thống gây nhiễu, tên lửa chống tầu của Syria lạc hướng và lao xuống biển, hải đội tầu phóng tên lửa của Israel dùng tốc độ cao tiếp cận tầu của Syria, b.ắn hạ 2 tầu phóng tên lửa của Syria, tầu thứ 3 bỏ chạy và bị mắc cạn, bị pháo hạm của Israel t.iêu d.iệt.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 9

Hải chiến của tầu tên lửa Israel và Syria.

Chiều ngày 7/10/1973, hạm tầu Israel xuất kích đ.ánh chặn liên đoàn tầu của Arập, gồm 4 tầu phóng tên lửa lớp Osa trang bị tên lửa Termit U. 2300 cùng ngày, liên đoàn tầu Arập phát hiện hạm tầu Israel ở khoảng cách 38km, lợi dụng ưu thế của tên lửa đã phóng 12 đầu đạn về phía tầu Israel, hạm tầu của Israel sử dụng chiến thuật cũ, bật toàn bộ hệ thống gây nhiễu và tăng tốc tiến về liên đội tầu Arập cận chiến, 12 tên lửa chống tầu Termite-U bị nhiễu loạt lạc hướng rơi xuống biển, sau 12 phút truy đuổi, hạm đội Israel bắt kịp liên đội tầu Arập và khai hỏa tên lửa Gabriel, đ.ánh chìm 3 tầu phóng tên lửa, tầu thứ 4 bị tổn thương nặng nề và phải thả trôi về cảng.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 10

Hải chiến của tầu tên lửa Israel và các nước Arap.

Trong trân chiến quần đảo Falklands thuộc vùng biển Argentina, với những máy bay cũ kỹ Skyhawk, tên lửa chống hạm Excocet, nhưng bằng chiến thuật đ.ánh cận chiến, bay sát mặt nước biển tránh radar và tên lửa phòng không, không quân Argentina đã đ.ánh thiệt hại nặng hạm đội hùng mạnh của Anh, đ.ánh chìm 6 chiếc chiến hạm hiện đại. Mặc dù thất bại trong việc dành lại quần đảo Falklands, nhưng chiến thuật bay sát mặt nước biển, phóng tên lửa chống tầu vào sườn tầu, trở thành kỹ thuật tác chiến cơ bản của không quân Hải quân các nước nghèo.

Từ những lý luận và quan điểm của chiến tranh công nghệ cao, đối với các lực lượng phòng thủ, để chống lại một cuộc tập kích không – biển hiện đại, cần có sự tổ chức phòng thủ chu đáo, tỷ mỉ và tính đến mọi tình huống. Huấn luyện chiến thuật và thực hành nghệ thuật tác chiến thường xuyên, liên tục, với cường độ ngày càng cao và mức độ ngày càng tăng cường.

Phương án phòng thủ nào cho Biển Đông?

Việt Nam có bờ biển dài, nhiều đảo, vùng đặc quyền kinh tế rộng cho nên hiện nay việc xây dựng kế hoạch, phương án phòng thủ nhằm giữ vững chủ quyền trong mọi tình huống là điều hết sức quan trọng. Hệ thống phòng thủ cần quản lý không trung trên biển, quản lý mặt biển, quản lý chiều sâu dưới biển. Lực lượng hải quân (không quân, hạm đội, các lực lượng phòng thủ bờ biển huấn luyện tác chiến và sẵn sàng tác chiến trên một tuyến phòng thủ có chiều rộng, đa tầng, bao gồm các các bãi thủy lôi thông minh, các bãi vật cản cơ động, các tuyến chiến đấu của hạm đội tầu ngầm, khu vực phòng thủ hỏa lực của các hạm đội hoặc liên đoàn tầu tuần biển, tuần duyên, trực thăng đa năng, các lực lượng đặc nhiệm hải quân và các lực lượng phòng thủ bờ biển (pháo tầm xa, tên lửa đối hạm, hệ thống phòng không tên lửa và pháo phòng không).

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 11

Hệ thống tên lửa bờ biển Bastion sử dụng tên lửa Yakhon.

Trong chiến tranh hiện đại, việc sử dụng các radar tầm xa, các sonar công suất lớn, các máy bay robot, máy bay trinh sát và vệ tinh trinh sát tạo thành một hệ thống quan sát tinh vi, bao trùm cả không gian 3 chiều của chiến trường, nhiệm vụ tổ chức một hệ thống ngụy trang, che khuất tầm nhìn trên một hoặc nhiều vùng rộng để hải thuyền, tầu ngầm có thể xuất kích bí mật, bất ngờ là yếu tố quan trọng trong bảo vệ lực lượng.

Hệ thống thông tin liên lạc, trinh sát và và kiểm soát an toàn thông tin là các mạch m.áu trong một hệ thống phòng thủ mạnh trước các đòn tấn công chế áp thông tin. Thành công trong bảo vệ mạng truyền thồng là cơ sở để triển khai hải chiến phòng thủ thành công. Khi xây dựng, bố trí và huấn luyện tác chiến, cần chú trọng các tình huống bị tấn công thông tin bằng các phương tiện vũ khí hiện đại.

Tác chiến tầu ngầm là nghệ thuật tác chiến quan trọng nhất của chiến đấu phòng thủ, nó bao gồm có tìm kiếm mục tiêu theo yêu cầu nhiệm vụ được giao, tấn công mục tiêu, phục kích dài ngày ở các khu vực có khả năng tấn công các hạm đội đối phương, quét mìn, triển khai lực lượng đặc nhiệm hải quân, đấu tranh chống lại các phương tiện săn ngầm như máy bay, các lớp tầu săn ngầm, chiến đấu với tầu ngầm đối phương. Lực lượng tầu ngầm có thể tác chiến độc lập hoặc tác chiến liên kết phối hợp với các binh chủng của hải quân.

Một tầu ngầm có thể quản lý nhiều mục tiêu, đồng thời các mục tiêu theo yêu cầu tác chiến cũng được quản lý bởi nhiều phương tiện chiến tranh như chiến hạm, không quân hải quân. Đặc thù của tác chiến tầu ngầm là bí mật triển khai lực lượng trên biển, tham gia các hoạt động tác chiến dưới biển (phục kích, tập kích, yểm trợ hỏa lực, săn ngầm và chống săn ngầm, cơ động từ quân cảng ra biển, và từ biển vào căn cứ đều phải bí mật tối đa. Các đòn tấn công thường được thực hiện bằng tên lửa hành trình, đạn đạo, hoặc ngư lôi chống tầu.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 12

Máy bay Su 27 tấn công mục tiêu.

Hệ thống phòng không phòng thủ bờ biển là yếu tố tiên quyết đảm bảo thắng lợi cho hệ thống phòng thủ. Khi tấn công, đối phương sẽ sử dụng những đòn tấn công từ tầu ngầm, tầu nổi, máy bay cường kích tên lửa. Hệ thống phòng không có nhiệm vụ quan trọng là đ.ánh chặn các đòn tấn công bằng tên lửa hành trình, tên lửa đạn đạo, máy bay tàng hình tầm thấp, bom thông minh.

Do tính chất đặc thù của vũ khí hiện đại, hệ thống phòng không sẽ phải trải rộng, từ các hải thuyền, máy bay tiêm kích không hải đến các cụm pháo, tên lửa phòng không cố định hoặc cơ động, đa tầm và đa hướng. Hệ thống phòng không cần chú trọng phát triển các cỡ nòng khác nhau, từ cỡ nòng tầm rất thấp 12,7mm đến 14,5 mm, 23 mm, 30 mm và các loại tên lửa tầm thấp như Igla đến tầm trung Vonga, tầm xa như tổ hợp tên lửa S-300.

Các đơn vị phòng không phải được kết nối trong một hệ thống phòng không chiến thuật dạng mạng Net, tạo ra các cụm hỏa lực dầy đặc cơ động, trên biển, ven biển và cơ động bờ biển. Áp dụng triệt để hệ thống điều hành bằng công nghệ truyền thông dạng mạng đa điểm, đa trung tâm. Đa tầng chỉ huy, quản lý và kết nối chặt chẽ với các hệ thống chỉ huy, kiểm soát, truyền thông và liên kết phối hợp.

Trong giai đoạn phát triển công nghệ hiện đại ngày nay, với mức chi phí không lớn, có thể tạo ra được các khu vực nhiễu loạn điện từ, quang điện hoặc radio, vùng mù điều khiển đó rất nguy hiểm cho các loại vũ khí điều khiển như tên lửa hành trình, bom hoặc đầu đạn có điều khiển laser hoặc tự dẫn hồng ngoại. Khi các loại vũ khí hiện đại bay vào vùng nhiễu điện từ, quang học sẽ mất điều khiển và tự hủy. Việc nghiên cứu chế tạo phải được thực hiện ngay hôm nay, vì đó là khả năng phòng thủ mạnh mẽ của tương lai.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 13

Máy bay SU 27 sử dụng tên lửa chống tầu bảo vệ vùng biển.

Phương án phòng thủ cao nhất là tấn công, đối với các lực lượng đối phương có công nghệ quốc phòng và tiềm năng quân sự lớn, nguyên tắc sống còn trong tấn công vẫn là cơ động nhanh, bí mật, bất ngờ, sử dụng chiến thuật tập kích bí mật, các đòn tấn công dồn dập từ nhiều hướng, nhiều chiều, nhiều phương tiện hỏa lực, chú trọng tập trung các phương tiện hỏa lực như không quân hải quân, xuồng phóng ngư lôi hoặc tên lửa chống tầu tập trung vào một mục tiêu là phương thức chủ yếu để chống lại các hạm tầu hiện đại.

Các đòn tấn công có thể diễn ra trực tiếp, với mục tiêu là các chiến hạm hoặc tầu ngầm, nhưng cũng có thể gián tiếp bằng các lực lượng đặc nhiệm hải quân, như tầu ngầm hải quân đ.ánh t.iêu d.iệt các đoàn tầu quân sự vận tải, máy bay cường kích hoặc lực lượng đặc nhiệm hải quân đ.ánh các căn cứ quân sự trên đất liền của đối phương hoặc trên đảo, trên tầu sân bay.

Chiến thuật hải quân và cú ra đòn ở Biển Đông - Hình 14

Tầu tuần biển sử dụng tên lửa chống tầu.

Theo vietbao

Khám phá tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Nga

Hôm qua, Phó đô đốc Hải quân Nga Alexander Fedotenkov cho biết, chiếc đầu tiên của lớp khu trục hạm mới nhất - lớp 11356 - sẽ gia nhập Hạm đội Biển Đen vào năm 2014.

Khu trục hạm lớp 11356 là dự án tàu mới nhất trong chương trình hiện đại hóa lực lượng mặt nước của Hải quân Nga. Đây là các tàu đóng theo công nghệ tàng hình phát triển từ lớp Krivak, với chiều dài 124,8 m, rộng 15,2 m, mớn nước 4,2 m và lượng giãn nước tiêu chuẩn là 3.850 tấn.

Khám phá tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Nga - Hình 1

Những thông số của khu trục hạm lớp 11356 tương đương các tàu cải tiến từ lớp Krivak là Talwar mà Nga đang lắp cho Hải quân Ấn Độ.

Thủy thủ đoàn của tàu vào khoảng 220 người, tốc độ tối đa 32 hải lý/giờ, tầm hoạt động 4.00 hải lý (7.200 km) và mang theo được 1 trực thăng săn ngầm Ka-27 hoặc 1 trực thăng cảnh báo sớm Ka-31. Những thông số này tương đương với các tàu cải tiến từ lớp Krivak là Talwar mà Nga đang lắp cho Hải quân Ấn Độ.

Khám phá tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Nga - Hình 2

Mô hình tàu Đô đốc Grigorovich-một trong 6 khu trục hạm thuộc lớp 11356.

Tàu 11356 được thiết kết để đảm đương các nhiệm vụ đa dạng từ bảo vệ lãnh hải tới hộ tống, chiến đấu chống lại các tàu nổi và tàu ngầm, cũng như máy bay của đối phương trong đội hình hạm đội hoặc độc lập.

Khám phá tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Nga - Hình 3

Tàu Đô đốc Grigorovich nhìn từ phía sau với sân đỗ trực thăng.

Vũ khí đáng sợ nhất của tàu là 8 tên lửa đối hạm siêu âm Klub-N (3M-54E) đặt trong các ống phóng thẳng đứng, với tầm b.ắn 200 km, tốc độ Mach 2,9. Với tốc độ này cùng đường bay liên tục thay đổi, hầu như Klub-N không thể bị đ.ánh chặn.

Khám phá tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Nga - Hình 4

Một tàu lớp Talwar của Hải quân Ấn Độ đang phóng tên lửa Klub-N, hỏa tiễn đối hạm siêu âm có tầm b.ắn lên tới 200 km.

So với các tàu khác, khu trục hạm lớp 11356 mạnh mẽ hơn hẳn ở khả năng phòng không. Tàu được trang bị 2 hệ thống phòng thủ tầm gần và cực gần Kashtan, mỗi hệ thống có 2 s.úng 6 nòng GSh-30K b.ắn siêu nhanh 30 mm (tốc độ có thể lên tới 8.000 viên/phút) cùng các tên lửa đ.ánh chặn tầm gần 9M311 với tầm b.ắn 8 km và độ cao hiệu quả là 3,5 km.

Khám phá tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Nga - Hình 5

Hệ thống phòng thủ tầm gần và cực gần Kashtan với 2 pháo b.ắn siêu nhanh GSh-30K.

Cho các nhiệm vụ phòng không tầm trung, tàu 11356 được bố trí 36 tên lửa hải đối không Buk 9M317ME đặt trong các ống phóng thẳng đứng với tầm b.ắn lên tới 32 km và độ cao hiệu quả là 15 km.

Với tốc độ Mach 4,5, những tên lửa Buk phiên bản bộ binh từng chứng minh hiệu quả đáng sợ của mình trên chiến trường Georgia năm 2008. Khi ấy, những quả Buk của Nga b.ắn rơi 4 máy bay của quân đội Georgia, nhưng ngược lại, đối thủ cũng dùng chính loại tên lửa này để hạ 1 chiếc Tu-22M của Nga.

Khám phá tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Nga - Hình 6

Tên lửa 9M317ME, tốc độ Mach 4,5, tầm đ.ánh chặn 32 km.

Theo hợp đồng ký với Bộ quốc phòng Nga, sẽ có 6 tàu thuộc lớp 11356 và 4 chiếc trong số đó đã được khởi đóng tại xưởng Yantar.

Chiếc đầu tiên mang tên Đô đốc Grigorovich sẽ được biên chế cho Hạm đội Biển Đen vào năm 2014.

Khám phá tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Nga - Hình 7

Tàu Đô đốc Grigorovich tại xưởng đóng tàu Yantar.

"Tàu Đô đốc Grigorovich có thể hoàn thành và tiến hành chạy thử vào năm nay trước khi được biên chế vào năm sau", Phó đô đốc Alexander Fedotenkov tuyên bố.

Theo vietbao

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nhanh như chớp, cụ bà 82 t.uổi cứu người đàn ông bị điện giật khỏi 'cửa tử'
13:10:36 12/07/2024
Vì sao ông Trump dọa bỏ tù ông trùm Facebook Mark Zuckerberg?
22:21:03 11/07/2024
Cô gái Trung Quốc được cứu sống sau 36 giờ trôi dạt trên biển Nhật Bản
22:16:29 11/07/2024
Hệ lụy sau vụ tai nạn giao thông tai tiếng 'Pune Porsche' ở Ấn Độ
09:31:20 12/07/2024
Thủ tướng Hungary gặp ông Trump để thảo luận về 'sứ mệnh hòa bình 5.0'
20:13:30 12/07/2024
Trung Quốc thiệt hại gần 13 tỷ USD do thiên tai
17:05:44 12/07/2024
Đặc sắc lễ hội Naadam trên thảo nguyên Mông Cổ
06:48:17 12/07/2024
Ấn Độ, Áo định hướng chiến lược cho quan hệ song phương
06:26:00 11/07/2024

Tin đang nóng

Mẹ qua đời, tôi muốn đưa bố dượng vào viện dưỡng lão nhưng ông xua tay nói một câu khiến tôi quyết định lắp camera giám sát
18:23:31 12/07/2024
Vợ kém 40 t.uổi của nhạc sĩ Lý Khôn Thành rơi vào tình trạng điên dại nghiêm trọng, sơ hở là trốn đi ăn cắp
21:41:20 12/07/2024
Thông tin chính thức vụ Thiên An đã sinh 2 con nhưng bỏ rơi 1 bé để đổi căn nhà
21:52:09 12/07/2024
Thanh Hằng đeo trang sức 3,4 tỉ đi chấm thi giữa ồn ào của Miss Universe Vietnam
22:39:25 12/07/2024
Một nam diễn viên 49 t.uổi: Giàu có nhưng không vợ con, sống một mình trong biệt thự rộng lớn
18:09:45 12/07/2024
Được Nam Thư công khai "thả thính", HIEUTHUHAI đáp lại vỏn vẹn 3 chữ rõ thái độ!
19:55:44 12/07/2024
Midu đáp trả khi bị soi chi tiết lạ hậu đám cưới hào môn
21:54:56 12/07/2024
Động thái gây sốt của Nine Naphat sau khi Baifern chia sẻ về chuyện chia tay
19:52:08 12/07/2024

Tin mới nhất

Tòa án Hà Lan bác bỏ yêu cầu về lệnh cấm xuất khẩu linh kiện máy bay F-35 có thể bán cho Israel

22:12:01 12/07/2024
Tuy nhiên, tòa án quận ở La Haye cho rằng cách Oxfam giải thích phán quyết là quá rộng và Chính phủ Hà Lan vẫn tuân thủ lệnh cấm xuất khẩu.

Phản ứng của Mỹ, Anh về yêu cầu cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

20:18:43 12/07/2024
Vào thời điểm đó, ông Biden cho biết Mỹ chỉ cho phép Ukraine tấn công ở khu vực gần biên giới với Nga, khi Moskva sử dụng vũ khí ở bên kia biên giới tấn công các mục tiêu cụ thể ở nước này.

Cơ hội làm trung gian cho thỏa thuận Israel - Saudi Arabia của ông Biden đã khép lại?

20:15:14 12/07/2024
Nhưng Mỹ đã tìm cách thúc đẩy thỏa thuận bình thường hóa song song với hiệp ước quốc phòng của riêng nước này với Saudi Arabia. Điều này cần có sự phê chuẩn của Thượng viện Mỹ.

Bolivia điều tra 34 nghi phạm trong vụ đảo chính bất thành

20:10:55 12/07/2024
Trong thông báo, công tố viên Franklin Alborta xác nhận đã ra lệnh bắt giữ các đối tượng. Nhà chức trách đang tiến hành rà soát và triển khai các biện pháp khác nhằm xác định trách nhiệm của những cá nhân liên quan đến âm mưu đảo chính.

Mỹ phá hủy thiết bị tấn công của Houthi trên Biển Đỏ

20:09:55 12/07/2024
Trong thông báo ngày 11/7, thủ lĩnh lực lượng Houthi tại Yemen, ông Abdulmalik al-Houthi cho biết, kể từ tháng 11 năm ngoái, nhóm này đã tiến hành tổng cộng 166 cuộc tấn công nhằm vào tàu trên Biển Đỏ có liên quan đến Israel, Mỹ và Anh.

Australia: Công bố gói viện trợ quân sự khoảng 250 triệu USD cho Ukraine

19:54:53 12/07/2024
Theo Bộ Quốc phòng Australia, gói hỗ trợ này bao gồm tên lửa phòng không, vũ khí không đối đất, vũ khí chống tăng, cũng như đạn pháo, đạn s.úng cối, đại bác và vũ khí cỡ nhỏ.

Đức giải thích quyết định tiếp nhận tên lửa tầm xa của Mỹ

17:14:55 12/07/2024
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết việc tiếp nhận các tên lửa tầm xa từ Mỹ sẽ cho phép Berlin có cơ hội phát triển các loại vũ khí tương tự.

Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản từ chức

17:11:22 12/07/2024
Thông tin mật đặc định bao gồm thông tin về phòng vệ, ngoại giao và các lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia. Những người xử lý các thông tin này cần phải trải qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt.

Lý do xe Toyota dùng nhiên liệu hydro bị phản đối tại Thế vận hội Paris 2024

17:04:10 12/07/2024
Một nhóm gồm 120 nhà khoa học, kỹ sư và học giả đã viết thư ngỏ kêu gọi ban tổ chức Thế vận hội Paris loại bỏ nhãn hiệu Mirai của Toyota trong tư cách phương tiện chính thức của Thế vận hội.

Khoảng 1 triệu hộ gia đình ở Texas (Mỹ) vẫn mất điện sau bão Beryl

16:53:59 12/07/2024
Mùa bão Đại Tây Dương kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11. Tuy nhiên, Beryl, cơn bão đầu tiên trong mùa này, đã nhanh chóng mạnh lên thành siêu bão cấp 5 - cấp mạnh nhất trong thang bão Saffir-Simpson gồm 5 cấp.

WHO cảnh báo đậu mùa khỉ vẫn là mối đe dọa sức khỏe toàn cầu

16:50:48 12/07/2024
Bà Maria Van Kerkhove, người đứng đầu cơ quan phòng chống dịch bệnh và đại dịch tại WHO, khẳng định Mpox sẽ không biến mất, mà con người vẫn phải học cách sống cùng dịch bệnh này, song điều cần thiết có sự giám sát chặt chẽ.

Nepal: Xe bus bị cuốn xuống sông, trên 60 người mất tích

16:48:13 12/07/2024
Quan chức cấp cao của huyện Chitwan, ông Indradev Yadav xác nhận hai xe buýt chở tổng cộng 63 người, bao gồm cả tài xế. Trận lở đất vào khoảng 3h30 sáng đã cuốn xe xuống sông.

Có thể bạn quan tâm

NSƯT Thoại Mỹ U60 vẫn trẻ trung, bà xã kém 17 t.uổi của Lý Hải ngày càng gợi cảm

Sao việt

23:43:54 12/07/2024
NSƯT Thoại Mỹ vui sống độc thân sau nhiều trắc trở tình cảm. Minh Hà - bà xã kém 17 t.uổi của Lý Hải hiếm hoi khoe dáng với trang phục gợi cảm.

Hai cháu nhỏ đi xe máy điện bị cuốn vào gầm xe container

Tin nổi bật

23:34:02 12/07/2024
Tối 12/7, thông tin từ Ban An toàn giao thông TP Hải Phòng cho biết, trên địa bàn quận Hải An vừa xảy ra vụ va chạm giao thông giữa xe container với xe máy điện, khiến 2 cháu nhỏ t.ử v.ong.

Ba công nhân thi công thủy điện Nậm Nhùn t.ử v.ong

Pháp luật

23:14:44 12/07/2024
Công an tỉnh Lai Châu đang điều tra làm rõ vụ 3 công nhân t.ử v.ong trong hầm thi công thủy điện tại huyện Nậm Nhùn.

Hiểm họa từ việc chia sẻ hình ảnh riêng tư lên không gian mạng, giới trẻ cần tỉnh táo!

Netizen

23:03:09 12/07/2024
Vụ việc clip đỏ mặt của một nữ TikToker hơn 300.000 người theo dõi mới đây là một ví dụ. Theo đó, sự việc được cho là nữ chính chủ động chia sẻ lên mạng xã hội rồi nhanh chóng gỡ bỏ sau ít phút, tuy nhiên đã bị người xem ghi lại.

Ai Cập, Israel đàm phán về hệ thống giám sát điện tử

Sức khỏe

22:16:47 12/07/2024
Thông tin trên được đưa ra khi các nhà hòa giải Ai Cập và Qatar cùng với Mỹ đang tăng cường nỗ lực nhằm đạt được thỏa thuận ngừng b.ắn, chấm dứt cuộc xung đột kéo dài hơn 9 tháng qua tại Gaza và thả các con tin bị bắt giữ.

Tình cũ của mỹ nam Lee Min Ho là những ai?

Sao châu á

22:14:26 12/07/2024
Đi kèm với sự nổi tiếng này là sự đeo bám của các tay săn ảnh và giới truyền thông. Họ luôn theo dõi tất cả các cuộc hẹn bí mật của Lee Min Ho ở khắp mọi nơi.

Quyền Linh ngỡ ngàng khi nàng dâu trẻ được mẹ chồng xem như 'cháu nội'

Tv show

22:06:46 12/07/2024
Chương trình Mẹ chồng nàng dâu mới lên sóng, mang đến câu chuyện nàng dâu được mẹ chồng yêu thương hết mực, chăm kỹ hơn cả con ruột khiến MC Quyền Linh và Lê Lộc trầm trồ ngưỡng mộ.

Hồ nước đẹp như tranh sinh ra nhờ thảm họa ở Pakistan

Du lịch

22:01:17 12/07/2024
Năm 2010, một trận lở đất chôn vùi làng Attabad giữa thung lũng Hunza xa xôi ở vùng Gilgit Baltistan, phía bắc Pakistan. Thảm họa này sinh ra một tuyệt tác thiên nhiên...

Phim hay xuất sắc xứng đáng nổi tiếng hơn, nam chính diễn như "lên đồng" khiến khán giả đòi phần 2

Phim châu á

21:58:50 12/07/2024
Bộ phim được coi là kiệt tác truyền hình trong dòng phim về tâm linh thần bí pha lẫn trinh thám phá án nhưng lại khá kén người xem ở thời điểm mới phát hành.

Cập nhật Liên Quân Mobile chính thức: "Xạ thủ quốc dân" bị giảm sức mạnh, nhiều tướng được tăng khủng!

Mọt game

21:58:29 12/07/2024
Ngày 10/7, phiên bản mới Ngày Hội Liên Quân đã được cập nhật tại máy chủ chính thức. Trong bản cập nhật này, nhiều vị tướng hot sẽ được trở lại meta. Cùng điểm qua chi tiết về thay đổi sức mạnh các vị tướng trong phiên bản mới nhé!

Karik tung album kép, đ.ánh dấu 15 năm yêu Rap

Nhạc việt

21:33:10 12/07/2024
Tối 11-7, Karik ra mắt album kép đầu tiên của làng rap Việt mang tên 421 đ.ánh dấu chặng đường 15 năm gắn bó với nhạc Rap.