Chiêm ngưỡng bộ ảnh “Crimea: Hòn ngọc bên bờ Biển Đen”
Bộ ảnh “Crimea: Hòn ngọc bên bờ Biển Đen” được nhiếp ảnh gia Sergei Anashkevitch thực hiện để bày tỏ tình yêu đối với quê hương đất nước.
Tuyết trắng xóa bao phủ cầu tàu ở Bán đảo Crimea vào tháng 1/2012. Khu di tích của Đế chế La Mã cổ đại ở thành phố Sevastopol. Đỉnh núi Ai-Petri mất hút giữa đám mây dày. Ngọn núi đá gần Demerdzhi thuộc vùng Alushta trên Bán đảo Crimea. Phong cảnh kỳ vĩ vào cuối mùa đông trên núi Ai-Petri. Cảnh hoàng hôn ấn tượng ở dãy núi Chatyr-Dag. Khu nghỉ dưỡng Noviy Svet tuyệt đẹp nhìn từ núi Sokol. Cây cầu treo dẫn lên đỉnh núi Ai-Petri vào một buổi chiều tà năm 2013. Bé gái vui đùa thỏa thích giữa cánh đồng hoa rực rỡ sắc màu vào ngày hè ở Crimea, “Hòn ngọc bên bờ Biển Đen” năm 2014. Phong cảnh ở thung lũng sông Belbek một ngày đầu hè năm 2013. Mũi Fiolent năm 2013. Hồ muối màu hồng tự nhiên Koyashskoe, vùng Leninsky. Bờ biển phía bắc bán đảo Kerch. Cảnh đẹp ở Bela-Skala, vùng Belogorsky. Cây cầu tình yêu bắc ngang sông Đen. Cánh đồng nho ở bán đáo Crimea trong ngày thu năm 2013.
Tuyết trắng xóa bao phủ cầu tàu ở Bán đảo Crimea vào tháng 1/2012.
Khu di tích của Đế chế La Mã cổ đại ở thành phố Sevastopol.
Đỉnh núi Ai-Petri mất hút giữa đám mây dày.
Ngọn núi đá gần Demerdzhi thuộc vùng Alushta trên Bán đảo Crimea.
Video đang HOT
Phong cảnh kỳ vĩ vào cuối mùa đông trên núi Ai-Petri.
Cảnh hoàng hôn ấn tượng ở dãy núi Chatyr-Dag.
Khu nghỉ dưỡng Noviy Svet tuyệt đẹp nhìn từ núi Sokol.
Cây cầu treo dẫn lên đỉnh núi Ai-Petri vào một buổi chiều tà năm 2013.
Bé gái vui đùa thỏa thích giữa cánh đồng hoa rực rỡ sắc màu vào ngày hè ở Crimea, “Hòn ngọc bên bờ Biển Đen” năm 2014.
Phong cảnh ở thung lũng sông Belbek một ngày đầu hè năm 2013.
Mũi Fiolent năm 2013.
Hồ muối màu hồng tự nhiên Koyashskoe, vùng Leninsky.
Bờ biển phía bắc bán đảo Kerch.
Cảnh đẹp ở Bela-Skala, vùng Belogorsky.
Cây cầu tình yêu bắc ngang sông Đen.
Cánh đồng nho ở bán đáo Crimea trong ngày thu năm 2013.
Theo_Kiến Thức
1.400 người tị nạn dạt vào Indonesia và Malaysia
Bốn chiếc tàu với khoảng 1.400 người tị nạn trôi dạt vào bờ biển Indonesia và Malaysia ngày 11.5, theo AFP.
Những người tị nạn dạt vào Aceh (Indonesia) ngày 11.5 - Ảnh: Reuters
Hàng ngàn người tị nạn Bangladesh và Rohingya (nhóm Hồi giáo thiểu số ở Myanmar) bị bọn đưa người nhập cư lậu bỏ rơi tại một vùng biển nước nông; tàu chở họ dạt vào một hòn đảo thuộc quần đảo Langkawi (Malaysia).
"Có ba chiếc tàu chở 1.018 người tị nạn, nhưng con số này sẽ cao hơn vì còn nhiều người chưa được tìm thấy", Jamil Ahmed, chỉ huy phó cảnh sát Langkawi cho biết.
Cùng ngày 11.5, đội tìm kiếm và cứu hộ Indonesia cũng phát hiện một chiếc tàu khác chở khoảng 400 người (có cả phụ nữ và trẻ em) dạt vào bờ biển tỉnh Aceh (Indonesia).
Trước đó, ngày 10.5, một chiếc tàu khác chở 573 người tị nạn cũng dạt vào tỉnh Aceh, phần lớn người trên tàu đều trong tình trạng kiệt quệ, thiếu ăn.
Tại Myanmar, khoảng 800.000 người Rohingya bị phân biệt đối xử và bị xem là dân nhập cư bất hợp pháp từ Bangladesh. Vì thế, nhiều người trong số này vượt biển tìm đường tị nạn tại Malaysia và trở thành "món mồi béo bở" của bọn buôn người.
Lam Yên
(VP Bangkok)
Theo Thanhnien
Tàu tuần tra Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản thăm Đà Nẵng Từ ngày 10 đến 14-5, Tàu tuần tra Yashima của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản có chuyến thăm hữu nghị thành phố Đà Nẵng. Cảnh sát biển Việt Nam và Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản đều là thành viên tích cực của Hiệp định hợp tác khu vực về chống cướp biển và cướp có vũ trang...