Chỉ huy lực lượng tên lửa khẳng định uy lực ngoài tầm với của ICBM Nga

Theo dõi VGT trên

Đại tá Sergey Karakayev, Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga, tuyên bố không có nơi nào trên thế giớitên lửa đạn đạo liên lục địa ( ICBM) của Nga không thể vươn tới.

Chỉ huy lực lượng tên lửa khẳng định uy lực ngoài tầm với của ICBM Nga - Hình 1
Đại tá Sergey Karakayev, Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga. Ảnh: TASS

Theo hãng thông tấn TASS, trong cuộc phỏng vấn với tờ Krasnaya Zvezda nhân Ngày Lực lượng Tên lửa Chiến lược 17/12, ông Karakayev cho biết những vụ phóng tầm bắn tối đa đã được tiến hành ở nước Nga hiện đại để đánh giá sự phù hợp của loại vũ khí này với các yêu cầu đã được đặt ra trước đó. Ông tiết lộ những vụ phóng này từng được thực hiện ở vùng biển Thái Bình Dương.

“Theo các mục tiêu chiến thuật và kỹ thuật của Bộ Quốc phòng Nga, đây là giai đoạn cần thiết trong quá trình thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới. Chúng được thiết kế chính xác cho mục đích này, để có thể vươn tới bất kỳ ngóc ngách nào trên hành tinh. Về tầm bắn, không có nơi nào mà tên lửa của chúng tôi không thể vươn tới”, Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược của Nga nhấn mạnh.

Đại tá Karakayev cũng tuyên bố các vụ phóng tên lửa ở tầm xa tối đa được lên kế hoạch như một phần của các cuộc thử nghiệm bay cấp nhà nước đối với các hệ thống tên lửa tiên tiến. Ông cho biết Nga có thể tăng cường cường tần suất thử nghiệm vũ khí tên lửa tiên tiến nếu các mối đe dọa bên ngoài gia tăng.

Đặc biệt, ông Karakayev lần đầu công khai xác nhận Nga đang phát triển hệ thống ICBM mới mang tên Osina. Theo ông, việc đưa Osina cùng một số hệ thống khác vào hoạt động chiến đấu là ưu tiên hàng đầu.

Ông cho hay Nga cũng đang hoàn thiện phát triển các hệ thống tên lửa tương tự tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung mới Oreshnik. Hôm 16/12, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ sớm sản xuất hàng loạt loại tên lửa này.

Hồi tháng 11, Nga đã tấn công Ukraine bằng tên lửa Oreshnik để đáp trả việc Kiev sử dụng tên lửa của Mỹ và Anh chống lại Nga.

Ông Karakayev nói rằng chương trình phát triển vũ khí mới của Nga sẽ xem xét nhiều lựa chọn khác nhau để phát triển vũ khí tấn công chiến lược. Moskva cũng sẽ tính toán các động thái của Mỹ sau khi Hiệp ước vũ khí hạt nhân New START giữa hai nước hết hạn vào năm 2026.

Hồi tháng 10, truyền thông Nga đưa tin Moskva sẽ không gia hạn hiệp ước New START, hiệp ước cuối cùng của những nỗ lực kiểm soát cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa các siêu cường thời Chiến tranh Lạnh. Ông Karakayev cho biết Nga không loại trừ khả năng tăng số lượng đầu đạn trên các tên lửa được triển khai sau khi hiệp ước New START hết hạn, để đáp trả các hành động tương tự của Mỹ.

Tuy nhiên, ông nói rằng Moskva và Washington vẫn tiếp tục thông báo cho nhau trước 24 giờ về các vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa và tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm đã được lên kế hoạch.

Theo chỉ huy Karakayev, lực lượng tên lửa chiến lược của Nga luôn được đảm bảo sở hữu nhiều hệ thống tên lửa di động.

“Các sư đoàn tên lửa được trang bị hệ thống tên lửa di động sẽ là phương tiện quyết định gây ra thiệt hại tàn khốc cho đối phương trong một cuộc tấn công trả đũa do khả năng cơ động và khả năng sống sót cao, đặc biệt là trong bối cảnh triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ”, ông nói.

Những lý do khiến Canada đẩy mạnh chiến lược Bắc Cực

Canada đang đẩy mạnh chiến lược Bắc Cực trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng và sự biến đổi ở khu vực do biến đổi khí hậu.

Video đang HOT

Những lý do khiến Canada đẩy mạnh chiến lược Bắc Cực - Hình 1
Băng tan do nhiệt độ ấm lên tại đảo Greenland thuộc Bắc Cực, ngày 16/8/2023. Ảnh: AFP/TTXVN

Theo trang Al Jazeera, hôm 6/12, Canada đã công bố chính sách an ninh dài 37 trang nêu chi tiết các kế hoạch tăng cường sự hiện diện quân sự và ngoại giao tại Bắc Cực, viện dẫn lý do là các mối đe dọa gia tăng từ hoạt động của Nga và Trung Quốc.

Chiến lược Bắc Cực của Canada

Canada cho rằng động thái tăng cường hiện diện ở Bắc Cực nhằm mục đích chống lại các thách thức an ninh trong khu vực từ Nga và Trung Quốc.

Chiến lược Bắc Cực mới của Canada nêu bật hoạt động gia tăng gần đây của Nga dọc theo rìa không phận Bắc Mỹ. Nước này coi việc Nga thử nghiệm vũ khí và triển khai các hệ thống tên lửa ở Bắc Cực, "có khả năng tấn công Bắc Mỹ và châu Âu, là rất đáng lo ngại".

Canada cũng cáo buộc Trung Quốc thường xuyên triển khai các tàu được trang bị khả năng nghiên cứu quân sự kép ở phía Bắc để thu thập dữ liệu.

Tài liệu nêu rõ Ottawa đã tìm cách quản lý Bắc Cực, hợp tác với các quốc gia khác trong nhiều năm và duy trì khu vực này không bị cạnh tranh quân sự.

Ngoại trưởng Canada Melanie Joly phát biểu tại một cuộc họp báo: "Tuy nhiên, các rào chắn ngăn ngừa xung đột đang ngày càng chịu sức ép to lớn. Bắc Cực không còn là khu vực có căng thẳng thấp nữa".

Chiến lược Bắc Cực của Canada bao gồm một số sáng kiến ​​quan trọng mà nước này sẽ thực hiện trong khu vực - từ hiện diện ngoại giao đến các biện pháp an ninh.

Quốc gia này sẽ thiết lập các lãnh sự quán tại Anchorage, Alaska và Nuuk, Greenland, đồng thời chỉ định một đại sứ để lãnh đạo và điều phối các chính sách và hành động của Canada trong khu vực. Ottawa cũng đang tìm cách giải quyết tranh chấp biên giới với Mỹ ở biển Beaufort và giải quyết tranh chấp biên giới về đảo Hans (Tartupaluk theo tiếng Inuktun địa phương), một hòn đảo nhỏ không có người ở giữa Đan Mạch và Canada.

Cùng với việc tìm cách tăng cường hợp tác Bắc Cực với Nhật Bản và Hàn Quốc - tương tự như quan hệ đối tác châu Á - Thái Bình Dương giữa các đồng minh - Canada cho biết họ sẽ tích cực lôi kéo các cộng đồng bản địa tham gia vào các hoạt động giám sát và phòng thủ.

Khu vực Bắc Cực là nơi sinh sống của nhiều cộng đồng bản địa, chẳng hạn người Inuit, Sami và Chukchi, những cộng đồng đã sinh sống ở đây hàng nghìn năm.

Các biện pháp tăng cường quân sự cũng có thể bao gồm triển khai các tàu tuần tra và tàu khu trục hạm, tàu phá băng và tàu ngầm mới có khả năng hoạt động bên dưới các tảng băng, cũng như nhiều máy bay và thiết bị bay không người lái hơn.

Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair cho biết học thuyết sửa đổi của đất nước kêu gọi tăng cường năng lực quân sự để "tiến hành và duy trì các hoạt động ở Bắc Cực", nơi có thời tiết giá lạnh với những cơn bão khó lường, bóng tối kéo dài và băng trôi trên biển gây ra những mối nguy hiểm nghiêm trọng.

Vùng Bắc Cực của Canada rộng bao nhiêu?

Những lý do khiến Canada đẩy mạnh chiến lược Bắc Cực - Hình 2
Băng tan do nhiệt độ ấm lên tại đảo Greenland thuộc Bắc Cực, ngày 15/8/2023. Ảnh: AFP/TTXVN

Bắc Cực, vùng cực Bắc của hành tinh, được xác định bởi một đường tưởng tượng gọi là Vòng Bắc Cực. Bắc Cực, bao gồm các khu vực thuộc về tám quốc gia: Canada, Nga, Mỹ (Alaska), Greenland (một lãnh thổ tự trị của Đan Mạch), Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Iceland.

Vùng Bắc Cực của Canada bao phủ hơn 4,4 triệu km2 và gần như bị bỏ hoang, ngoại trừ một số cảng và cộng đồng. Gần 16% vùng biển, bao gồm một số vùng của Bắc Băng Dương, biển Barents, biển Greenland, biển Chukchi và các vùng khác, đã được khảo sát đầy đủ.

Các cường quốc phương Tây đang hiện diện ở Bắc Cực

Mỹ là đồng minh phương Tây quan trọng hợp tác chặt chẽ với Canada ở Bắc Cực, đặc biệt là trong việc hiện đại hóa các biện pháp phòng thủ lục địa, chẳng hạn đầu tư vào các cảm biến hàng hải và vệ tinh mới để giám sát.

Các quốc gia Bắc Âu, nhiều quốc gia trong số đó là thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - bao gồm Phần Lan và Thụy Điển, quốc gia mới gia nhập gần đây - cũng đang tăng cường hiện diện ở Bắc Cực. Những quốc gia này thường hợp tác trong các cuộc tập trận quân sự.

Các cường quốc phương Tây đã tiến hành loạt các hoạt động ở Bắc Cực, từ triển khai các khí tài quân sự đến khai thác tài nguyên thiên nhiên.

Sự hiện diện của Nga và Trung Quốc

Trong những năm gần đây, Nga đã mở rộng hiện diện hải quân, triển khai các hệ thống tên lửa và tăng cường thử nghiệm vũ khí ở Bắc Cực.

Trung Quốc cũng triển khai các tàu có khả năng phục vụ cả chức năng giám sát quân sự và nghiên cứu trong khu vực này. Mục đích là để thu thập dữ liệu và bảo đảm quyền tiếp cận các nguồn tài nguyên và tuyến đường vận chuyển đang nổi lên do băng tan.

Các chuyên gia cảnh báo rằng việc triển khai các tàu có mục đích kép có thể dẫn đến hoạt động do thám và sử dụng sai dữ liệu.

Trong chính sách Bắc Cực năm 2018, Trung Quốc đã nêu mục tiêu của nước này là "hiểu, bảo vệ, phát triển và tham gia vào việc quản lý Bắc Cực". Nước này cũng muốn biến Tuyến đường biển phía Bắc, nối liền phần phía tây của Âu Á với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thành một tuyến vận chuyển khả thi để có khả năng rút ngắn thời gian di chuyển trên biển giữa các khu vực.

Trung Quốc và Nga đã hợp tác trong các dự án cơ sở hạ tầng, chẳng hạn như Con đường tơ lụa Bắc Cực (còn được gọi là Con đường tơ lụa trên băng), đặc biệt là khi các tuyến đường truyền thống như kênh đào Suez phải đối mặt với tình trạng tắc nghẽn và thách thức an ninh ngày càng gia tăng.

Tại sao Bắc Cực trở thành điểm nóng địa chính trị?

Biến đổi khí hậu và băng tan nhanh chóng đang biến Bắc Cực thành điểm nóng địa chính trị.

Bắc Cực đang nóng lên nhanh gấp 4 lần so với mức trung bình toàn cầu, khiến khu vực này dễ tiếp cận hơn đối với các tuyến đường thương mại hàng hải và khai thác tài nguyên - bao gồm cả các quốc gia như Trung Quốc và Ấn Độ - không phải là quốc gia Bắc Cực.

Hồi tháng 3/2022, Ấn Độ đã công bố Chính sách Bắc Cực của nước này. Trong những tháng gần đây, New Delhi và Moskva đã thảo luận về việc tăng cường hợp tác ở Bắc Cực, bao gồm cả việc có thể sử dụng Tuyến đường biển phía Bắc để vận chuyển dầu từ Nga đến Ấn Độ.

Các cường quốc châu Âu cũng đang để mắt đến vai trò lớn hơn ở Bắc Cực. Cụ thể, trong những năm gần đây, Pháp, Đức và Vương quốc Anh đều đã công bố và sau đó cập nhật các chính sách về Bắc Cực của mình.

Khu vực này vốn đã được biết đến là có trữ lượng lớn dầu mỏ, khí đốt và các khoáng sản quan trọng như các nguyên tố đất hiếm (REE) được sử dụng trong xe điện và lithi được sử dụng trong pin. Song các quốc gia cũng đang háo hức khám phá Bắc Cực để tìm kiếm các mỏ mới có thể định hình cuộc đua giành cả năng lượng sạch và tiếp cận nhiên liệu hóa thạch truyền thống.

Đồng thời, sự gia tăng hiện diện quân sự của các quốc gia đối địch tạo ra rủi ro về yêu sách lãnh thổ và ảnh hưởng, làm tăng nguy cơ xung đột tiềm tàng.

Tác động đến khu vực

Theo truyền thống, các khuôn khổ hợp tác đã quản lý sự ổn định của Bắc Cực, song những căng thẳng hiện tại có thể làm suy yếu những khuôn khổ này.

Ví dụ, Hội đồng Bắc Cực được thành lập vào năm 1996 nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia Bắc Cực (Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy, Nga, Thụy Điển và Mỹ) và các cộng đồng bản địa. Diễn đàn liên chính phủ này loại trừ rõ ràng an ninh quân sự khỏi nhiệm vụ của họ và tập trung vào sự hợp tác phi quân sự.

Tuy nhiên, xung đột Nga - Ukraine đã gây căng thẳng cho các hoạt động của hội đồng này. Bảy quốc gia thành viên khác đã đình chỉ hợp tác với Nga vào tháng 3/2022. Vào tháng 6, các quốc gia này đã tuyên bố nối lại hợp tác có giới hạn đối với các dự án cụ thể, song không bao gồm sự tham gia của Nga.

Ngoài ra, việc tăng cường vận chuyển, khai thác tài nguyên và hoạt động quân sự có thể đe dọa hệ sinh thái mong manh của Bắc Cực, vốn đã chịu nhiều căng thẳng do biến đổi khí hậu.

Hồi tháng 1, Hội đồng Bắc Cực đã báo cáo rằng số lượng tàu thuyền ở vùng biển Bắc Cực đã tăng 37% trong thập kỷ qua. Sự gia tăng này làm tăng nguy cơ tràn dầu, ô nhiễm không khí, ô nhiễm hóa chất và gây xáo trộn môi trường sống sinh vật biển.

Các hoạt động quân sự và phát triển cơ sở hạ tầng - bao gồm các hoạt động như phá băng, phá vỡ môi trường sống của băng biển - cũng ảnh hưởng đến các loài như gấu Bắc Cực và hải cẩu.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thẩm phán bác yêu cầu ngăn ông Elon Musk, DOGE sa thải nhân sự hàng loạtThẩm phán bác yêu cầu ngăn ông Elon Musk, DOGE sa thải nhân sự hàng loạt
22:25:06 19/02/2025
Những phụ nữ sinh đàn con đông đúc cho tỉ phú Elon MuskNhững phụ nữ sinh đàn con đông đúc cho tỉ phú Elon Musk
16:19:31 19/02/2025
Tổng thống Trump cân nhắc chia sẻ 20% tiết kiệm được từ ngân sách cho người dân MỹTổng thống Trump cân nhắc chia sẻ 20% tiết kiệm được từ ngân sách cho người dân Mỹ
13:27:54 20/02/2025
Ông Zelensky gay gắt phản ứng đối thoại Nga - Mỹ, hoãn thăm Ả Rập Xê ÚtÔng Zelensky gay gắt phản ứng đối thoại Nga - Mỹ, hoãn thăm Ả Rập Xê Út
22:19:49 19/02/2025
Tổng thống Trump ra lệnh sa thải toàn bộ công tố viên dưới thời ông BidenTổng thống Trump ra lệnh sa thải toàn bộ công tố viên dưới thời ông Biden
06:19:15 20/02/2025
Grok 3 có khả năng gì mà tỷ phú Elon Musk ca ngợi là AI 'thông minh nhất Trái đất'?Grok 3 có khả năng gì mà tỷ phú Elon Musk ca ngợi là AI 'thông minh nhất Trái đất'?
13:08:57 19/02/2025
Đặt mục tiêu 'khủng', DOGE của tỉ phú Musk đã giúp tiết kiệm bao nhiêu tiền?Đặt mục tiêu 'khủng', DOGE của tỉ phú Musk đã giúp tiết kiệm bao nhiêu tiền?
23:55:19 20/02/2025
Đảo quốc nhỏ bán hộ chiếu để đối phó biến đổi khí hậuĐảo quốc nhỏ bán hộ chiếu để đối phó biến đổi khí hậu
05:44:38 20/02/2025

Tin đang nóng

Một phụ nữ bị bố của người tình thuê côn đồ tạt axit, đánh gãy chânMột phụ nữ bị bố của người tình thuê côn đồ tạt axit, đánh gãy chân
07:12:42 21/02/2025
Vợ chồng tài tử Bae Yong Joon bị cả MXH tổng tấn côngVợ chồng tài tử Bae Yong Joon bị cả MXH tổng tấn công
06:28:43 21/02/2025
Mẹ chồng mới mất, anh chị chồng hả hê nhận phần lớn tài sản, tôi liền đưa ra tờ giấy khiến cả nhà im bặt vì sốcMẹ chồng mới mất, anh chị chồng hả hê nhận phần lớn tài sản, tôi liền đưa ra tờ giấy khiến cả nhà im bặt vì sốc
08:18:48 21/02/2025
Trai xinh gái đẹp bị nghi ngoại tình với cả "Dương Quá - Tiểu Long Nữ", phá nát hôn nhân cặp đôi này là ai?Trai xinh gái đẹp bị nghi ngoại tình với cả "Dương Quá - Tiểu Long Nữ", phá nát hôn nhân cặp đôi này là ai?
06:26:01 21/02/2025
Triệu Lệ Dĩnh bị khơi lại "vết nhơ" cả đời không thể gột rửa, netizen chỉ đích danh kẻ đứng sau hãm hạiTriệu Lệ Dĩnh bị khơi lại "vết nhơ" cả đời không thể gột rửa, netizen chỉ đích danh kẻ đứng sau hãm hại
05:57:39 21/02/2025
Vụ vườn cà phê bị chặt phá: Nghi phạm lộ diện từ 2 giây trong videoVụ vườn cà phê bị chặt phá: Nghi phạm lộ diện từ 2 giây trong video
06:50:47 21/02/2025
Cựu cán bộ cảng vụ hàng không lừa đảo xin việc vào sân bayCựu cán bộ cảng vụ hàng không lừa đảo xin việc vào sân bay
07:03:47 21/02/2025
Mẹ chồng cho tiền để tôi đi trữ đông trứng, chị dâu ghen tị phản đối khiến bố chồng phải lên tiếng bằng món quà bất ngờMẹ chồng cho tiền để tôi đi trữ đông trứng, chị dâu ghen tị phản đối khiến bố chồng phải lên tiếng bằng món quà bất ngờ
08:23:48 21/02/2025

Tin mới nhất

Bé gái bị đuối nước được người phụ nữ đang thư giãn, đắp mặt nạ sơ cứu

Bé gái bị đuối nước được người phụ nữ đang thư giãn, đắp mặt nạ sơ cứu

10:04:44 21/02/2025
Phát hiện bé gái bị đuối nước trong hồ bơi khách sạn, người phụ nữ Trung Quốc đang thư giãn đắp mặt nạ vội chạy đến sơ cứu.
Lý do máy bay chiến đấu hạng nhẹ Yak-130M của Nga ngày càng được ưa chuộng

Lý do máy bay chiến đấu hạng nhẹ Yak-130M của Nga ngày càng được ưa chuộng

06:29:12 21/02/2025
Dù vậy, Yak-130M là minh chứng cho chiến lược của Nga trong việc kết hợp khả năng mua sắm với tính linh hoạt chiến thuật, nhằm thu hút các quốc gia có ngân sách quốc phòng hạn chế.
Ấn Độ: Vùng lãnh thổ Delhi có thủ hiến mới

Ấn Độ: Vùng lãnh thổ Delhi có thủ hiến mới

06:12:40 21/02/2025
Tham dự lễ tuyên thệ nhậm chức của bà Rekha Gupta có khoảng 50.000 quan chức, khách mời trong đó có Thủ tướng Narendra Modi, Bộ trưởng Nội vụ Amit Shah và Bộ trưởng Quốc phòng Rajnath Singh.
Canada đầu tư hàng tỷ USD để phát triển đường sắt cao tốc

Canada đầu tư hàng tỷ USD để phát triển đường sắt cao tốc

06:09:57 21/02/2025
Thủ tướng Canada đã chính thức đưa ra thông báo về dự án đường sắc nhưng liệu đảng Tự do cầm quyền hiện nay sẽ tiếp tục nắm quyền trong bao lâu vẫn là một câu hỏi không hề đơn giản.
NATO đối mặt với 'sự thay đổi mô hình' sau lời cảnh báo của Mỹ với châu Âu

NATO đối mặt với 'sự thay đổi mô hình' sau lời cảnh báo của Mỹ với châu Âu

06:08:41 21/02/2025
Áp lực này càng gia tăng khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhiều bên khác đang thúc đẩy các nước thành viên NATO tăng chi tiêu quốc phòng lên mức cao hơn mức mục tiêu 2% GDP hiện tại.
Miền Bắc Nhật Bản chìm trong tuyết trắng sau 2 tuần

Miền Bắc Nhật Bản chìm trong tuyết trắng sau 2 tuần

05:53:35 21/02/2025
Trong khi đó, nhiều đường phố của thị trấn Tsunan ở thành phố Niigata tích tụ lớp tuyết dày hơn 3,5 mét. Dự kiến, bão tuyết ở cấp cảnh báo có thể xảy ra nếu các đám mây hội tụ cùng vị trí.
Hãng Delta Air Lines khẳng định trình độ và kinh nghiệm của phi công

Hãng Delta Air Lines khẳng định trình độ và kinh nghiệm của phi công

05:51:22 21/02/2025
Theo TSB, xác máy bay chuẩn bị được di dời khỏi hiện trường và các nhà điều tra sẽ kiểm tra đường băng trước khi dọn dẹp để sân bay tiếp tục hoạt động.
Châu Âu chia rẽ khi Mỹ 'tách xa' Ukraine

Châu Âu chia rẽ khi Mỹ 'tách xa' Ukraine

05:49:08 21/02/2025
Trước bối cảnh đó, các quan chức của chính quyền Trump đã theo đuổi các cuộc thảo luận với Nga tại Saudi Arabia về một thỏa thuận hòa bình nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine mà không có sự tham gia của Kiev hoặc phái đoàn châu Âu.
Đâm phải voi, xe lửa trật đường ray

Đâm phải voi, xe lửa trật đường ray

23:02:27 20/02/2025
Không có hành khách nào bị thương, nhưng 6 con voi thiệt mạng sau khi bị một đoàn xe lửa đâm trúng trong vụ tai nạn tồi tệ nhất liên quan động vật hoang dã tại Sri Lanka.
Giáo hoàng Francis đang hồi phục, đã có thể ngồi dậy ăn sáng

Giáo hoàng Francis đang hồi phục, đã có thể ngồi dậy ăn sáng

23:01:48 20/02/2025
Hôm nay (20.2), Vatican thông báo Giáo hoàng Francis đang trên đà hồi phục sau khi được chẩn đoán viêm hai bên phổi, trong lúc các cộng đồng Công giáo trên toàn thế giới tiếp tục cầu nguyện cho ngài.
Ukraine đang cạn tên lửa Patriot

Ukraine đang cạn tên lửa Patriot

22:54:49 20/02/2025
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết lực lượng phòng không nước này đang lâm vào tình trạng cạn kiệt tên lửa cho các khẩu đội Patriot do Mỹ sản xuất.
Siêu máy tính dự báo ngày tàn của nhân loại, khi trái đất cạn sạch ôxy

Siêu máy tính dự báo ngày tàn của nhân loại, khi trái đất cạn sạch ôxy

22:46:31 20/02/2025
Nhờ vào tính toán của siêu máy tính, con người giờ đây có thể đếm ngược đến ngày tàn của nhân loại, khi mà trái đất cạn kiệt dưỡng khí.

Có thể bạn quan tâm

Xoài Non nghi lục đục Gil Lê, bị đối phương huỷ theo dõi, Xemesis ngỏ ý quay lại

Xoài Non nghi lục đục Gil Lê, bị đối phương huỷ theo dõi, Xemesis ngỏ ý quay lại

Netizen

10:26:35 21/02/2025
Gần đây, trên các diễn đàn showbiz xuất hiện thông tin nghi ngờ chuyện tình giữa Xoài Non và Gil Lê đang gặp trục trặc. Cặp đôi vướng tin đồn rạn nứt khi bị phát hiện ngừng tương tác hoặc hủy theo dõi nhau trên mạng xã hội.
Sao Việt 21/2: Tóc Tiên kỷ niệm 5 năm cưới, Hồ Ngọc Hà đẹp sang chảnh

Sao Việt 21/2: Tóc Tiên kỷ niệm 5 năm cưới, Hồ Ngọc Hà đẹp sang chảnh

Sao việt

10:09:41 21/02/2025
Tóc Tiên đăng ảnh kỷ niệm ngày cưới bên ông xã Hoàng Touliver, Hồ Ngọc Hà được khen ngợi ngày càng xinh đẹp, trẻ trung.
'Khắc tinh' của bệnh cúm với gia vị quen thuộc trong bếp (3): Cách đơn giản dùng loại hạt đứng đầu danh sách sưởi ấm cơ thể, ngừa ung thư

'Khắc tinh' của bệnh cúm với gia vị quen thuộc trong bếp (3): Cách đơn giản dùng loại hạt đứng đầu danh sách sưởi ấm cơ thể, ngừa ung thư

Ẩm thực

10:07:29 21/02/2025
Trong gian bếp có loại hạt dưới đây đứng đầu danh sách giúp sưởi ấm cơ thể, ngừa ung thư, bạn có thể tận dụng để làm các món ngon này rất tốt khi bị bệnh cúm, cảm lạnh.
Mờ mắt vì tiền, buông lỏng quản lý (Kỳ 1)

Mờ mắt vì tiền, buông lỏng quản lý (Kỳ 1)

Pháp luật

10:01:13 21/02/2025
Y tế và giáo dục được xem là hai trong số nhiều lĩnh vực thiết yếu, nhận được sự quan tâm đặc biệt của người dân cũng như có tác động xã hội rất lớn.
Sa mạc 'kì lạ' nhất trên trái đất, có nhiều nước hơn cát, không có cỏ mọc nhưng lại có những ao đầy cá và tôm

Sa mạc 'kì lạ' nhất trên trái đất, có nhiều nước hơn cát, không có cỏ mọc nhưng lại có những ao đầy cá và tôm

Lạ vui

09:57:04 21/02/2025
Đó không phải là một sa mạc thông thường mà nằm ở khu vực miền Trung và Tây Brazil, một địa điểm kỳ diệu đã mê hoặc vô số nhà thám hiểm và khiến các nhà khoa học kinh ngạc - Sa mạc Thousand Lakes.
5 món thời trang "hack" tuổi được phụ nữ Pháp mặc nhiều vào mùa xuân

5 món thời trang "hack" tuổi được phụ nữ Pháp mặc nhiều vào mùa xuân

Thời trang

09:22:08 21/02/2025
Thời tiết thất thường của mùa xuân có thể khiến chị em gặp khó khăn khi lựa chọn và phối đồ. Tuy nhiên, có không ít món thời trang mà chị em dễ dàng mặc từ đông sang xuân. Một số item mùa xuân khác lại có thể tái sử dụng khi bước sang h...
Hậu trường thú vị của Tiểu thư Jones

Hậu trường thú vị của Tiểu thư Jones

Hậu trường phim

09:02:04 21/02/2025
Để làm nên bộ phim, ekip đã có những nghiên cứu kỹ lưỡng, cũng như đầu tư vào những tình tiết lãng mạn, nóng bỏng.
Rihanna biết ơn khi bạn trai thoát khỏi vòng lao lý

Rihanna biết ơn khi bạn trai thoát khỏi vòng lao lý

Phim âu mỹ

08:51:29 21/02/2025
ASAP Rocky cuối cùng đã được toà tuyên bố vô tội trong 2 tội danh tấn công bằng súng. Phán quyết được đưa ra sau gần 4 tuần diễn ra phiên toà xét xử.
Da dầu nên chọn kem dưỡng ẩm như thế nào?

Da dầu nên chọn kem dưỡng ẩm như thế nào?

Làm đẹp

08:47:09 21/02/2025
Làn da dầu thường gặp phải những vấn đề như bóng nhờn, lỗ chân lông to và dễ nổi mụn. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn có thể bỏ qua bước dưỡng ẩm trong quy trình chăm sóc da.
Cả nhà hối thúc chị gái "đi bước nữa", chị thủng thẳng đáp trả một câu mà ai cũng cứng họng, chẳng dám hé răng nửa lời

Cả nhà hối thúc chị gái "đi bước nữa", chị thủng thẳng đáp trả một câu mà ai cũng cứng họng, chẳng dám hé răng nửa lời

Góc tâm tình

08:30:57 21/02/2025
Câu nói của chị gái chính là chân lí mà tôi vẫn theo đuổi bấy lâu nhưng chưa đạt được. Chị gái tôi ly hôn chồng từ 7 năm trước. Cuộc sống của chị rất sung sướng, thoải mái cả về vật chất lẫn tinh thần.
Cái chết của Kim Sae Ron: Lời cảnh tỉnh về sự tàn nhẫn của cộng đồng mạng

Cái chết của Kim Sae Ron: Lời cảnh tỉnh về sự tàn nhẫn của cộng đồng mạng

Sao châu á

08:20:22 21/02/2025
Cái chết của Kim Sae Ron ở tuổi 25 một lần nữa khiến khán giả xót xa trước vấn nạn về những bình luận ác ý của cộng đồng mạng và truyền thông.