“Chảy nước miếng” với tranh vẽ đồ ăn như thật
Nếu chỉ thoáng nhìn qua những tác phẩm nghệ thuật dưới đây, bạn sẽ nghĩ đó là ảnh chụp chứ không phải tranh.Đây là những bức tranh được vẽ bởi Tom Martin – một họa sĩ trẻ 23 tuổi nổi tiếng với các tác phẩm thuộc trường phái tranh “cực thực” bằng sơn Acrylic.
Ngon quá đi mất…
Hyperrealism là trào lưu vẽ tranh “cực thực” xuất phát từ trường phái tranh siêu thực của những năm 1970. Đây là trào lưu sáng tác những tác phẩm “thật hơn cả thật”. Những nghệ sĩ sáng tác tranh theo trường phái này không phải chỉ là sao chép các bức ảnh mà còn kiến tạo và nhấn mạnh những yếu tố không thể có ở ngoài đời.
Cực kỳ choáng với độ thật của bức vẽ.
Tuy chỉ mới 23 tuổi nhưng Tom Martin là một trong những nghệ sĩ vẽ tranh “cực thực” hàng đầu thế giới với những tác phẩm được trưng bày ở khắp nơi trên thế giới đấy.
Những chai thủy tinh.
Cùng ngắm nhìn gương mặt tuổi trẻ tài cao này nhé!
Chúng ta cùng ngắm nhìn thêm những tác phẩm của anh ấy nhé!
Theo Kênh14
Loạn sao chép trong trường ĐH
Được coi là cái nôi sinh ra những thành quả sáng tạo có thể được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhưng trường ĐH cũng là nơi mà nạn sao chép đang trở thành "căn bệnh" khó chữa.
Thời gian gần đây, không ít trường ĐH đã xảy ra các vụ xâm phạm quyền tác giả (luộc sách) khi biên soạn giáo trình, luận văn, luận án, nghiên cứu đề tài khoa học gây bức xúc trong giới khoa học và dư luận xã hội. Vấn đề được đặt ra trong một hội thảo về nghiên cứu khoa học vừa được Bộ GD-ĐT tổ chức tại Hà Nội.
Ngoài tầm kiểm soát
Thầy Lê Văn Hưng, Trường ĐH Kinh tế TPHCM, cho rằng thực trạng vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) trong trường ĐH không chỉ nhiều về số lượng mà còn phức tạp về tính chất.
Theo thầy Phan Quốc Nguyên, Trường ĐH Công nghệ thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội, tình trạng xâm phạm bản quyền SHTT trong trường các ĐH tại Việt Nam đang là vấn đề nhức nhối và diễn biến phức tạp.
Thậm chí, có chuyên gia còn cho rằng việc sao chép trong trường ĐH đang nằm ngoài tầm kiểm soát và đã ở mức tồi tệ vì không chỉ sao chép tài liệu gốc mà còn sao chép cả những tài liệu đã được sao chép từ trước đó.
Đánh giá của nhiều chuyên gia cho thấy nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nói trên là do trong nhiều năm qua, các trường thiếu sự quan tâm tới đăng ký SHTT cũng như xây dựng ý thức thực hiện bản quyền tác giả đối với tư liệu, giáo trình của các học giả.
Biểu hiện rõ nhất là tình trạng ngang nhiên "đạo văn" trong hàng loạt tiểu luận, khóa luận, luận văn, luận án. Thậm chí "chợ" luận văn còn ngang nhiên tồn tại ngay sát cổng trường ĐH, cung cấp bất kỳ loại luận văn, đồ án nào cho sinh viên có nhu cầu.
Ngay như ở ĐH Quốc gia Hà Nội, tính đến tháng 4/2010 cũng chỉ mới nộp đến Cục SHTT 3 hồ sơ sáng chế thì hoàn toàn chưa thấm tháp gì so với hoạt động đào tạo, nghiên cứu của cán bộ, nghiên cứu sinh của trường.
Đồ án, luận văn... được rao bán công khai.
"Quên" dẫn nguồn
Thực tế cho thấy ngoài hình thức đáng phê phán là sao chép toàn bộ ý tưởng, số liệu và giải pháp của người khác, một hình thức sao chép nữa cũng đang rất phổ biến là việc dẫn các công trình, kết quả nghiên cứu của người khác trong đề tài của mình.
Đây là việc làm bình thường và cần có trong nghiên cứu khoa học, tuy nhiên khi trích dẫn thì người sử dụng phải nêu rõ nguồn, tác giả, thế nhưng hầu hết sinh viên và cả một bộ phận giảng viên không thực hiện các quy tắc này.
Việc thiếu dẫn nguồn, không ghi chú trích dẫn tài liệu trong các tác phẩm nghiên cứu đã xảy ra từ nhiều năm nay, đến nỗi trở thành... thói quen khiến nhiều giảng viên nghĩ rằng chúng là của... mình.
Đơn cử như cuối tháng 4/2010, nhóm tác giả đứng tên chủ biên 2 cuốn sách Tài chính quốc tế và Nguyên lý thực hành bảo hiểm bị tố "đạo sách" đã phải nhận quyết định kỷ luật khiển trách của Trường ĐH Công nghiệp TPHCM. Lý do chính là vì trong 2 cuốn sách này có sử dụng tài liệu biên soạn giáo trình không được sự đồng ý của tác giả.
Trước đó, nhiều sinh viên bộ môn đồ họa - mỹ thuật ứng dụng của Trường ĐH Nghệ thuật Huế cũng đã phản ánh việc giảng viên Đồng Thị Mỹ H. (được giữ lại trường từ năm 2006) đã "đạo" ý tưởng thiết kế nội thất trụ sở Hội đồng Anh tại Hà Nội của họa sĩ Lê Trung Hải để làm đồ án tốt nghiệp.
Không xét tốt nghiệp nếu vi phạm
Nhằm hạn chế tình trạng sao chép, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã đề ra biện pháp đối phó bằng cách không công nhận tốt nghiệp đối với những sinh viên được xác định sao chép đến 70% luận văn của người khác. Trường hợp này khi bị phát hiện sẽ bị buộc thực tập lại và phải thi tốt nghiệp ở khóa sau. Đây là cách xử lý nghe có vẻ nghiêm nhưng thực tế không phải trường hợp nào cũng bị phát hiện nên khó có thể nói là mức độ hạn chế được đến đâu.
PGS Ngô Thám, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, cho biết thời gian gần đây, Trường ĐH Kiến trúc đã kiên quyết không cho sinh viên mượn luận văn, đồ án về nhà để tránh sao chép. Khi bảo vệ luận văn, nếu phát hiện có sao chép, sinh viên sẽ không được tốt nghiệp.
Theo dân trí
Tranh vẽ thiếu nữ bikini "hot" y như thật Những tác phẩm vẽ tuyệt vời này do nghệ sĩ Hilo Chen thực hiện, ông Hilo Chen sinh năm 1942, là người Đài Loan và hiện đang sống ở New York, Mỹ. Ông được biết đến là họa sĩ vẽ tranh chân thực sống động tuyệt đỉnh. Những bức tranh của ông sống động đến từng milimet. Sở trường của ông là vẽ...




Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Ảnh 'sông Amazon hóa sa mạc' gây sửng sốt

Loài chim tiến vua được các đại gia 'săn lùng'

Tại sao bầu trời ban ngày có màu xanh, còn ban đêm lại đen?

Người đàn ông dùng tay không bắt rắn hổ mang chúa dài 3 mét

Cuộc sống của người phụ nữ gần 10 năm nay không tiêu tiền

Một loài khác ở Congo phát triển thứ 'chỉ loài người mới có'?

Nắm đất đắt nhất lịch sử có giá 232.000 tỷ đồng nhưng các tỷ phú có tiền cũng chưa chắc mua được

Đại gia dỏm cầu hôn với vali đầy tiền giả, cô gái bị lừa gần nửa tỷ đồng

Mua căn hộ giá hơn 25 tỷ xong quên mất, 28 năm chủ nhà quay lại thì bàng hoàng phát hiện cảnh tượng sốc

Chàng trai biến hóa loạt chiếc bánh tinh xảo trị giá hàng triệu đồng

Về ngôi làng ăn chung, dùng đồ chung, tiền kiếm được cho vào quỹ chung

Nhặt được chiếc hộp bị vứt trên vỉa hè, cô gái kinh ngạc khi mở ra xem bên trong
Có thể bạn quan tâm

Một DJ bị nghi bạo hành vợ: Cộng đồng mạng phẫn nộ, Beatlab phải lên tiếng ngay trong đêm
Netizen
07:20:36 11/04/2025
Xôn xao vụ Mai Phương Thuý "vung tay" 21 tỷ đồng chỉ trong tích tắc, tài sản thật thì sao?
Sao việt
07:20:13 11/04/2025
'Nữ quái' lập tài khoản Facebook ảo, lừa chơi hụi online để chiếm đoạt 1,7 tỷ đồng
Pháp luật
07:19:12 11/04/2025
Bị gửi đơn ra công an tố trục lợi từ thiện, mẹ Bắp cũng có đơn tố ngược
Tin nổi bật
06:58:54 11/04/2025
Nữ thần nhan sắc Hàn Quốc mặc "nội y xuyên thấu" đi sự kiện: Tôi muốn mang tới sự khác biệt
Sao châu á
06:19:29 11/04/2025
Vụ sập mái hộp đêm tại CH Dominicana: Số người thiệt mạng tăng lên 218
Thế giới
06:05:11 11/04/2025
Cách nấu canh chua cá lóc tại nhà đơn giản
Ẩm thực
06:01:02 11/04/2025
Trung Quốc hạn chế phim Mỹ để 'trả đũa' ông Trump
Hậu trường phim
06:00:18 11/04/2025
Cứu sống bệnh nhân mắc cúm A nguy kịch
Sức khỏe
05:28:09 11/04/2025
Đưa mẹ vợ đến ở cùng, mới chỉ nửa năm, tôi đã phải bỏ đi thuê phòng trọ: Câu tuyên bố của mẹ vợ khiến con rể điếng người
Góc tâm tình
05:26:47 11/04/2025