
Người tiếp xúc với bệnh nhân sởi nên làm gì?
Đa số trường hợp mắc bệnh sởi ở nhóm trẻ em từ 9 tháng tuổi đến dưới 15 tuổi (72,7%). Chủ yếu bệnh nhân mắc sởi đều không được tiêm vaccine phòng bệnh sởi hoặc không rõ về tình trạng tiêm chủng (chiếm hơn 95%).

Sản phụ 21 tuổi ở TPHCM đông đặc phổi khi sắp sinh, hai mẹ con nguy kịch
Các bác sĩ phát hiện thai phụ 21 tuổi tổn thương đông đặc phổi 80% sau khi mắc căn bệnh nguy hiểm, oxy máu quá thấp để đảm bảo tính mạng cho cả mẹ và bé.

Mắc cúm khi mang thai nguy hiểm thế nào?
Mặc dù bà bầu bị cúm rất nguy hiểm đối với thai nhi nhưng không phải mẹ bầu nào bị cúm khi mang thai thì con cũng bị ảnh hưởng. Nếu có bất cứ biểu hiện nào của cúm hãy đi khám ngay...

Công nghệ góp phần bảo vệ hệ hô hấp trong thời tiết giao mùa
Độ ẩm không khí thất thường lúc giao mùa là tác nhân khiến đề kháng suy giảm, tạo cơ hội cho các loại vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể, gây ra các vấn đề về hô hấp.

Nhận biết cách phòng, chữa bệnh mùa hè theo đông y
Đối với bệnh say nắng, say nóng (trúng thử), nguyên nhân là do ảnh hưởng của khí hậu nắng nóng mùa hè hoặc hoạt động lâu trong vùng nóng kết hợp với độ ẩm cao, đặc biệt là sự thay ...

Phân biệt cúm A với cảm lạnh, viêm mũi họng cấp
Cúm A là mội loại cúm mùa, có biểu hiện giống với viêm mũi họng cấp và các loại cúm thông thường nhưng có biến chứng nguy hiểm hơn nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.

Cha mẹ nên xử trí thế nào khi trẻ bị chảy mũi?
Chảy mũi là vấn đề thường gặp ở trẻ nhỏ khi bị viêm mũi. Nếu không được chăm sóc và điều trị có thể dẫn đến viêm tai giữa và viêm phế quản.

Đã tiêm chủng, tại sao có người vẫn nhiễm Covid-19 có người không?
Có 4 yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm Covid-19 ở người đã tiêm chủng đầy đủ.

Chuẩn bị tủ thuốc gia đình trong dịp Tết
Ngày Tết, nhiều hiệu thuốc đóng cửa. Chúng ta nên chuẩn bị sẵn trong gia đình những loại thuốc gì?

“Điểm mặt” những căn bệnh nguy hiểm thường gặp vào mùa hè ở trẻ nhỏ
Thời tiết nắng nóng của mùa hè tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, vi rút phát triển tấn công làm suy yếu hệ miễn dịch của bé, khiến bé rất dễ bị nhiễm bệnh.

Có nên thường xuyên dùng viên ngậm chữa ho?
Ho là phản xạ tự vệ của họng mỗi khi có các vật chất lạ xâm nhập vào vùng này gây kích thích và phản ứng tự vệ của họng xảy ra nhằm đáp trả để loại bỏ trong lòng đường thở ra ngoài...

Chữa ho và chảy mũi cho trẻ không cần kháng sinh
Dùng siro mật ong hấp tắc (quất) hoặc chanh, xịt mũi và họng bằng dung dịch muối biển, chú ý giữ ấm cơ thể cho bé khi bị ho và sổ mũi, khoảng sau 1 tuần, các triệu chứng ho và sổ m...

Bệnh viêm tai không chảy mủ ở trẻ em
Các số báo trước chúng ta đã đề cập đến các loại chảy mủ tai, nguy hiểm và không nguy hiểm của viêm tai giữa cấp, mãn tính, và loại mủ thối trong viêm tai xương chũm. Đó là các loạ...

Viêm mũi-tai, coi chừng biến chứng não
Thời tiết giao mùa khiến nhiều người gặp "trục trặc" về tai-mũi-họng và thường chủ quan cho rằng, đây là những bệnh xoàng, không cần thuốc điều trị cũng tự nhiên khỏi. Tuy nhiên, đ...

Thuốc nhỏ mũi dùng thế nào đúng cách?
Việt Nam là nước khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, khi chuyển mùa thì nóng lạnh thất thường nên hay gây ra viêm mũi họng. Hẳn là rất nhiều người đã từng dùng thuốc nhỏ mũi, xịt mũ...