Châu Á: Giàu nghèo đều phải mua sắm tàu ngầm

Theo dõi VGT trên

Với việc mới đây Pakistan xem xét mua 8 tàu ngầm từ Trung Quốc và Thái Lan cũng muốn mua 2 chiếc của Trung Quốc, châu Á – Thái Bình Dương đang là thị trường lớn nhất thế giới về tàu ngầm quân sự, theo Defense News.

Châu Á: Giàu nghèo đều phải mua sắm tàu ngầm - Hình 1

Tàu ngầm đang được các nước châu Á – Thái Bình Dương đầu tư nhiều vì đây là vũ khí phòng thủ tốt nhất và có tính răn đe cao – Ảnh: Mai Thanh Hải

Trang tin quân sự này ngày 12.4 dẫn lời ông Tony Beitinger, phó chủ tịch tập đoàn phân tích tư vấn hải quân AMI cho rằng đầu tư sắm tàu ngầm đang tập trung ở châu Á – Thái Bình Dương và đây là thị trường lớn nhất.

Ông Beitinger cho hay đã có 34 nước đang đặt mua hoặc lên kế hoạch trang bị tàu ngầm trong 20 năm tới. Tại châu Á – Thái Bình Dương nay đã có 12 nước và lãnh thổ có trang bị tàu ngầm trong quân đội, gồm Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật, Malaysia, Myanmar, Pakistan, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam.

Philippines, Thái Lan và Bangladesh đã công khai ý định trang bị tàu ngầm cho lực lượng hải quân.

Các nước châu Á đang xây dựng lực lượng tàu ngầm vì hiểu rằng tàu ngầm cho các nước này khả năng ngăn chặn sự thâm nhập của kẻ thù, cũng như có giá trị răn đe.

Theo Đô đốc Samuel Locklear, Tư lệnh lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương

Tàu ngầm đang là ưu tiên số 1 trong đầu tư cho quốc phòng ở khu vực này, theo nhà phân tích hải quân Bob Nugent. Ông cho rằng mức gia tăng đầu tư này phản ánh sự phát triển kinh tế và từ sự gia tăng các bất ổn về an ninh và các mối đ.e dọ.a trên biển tại một số khu vực.

“Tàu ngầm là nền tảng chiến đấu đắt nhất và tốn kém nhất hải quân để duy trì sự sẵn sàng tác chiến, và bao gồm các nguồn lực cần thiết để tuyển dụng, đào tạo, vận hành, duy trì và hiện đại hóa lực lượng tàu ngầm. Điều này đặt ra câu hỏi về sự hạn chế tài chính để phát triển và hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm khu vực”, ông Nugent bình luận.

Mặc dù chi phí cao, như các cải tiến công nghệ đã làm cho tàu ngầm ngày càng có tính sát thương cao hơn và chạy êm hơn, đặc biệt là với tàu ngầm dùng động cơ không phụ thuộc không khí. Điều này đã thúc đẩy các nước giàu cũng như nghèo đua nhau mua sắm tàu ngầm.

Theo ông Beitinger, các tàu ngầm đang ngày càng trở nên có nhiều khả năng tác chiến hơn và bắt đầu mang được vũ khí sát thương lớn như tên lửa chống tàu và tấ.n côn.g mặt đất, các hệ thống trinh sát như tàu lặn không người lái dùng thu thập thông tin tình báo hoặc triển khai các lực lượng đặc nhiệm.

Chuyên gia Nugent cũng cho rằng tàu ngầm là nền tảng chiến lược để chống lại các đối thủ có ngân sách lớn hơn và lực lượng hải quân lớn hơn.

Với việc Trung Quốc chi tiêu cho hải quân nhiều hơn Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc và ASEAN cộng lại, tàu ngầm có khả năng vẫn là lĩnh vực được ưu tiên đầu tư tiếp tục trong khu vực, theo Nugent.

Châu Á: Giàu nghèo đều phải mua sắm tàu ngầm - Hình 2

Video đang HOT

Tàu ngầm lớp Soryu của Nhật. Úc đang thương thảo mua công nghệ tàu ngầm này do đặc tính chạy êm, có khả năng tàng hình trước sonar của đối phương – Ảnh: military-today.com

Báo Wall Street Journal ngày 31.3 cũng cho rằng với các quốc gia ven biển như Việt Nam, Malaysia và nước nhiều quần đảo như Indonesia, tàu ngầm là một trong những phương cách hiệu quả nhất để chống lại sức mạnh của Trung Quốc. Tất cả đều có cảm giác bị đ.e dọ.a, nhưng không nước nào đủ mạnh để có thể đối phó tay đôi với quân đội Trung Quốc.

Các tàu ngầm Kilo sẽ cung cấp cho Việt Nam câu trả lời “khiêm tốn nhưng mạnh mẽ” trước sự đ.e dọ.a của hải quân Trung Quốc, theo ông Carl Thayer, giáo sư danh dự tại Học viện Quốc phòng Úc.

Tìm kiếm và phá hủy được tàu ngầm là rất khó khăn, và các cuộc tấ.n côn.g của tàu ngầm với các tàu khác gần như luôn ở mức độ tàn phá. Khi dò tìm được một tàu ngầm, chỉ huy tàu nổi phải đưa ra một quyết định sống chế.t, là có nên nhanh chóng đán.h chìm chúng và qua đó tạo ra nguy cơ một cuộc xung đột quốc tế hay không.

Việt Nam, với bờ biển dài, đang là trung tâm của những gì đang trở thành một cuộc đấu tranh địa chính trị.

Nhưng sự dễ bị tổn thương của Việt Nam cũng là điều thu hút các cường quốc. Không phải ngẫu nhiên mà ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, hồi năm 2010 đã tuyên bố tại Hà Nội rằng một giải pháp hòa bình cho các tranh chấp ở Biển Đông là lợi ích quốc gia của Mỹ.

Đó cũng là lý do tại sao các cường quốc đang quan tâm đến chương trình tàu ngầm của Việt Nam. Ấn Độ đang huấn luyện thủy thủ tàu ngầm của Việt Nam; bác sĩ Nhật Bản đang cung cấp chuyên môn về điều trị bệnh giảm áp; Mỹ nới lỏng lệnh cấm bán vũ khí sát thương và đưa ra hỗ trợ giúp tăng cường thông tin tình báo trên biển, qua đó sẽ làm cho hoạt động của các tàu ngầm hiệu quả hơn.

Châu Á: Giàu nghèo đều phải mua sắm tàu ngầm - Hình 3

Theo tình báo Hải quân Mỹ, tàu ngầm Trung Quốc chiếm số lượng lớn nhất (68 chiếc) tại châu Á – Thái Bình Dương – Ảnh: china-defense.blogspot.com

Châu Á: Giàu nghèo đều phải mua sắm tàu ngầm - Hình 4

Trung Quốc đang đổ bê tông xây đường băng trên Đá Chữ Thập chiếm của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa, gây thêm căng thẳng trong khu vực và đ.e dọ.a an ninh biển. Ảnh vệ tinh DigitalGlobe chụp ngày 11.4.2015

Hãng tin Bloomberg ngày 17.4 cho biết, Đô đốc Samuel Locklear, Tư lệnh lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương ngày 15.4 nói trước Ủy ban quân lực Hạ viện rằng số lượng ngày càng tăng cùng công nghệ cao của các tàu ngầm ở khu vực từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương đã làm thay đổi sự hoạt động của hải quân Mỹ trong khu vực. Ông ước tính rằng trong số 300 tàu ngầm trên thế giới (không tính của Mỹ), thì có đến 200 chiếc là ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, nơi theo ông là khu vực quân sự hóa nhất trên thế giới.

Ông Locklear cho rằng các nước châu Á đang xây dựng lực lượng tàu ngầm vì hiểu rằng tàu ngầm cho các nước này khả năng ngăn chặn sự thâm nhập của kẻ thù, cũng như có giá trị răn đe.

Theo đô đốc Locklear, xung đột giữa các nước với Trung Quốc là điều không thể tránh khỏi. Để giúp cải thiện an ninh trong khu vực, Mỹ đã phát triển quan hệ đối tác với Việt Nam, Malaysia và Indonesia, điều chưa từng được xem xét đến trong hai thập kỷ qua, theo đô đốc Locklear.

Theo Thanh Niên

Báo Trung Quốc giảm nhẹ nỗi lo về lực lượng tàu ngầm Việt Nam

Vừa qua, tạp chí Tàu chiến và tàu buôn của Trung Quốc có bài viết rằng lực lượng tàu ngầm Việt Nam có 3 điểm yếu, 5 cách tác chiến, và Trung Quốc đã tăng cường các biện pháp đối phó trên Biển Đông. Tạp chí Mỹ The National Interest ngày 29.3 bình luận rằng điều này phản ánh nỗi lo của hải quân Trung Quốc với các tàu ngầm Việt Nam.

Báo Trung Quốc giảm nhẹ nỗi lo về lực lượng tàu ngầm Việt Nam - Hình 1

Tàu ngầm Hà Nội tại quân cảng Cam Ranh. Đội tàu ngầm Kilo của Việt Nam là vũ khí phòng thủ và bảo vệ chủ quyền biển đảo hữu hiệu, khiến đối phương phải e dè - Ảnh: Mai Thanh Hải

Theo bài viết trên The National Interest ngày 29.3 của giáo sư Lyle J. Goldstein (Viện Nghiên cứu hàng hải Trung Quốc, thuộc Trường Chiến tranh hải quân Mỹ), các tàu ngầm Kilo của Việt Nam chính là "ác mộng" của hải quân Trung Quốc trên Biển Đông.

Theo tác giả, sự thay đổi đáng kể trong việc cân bằng quyền lực ở khu vực Biển Đông có thể là kết quả từ việc đội tàu ngầm Kilo mới của Hải quân Việt Nam sẵn sàng hoạt động. Hệ thống vũ khí này đủ mạnh, đơn hàng đặt đóng 6 tàu ngầm từ Nga là đủ lớn, và việc triển khai hoạt động đội tàu ngầm này sẽ sẵn sàng trong năm tới (đặc biệt là khi lực lượng hải quân Việt Nam trong lịch sử thường không mạnh) theo giả thiết có thể làm thay đổi sự cân bằng quyền lực trên Biển Đông.

Giáo sư Goldstein viết rằng hồi tháng 2.2015, tạp chí Tàu chiến và tàu buôn của Tổng công ty đóng tàu Trung Quốc có bài viết rằng lực lượng tàu ngầm Việt Nam có 3 điểm yếu.

Bài báo của tạp chí Trung Quốc nói rằng Hải quân Việt Nam thiếu kinh nghiệm với "loại tàu ngầm thông thường cỡ lớn" bao gồm không chỉ về hoạt động điều hành, mà còn về khâu hậu cần và công tác bảo trì. Trong một đoạn có thể gọi là "dìm hàng", bài báo viết "...nếu tàu ngầm không được sử dụng đúng cách, nó không chỉ sẽ trở nên vô dụng trong chiến đấu, mà việc thiếu trình độ nghiêm trọng có thể đ.e dọ.a tính mạng của thủy thủ đoàn" (?).

Với kinh nghiệm đã mua và sử dụng tàu ngầm lớp Kilo (đời đầu) của Nga trong những năm 1990, không ngạc nhiên khi các nhà phân tích hải quân Trung Quốc thể hiện kiến thức sâu sắc về quy trình và những thách thức liên quan đến các tàu ngầm thế này, theo National Interest.

Bài báo của Trung Quốc cho rằng, ba bước quan trọng được mô tả trong quá trình sử dụng tàu ngầm là: đào tạo thuyền viên, huấn luyện tại bến và huấn luyện trên biển. Cần lưu ý rằng trước khi các thủy thủ được tập trung đào tạo thì các chuyên gia Việt Nam đã nghiên cứu quy trình sản xuất tại các nhà máy chế tạo tàu ngầm ở St. Petersburg, Nga.

Việc huấn luyện tại bến cũng liên quan đến một phần lý thuyết, tiếp theo là làm việc với các thiết bị mô phỏng, và cuối cùng là thực hành trên tàu ngầm để làm quen với các hệ thống phức tạp của tàu. Theo bài báo của Trung Quốc: "...Trong quá trình tiếp nhận các tàu ngầm Nga, đơn giản là không đủ thời gian để kiểm tra tất cả các lĩnh vực của tàu... và những vấn đề với thiết bị của tàu có thể phát sinh sau này và sẽ dần dần được phát hiện trong quá trình huấn luyện trên biển...".

Trọng tâm phân tích của tạp chí Trung Quốc là kế hoạch bố trí nơi đậu của các tàu ngầm Việt Nam. Cơ sở cũ của Nga tại Vịnh Cam Ranh được xem là vị trí hợp lý nhất. Cần lưu ý rằng thời Chiến tranh Lạnh, các tàu ngầm hạt nhân và tàu chiến cỡ lớn của Liên Xô thường đến Cam Ranh, căn cứ ở nước ngoài lớn nhất của Liên Xô, nên các cơ sở hạ tầng ở đây là khá đầy đủ. Theo phân tích này, một trung tâm đào tạo tàu ngầm được số hóa đầy đủ đã hoạt động từ tháng 4.2013. Hàng trăm kỹ sư Nga dường như đang làm việc tại cơ sở này, có thể chứa đến 30 thiết bị mô phỏng khác nhau về tàu ngầm.

Giáo sư Goldstein cũng cho biết một phân đoạn thú vị của bài phân tích trên tạp chí Trung Quốc là cố phác thảo 5 cách tác chiến mà Việt Nam có thể triển khai với lực lượng tàu ngầm của mình.

Đầu tiên, cần lưu ý rằng Việt Nam có truyền thống lâu đời về việc sử dụng đặc công nước từng hoạt động chống lại các tàu Hải quân Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.

Cách thứ hai và quan trọng hơn, các tàu ngầm Kilo do Nga chế tạo được xem là có vai trò răn đe chính: "...Trên vùng biển lớn, sẽ rất khó khăn để dò tìm được những chiếc tàu ngầm chạy cực êm như thế này... Vì vậy, các nước khác thường không muốn gặp rủi ro khi đưa tàu mặt nước vào các vùng biển nhạy cảm như vậy, và do đó có thể đạt được mục tiêu ngăn chặn bằng tàu ngầm".

Cách thứ ba được mô tả là "hoạt động phục kích", tức các tàu ngầm Kilo Việt Nam có thể phục sẵn ở trước các cảng biển của đối phương, và đó là một vũ khí khá lý tưởng để hỗ trợ chiến lược "chống xâm nhập" của Việt Nam. Nhưng báo Trung Quốc nói thêm rằng vũ khí của tàu ngầm Việt Nam thì có tầm hoạt động hạn chế.

Cách thứ tư là thực hiện các hoạt động phong tỏa. Theo đó, lực lượng tàu ngầm Việt Nam sẽ có năng lực "phá hủy các tuyến lưu thông hàng hải của kẻ thù " chỉ trong vòng 5-6 năm. "Các kế hoạch mới nhất của hải quân Việt Nam gợi ý rằng trong trường hợp xảy ra một cuộc đụng độ hải quân Trung Quốc - Việt Nam, thì Việt Nam sẽ phong tỏa các tuyến đường biển qua eo biển Malacca", theo bài báo của Trung Quốc.

Cách thứ năm, lực lượng tàu ngầm Việt Nam sẽ tìm kiếm một "ưu thế khu vực". Điều này sẽ khả thi ngay bây giờ, bởi vì lực lượng tàu ngầm mới của Việt Nam "sẽ có một quy mô nhất định".

Báo Trung Quốc giảm nhẹ nỗi lo về lực lượng tàu ngầm Việt Nam - Hình 2

Báo Trung Quốc cho rằng tàu ngầm Việt Nam có vai trò răn đe chính, một vũ khí khá lý tưởng để hỗ trợ chiến lược "chống xâm nhập" - Ảnh: Mai Thanh Hải

Và để đối phó với các nguy cơ từ lực lượng tàu ngầm Việt Nam, bài báo của tạp chí Trung Quốc khoe rằng hải quân Trung Quốc đã và đang có cách đối phó, chẳng hạn triển khai tàu hộ vệ săn ngầm lớp 056 (với 17 chiếc). Chiếc đầu tiên có số hiệu 593 đã được triển khai vào tháng 11.2014, trang bị hệ thống dò tìm sonar hiện đại, và có các vũ khí săn ngầm tốt. Dự kiến đến cuối năm 2015 Trung Quốc sẽ đưa vào hoạt động thêm 2 chiếc 056 nữa.

Máy bay tuần biển mới của Trung Quốc, chiếc Gaoxin-6, được cho là có thể đối phó với mối đ.e dọ.a từ các tàu ngầm Việt Nam. Cùng với việc tàu ngầm Trung Quốc rình rập gần các căn cứ hải quân của Việt Nam, cũng như các vệ tinh giám sát, tạp chí của Trung Quốc còn nhấn mạnh thêm về việc bố trí hệ thống giám sát dưới biển mới đây của Trung Quốc. Hệ thống dò âm thanh ở đáy biển nay được xác nhận là đã triển khai ở Biển Đông, được cho là có công nghệ ngang với các hệ thống hàng đầu thế giới.

Giáo sư Goldstein nhận xét rằng nhìn chung bài viết của tạp chí Trung Quốc là đại diện cho giọng điệu của những bài báo của hải quân Trung Quốc viết về Việt Nam và Biển Đông nói chung. Nó phản ánh mối quan ngại về tàu ngầm của Việt Nam nhưng cũng tự tin rằng Trung Quốc đã có có các tình huống đối phó trong tay.

Báo Trung Quốc giảm nhẹ nỗi lo về lực lượng tàu ngầm Việt Nam - Hình 3

Tàu hộ vệ săn ngầm lớp 056 của Trung Quốc được biên chế cho hạm đội Nam Hải - Ảnh: china-defense.blogspot

Báo Trung Quốc giảm nhẹ nỗi lo về lực lượng tàu ngầm Việt Nam - Hình 4

Việc dò tìm và theo dõi tàu ngầm là rất khó khăn, chỉ một số cường quốc mới đủ khả năng. Trong ảnh là tàu ngầm Trung Quốc đang di chuyển trên Biển Đông bị máy bay P-8A Poseidon của Hải quân Mỹ phát hiện và theo dõi năm 2014 - Ảnh: Clip Hải quân Mỹ

Vụ giàn khoan Hải Dương-981 của Trung Quốc hồi tháng 5.2014 ngang nhiên hạ đặt trên vùng biển Việt Nam đã khiến quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam hết sức căng thẳng. Giáo sư Goldstein cho rằng giá dầu xuống dốc có thể giúp làm giảm nhiệt căng thẳng trên Biển Đông một thời gian dài.

Nhưng thay vì tìm cách tận dụng lợi thế của những căng thẳng vẫn còn rõ ràng trên Biển Đông, Mỹ cần phải nắm bắt các cơ hội về ngoại giao để thúc đẩy sự kiềm chế, trong đó đặc biệt tạo điều kiện cho các biện pháp xây dựng lòng tin, cũng như kêu gọi các cuộc đàm phán song phương, nhằm không chỉ để quản lý mà còn thực sự giải quyết những vấn đề gai góc ở khu vực này, theo giáo sư Goldstein.

Theo Thanh Niên

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử
18:35:47 01/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD
05:43:30 01/10/2024
Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene
20:07:33 30/09/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Bão Helene tàn phá Đông Nam nước Mỹ, số nạ.n nhâ.n thiệt mạng tăng lên 118 người
16:31:41 01/10/2024
Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại
16:44:08 01/10/2024

Tin đang nóng

Bị cáo Trương Mỹ Lan đồng ý bán một số dự án cổ phần để khắc phục
10:11:32 02/10/2024
Ngày ăn hỏi, mẹ chồng tái mặt khi thấy vết bớt trên cánh tay con dâu: Kết quả ADN khiến 2 nhà điếng người
12:40:41 02/10/2024
Negav chính thức lên tiếng: Thừa nhận lỗi lầm quá khứ, tiết lộ tình trạng hiện tại
09:19:46 02/10/2024
Vụ phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh: Kỷ luật 3 học sinh, phụ huynh nhận lỗi
12:43:28 02/10/2024
Cách những bữa tiệc trắng của Sean "Diddy" Combs trở thành huyền thoại ở Hollywood
11:09:30 02/10/2024
Người xui xẻo nhất trong scandal của Negav
10:31:38 02/10/2024
Tìm thấy th.i th.ể thứ 5 trong vụ sạt lở tại quốc lộ 2 qua Hà Giang
10:47:24 02/10/2024
Vụ sập sân khấu Hoa hậu tại TP.HCM: Đơn vị thi công lên tiếng xin lỗi, hé lộ nguyên nhân ta.i nạ.n
11:06:00 02/10/2024

Tin mới nhất

Công nghệ đột phá giúp tên lửa sử dụng bất kỳ kim loại nào làm nhiên liệu

14:35:41 02/10/2024
Công nghệ mới mở ra bước ngoặt cho lĩnh vực khám phá không gian, khi tên lửa không cần quay trở lại Trái Đất để tiếp nhiên liệu.

Ukraine phản hồi đề xuất đổi lãnh thổ lấy hòa bình với Nga

14:18:31 02/10/2024
Ngoại trưởng Ukraine nêu quan điểm của Kiev sau đề xuất nhượng lãnh thổ lấy hòa bình với Nga sau hơn 2 năm xung đột.

Nga: Moscow kiểm soát phần lớn Vuhledar, Ukraine rút lui trong hỗn loạn

14:00:30 02/10/2024
Quân đội Nga đã giành quyền kiểm soát các khu vực phía nam, phía tây và phía đông của Vuhledar (Nga gọi là Ugledar) khiến Ukraine chỉ còn nắm giữ phần phía bắc của thành phố, quan chức thân Nga ở Zaporizhia Vladimir Rogov nói với Tass h...

Đại lý ô tô Trung Quốc kêu cứu vì nguy cơ phá sản, càng bán càng lỗ

13:16:51 02/10/2024
Trong khoảng 90 thương hiệu xe điện ở Trung Quốc, chỉ 2 thương hiệu có lãi, kết quả của việc chạy đua giành thị phần bằng mọi giá.

Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g

10:18:17 02/10/2024
Trang tin Thai PBS dẫn nguồn tin từ giới chức Thái Lan nói rằng, chiếc xe buýt chở theo 44 người, bao gồm các học sinh và giáo viên, trong lộ trình di chuyển từ tỉnh Uthai Thani tới Ayutthaya thì bất ngờ bắt lửa tại tỉnh Pathum Thani.

Iran phóng 180 tên lửa đạn đạo về phía Israel, Mỹ giúp Tel Aviv phòng thủ

10:09:44 02/10/2024
Theo nhà chức trách Israel, hệ thống phòng không của nước này đã hoạt động hiệu quả khi bắ.n chặn được lượng lớn tên lửa thù địch.

Nga vây bọc từ 3 hướng, hàng trăm lính Ukraine mắc kẹt ở thành trì Donetsk

08:23:52 02/10/2024
Nga tăng cường các mũi tấ.n côn.g nhằm vào Vuhledar, khép thế gọng kìm khiến hàng trăm binh sĩ Ukraine bị kẹt lại bên trong thành trì chiến lược.

Google xây trung tâm dữ liệu 1 tỷ USD tại Thái Lan

08:12:12 02/10/2024
Google vừa thông báo sẽ đầu tư 36 tỷ baht, tương đương 1 tỷ USD, vào Thái Lan để xây dựng trung tâm dữ liệu, dự kiến đặt tại một khu công nghiệp ở Chonburi, một tỉnh miền Trung của Thái Lan.

Ukraine thừa nhận tình hình tiề.n tuyến rất khó khăn

08:02:58 02/10/2024
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thừa nhận, tình hình ở tuyến đầu của cuộc xung đột với Nga rất, rất khó khăn và các lực lượng Ukraine phải làm mọi thứ có thể trong giai đoạn mùa thu.

Nhóm ăn xin người Trung Quốc tiết lộ thu nhập 60 triệu đồng/tháng gâ.y số.c

08:00:41 02/10/2024
Cục Di trú Malaysia vừa triệt phá một đường dây ăn xin đường phố. Một trong số đó tiết lộ có mức thu nhập lên tới 10.000 RM/tháng (hơn 60 triệu đồng).

Quan chức Mỹ: Không có 'khả năng kỳ diệu' nào có thể thay đổi cục diện xung đột Ukraine

18:34:05 01/10/2024
Vào tuần trước, theo một báo cáo của Bloomberg, các quan chức phương Tây không tin kế hoạch chiến thắng của ông Zelensky sẽ tạo ra bước đột phá trong cuộc xung đột do thiếu các yếu tố bất ngờ.

Người dân Brazil phải đeo lại khẩu trang vì khói mù do cháy rừng bao phủ

17:38:50 01/10/2024
Theo Viện Thăm dò Datafolha (Brazil), ít nhất 40% dân số ở các thành phố như Sao Paulo và Belo Horizonte và 29% dân số ở thành phố Rio de Janeiro cho biết sức khỏe của họ bị ảnh hưởng rất nhiều do ô nhiễm không khí.

Có thể bạn quan tâm

Steam phá sâu thêm một kỷ lục, tất cả nhờ vào Black Myth: Wukong

Mọt game

15:05:44 02/10/2024
Lần đầu tiên trong lịch sử, Steam đã vượt qua con số 37 triệu người dùng cùng một thời điểm. Cụ thể hơn, cột mốc mới này đã ghi nhận 37.242.724 người kết nối với nền tảng của Valve cùng một lúc.

HIEUTHUHAI: Rapper tài năng nhất là Sơn Tùng M-TP!

Nhạc việt

14:56:56 02/10/2024
Trong hậu trường 2 Ngày 1 Đêm, HIEUTHUHAI cũng không giấu chuyện Sơn Tùng M-TP chính là thần tượng và nguồn cảm hứng khiến anh theo đuổi con đường âm nhạc chuyên nghiệp.

Người đàn ông Hải Phòng đâ.m thương vong 3 mẹ con hàng xóm

Pháp luật

14:38:34 02/10/2024
Đào Văn Hùng (37 tuổ.i, ở Tiên Lãng, Hải Phòng) cầm dao đâ.m t.ử von.g bà M.T.T. (hàng xóm) và đâ.m bị thương 2 người con của bà T.

Sau khoảng thời gian cảm thấy lạc lõng, thành viên gầy nhất BLACKPINK sẽ ra album solo hẳn 12 bài!

Nhạc quốc tế

14:32:06 02/10/2024
Đúng 22h ngày 1/10 (giờ Việt Nam), Rosé (BLACKPINK) đã khiến người hâm mộ trong nước và quốc tế đứng ngồi không yên khi chính thức thả thính full album phòng thu đầu tay trong sự nghiệp.

Sạt lở ở Hà Giang, khách đi không được ở không xong: Chính quyền cảnh báo

Tin nổi bật

14:26:09 02/10/2024
Những ngày qua, Hà Giang là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của mưa lũ kéo dài. Đặc biệt trận mưa lũ tại huyện Bắc Quang tính tới ngày 1/10 khiến ít nhất 4 người thiệ.t mạn.g, vẫn còn người mất tích.

Xoài Non đăng clip nghi khóa môi Gil Lê tại nhà riêng

Sao việt

13:49:25 02/10/2024
Dù chưa thừa nhận nhưng qua những động thái quá thân mật trên MXH, ai cũng ngầm hiểu mối quan hệ giữa Gil Lê và Xoài Non hiện tại

Lý do bất ngờ khiến Man Utd từ chối mua Ronaldo, Bale thời đỉnh cao

Sao thể thao

13:18:25 02/10/2024
Cả Cristiano Ronaldo và Gareth Bale cùng đồng ý gia nhập Man Utd nhưng bị đội bóng này từ chối chiêu mộ 2 ngôi sao đắt giá nhất lịch sử ở thời điểm đó.

6 sản phẩm đang "biến mất" dần trong phòng khách

Sáng tạo

13:16:49 02/10/2024
Nếu bạn vẫn nghĩ việc trang trí phòng khách theo lối suy nghĩ cũ thì chắc chắn nó sẽ không phù hợp với thói quen và nhịp sống sinh hoạt hiện nay.

Tranh cãi tài xế xe tải chắn nước lũ ào ào giúp xe máy đi qua ở Hà Giang

Netizen

13:03:54 02/10/2024
Đối diện với nguy hiểm, anh Linh Văn Toản (Bắc Quang, Hà Giang) vẫn quyết định dừng lại, chắn dòng nước đang chảy ồ ạt giúp nhiều xe máy đi qua an toàn.

Angelina Jolie bị người hâm mộ đặt vào tình huống trớ trêu

Sao âu mỹ

12:57:17 02/10/2024
Angelina Jolie tỏ ra bình thản khi người hâm mộ đưa poster phim Mr. & Mrs. Smith để cô ký tặng. Trên poster là hình ảnh cô và chồng cũ Brad Pitt.

"Bé Xuân Nghi" tuổ.i 30: Mặc gợi cảm, diện mạo thay đổi sau nhiều năm

Phong cách sao

12:39:30 02/10/2024
Trái ngược với hình ảnh sao nhí dễ thương trước đây, Xuân Nghi có sự trưởng thành về diện mạo lẫn phong cách thời trang khi bước sang tuổ.i 30.