Chàng trai kiếm hơn 20 triệu/ tháng nhưng không tiết kiệm được đồng nào: Nhìn bảng chi tiêu ai cũng lắc đầu

Theo dõi VGT trên

Dẫu có mức thu nhập khá ổn nhưng tài khoản tiết kiệm của chàng trai không được cải thiện.

Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác. Tuy nhiên, có những bạn trẻ có mức lương ổn nhưng vẫn gặp khó khăn trong tiết kiệm. Nguyên nhân đến từ đâu?

Mới đây, trong một hội nhóm trên mạng xã hội, một bạn trẻ có mức lương trên 20 triệu/tháng tâm sự bản thân “không thể tiết kiệm được”. Bài đăng của anh chàng đã thu hút nhiều chú ý.

Chàng trai kiếm hơn 20 triệu/ tháng nhưng không tiết kiệm được đồng nào: Nhìn bảng chi tiêu ai cũng lắc đầu - Hình 1

Bài đăng của chàng trai đang thu hút nhiều quan tâm

Chàng trai kiếm được 21 – 26 triệu đồng/tháng với 2 nguồn thu nhập: thu nhập từ công việc chính (11 triệu) và thu nhập thụ động (10-15 triệu). Hàng tháng, anh chàng dành 5 triệu trả nợ hộ gia đình; 1,5 triệu hỗ trợ tiề.n học cho em gái; 2,8 triệu tiề.n trọ; 4 triệu tiề.n ăn; 2 triệu chi tiêu cho bạn. Tuy nhiên, khoảng 15 triệu trên đây chỉ là những khoản chi mà anh chàng nhớ rõ bản thân đã dùng tiề.n lương cụ thể như thế nào.

Khi một người hỏi chàng trai khoản tiề.n lương còn lại chi tiêu vào đâu thì chàng trai thú nhận là… không rõ. Anh chàng cho hay: “Em không nhớ em tiêu vào gì hay có rơi rụng đâu không. Mà thói quen em không dùng tiề.n mặt, mà check sao kê (tài khoản ngân hàng – PV) toàn khoản 500 – 1 triệu mà không ghi nội dung nên không nhớ”.

Bên dưới bài đăng, nhiều người đều đồng tình rằng nếu muốn tiết kiệm thì anh chàng cần thay đổi cách quản lý tài chính hiện tại. Bởi họ cho rằng, với mức lương trên 20 triệu/tháng và còn chưa kết hôn thì anh chàng có thể tiết kiệm được nhiều hơn.

Một số bình luận gợi ý cách thay đổi tài chính từ cư dân mạng:

- “Bạn nên tiết kiệm trước khi chi tiêu chứ đừng chi tiêu xong rồi mới tiết kiệm. Nếu quyết tâm thì phải đưa mình vào thế bắt buộc phải tiết kiệm. Tiết kiệm 10-20% thu nhập cho vào sổ tiết kiệm hoặc mua vàng, mua nhà đất trả góp. Dành 20% để tái đầu tư vào công việc thu nhập thụ động của bạn để tăng thêm thu nhập thụ động. Và sau đó là chi tiêu cho bản thân với gia đình, còn chi tiêu yêu đương nên share với người yêu”.

- “Mình có một tips là áp dụng quy tắc 6 chiếc lọ. Khi nhận được lương (thu nhập) thì chia luôn ạ. Có thể chia thành các tài khoản ngân hàng khác nhau, tiề.n tiết kiệm có thể gửi online hoặc mua vàng chẳng hạn. Việc đó giúp mình cân đối được tài chính và không đụng đến các khoản tiề.n đã tiết kiệm”.

- “Chia thu nhập thành 3 túi. Một túi dùng để chi tiêu thiết yếu, một túi dùng để hưởng thụ, một túi dùng để tiết kiệm 10-15% thu nhập. Trích tiết kiệm ra trước, bạn có thể để riêng 1 tài khoản ngân hàng để tiết kiệm, rồi còn lại bao nhiêu cân đối, chi tiêu trong đó thì dần sẽ kiểm soát được tài chính thôi à”.

- “Bạn bớt ăn ngoài thử. Và mỗi tháng bạn bỏ ra khoảng 5-7 triệ u nhất định, không động đến để dành trước, sau đó chi tiêu trong các khoản còn lại”.

Chàng trai kiếm hơn 20 triệu/ tháng nhưng không tiết kiệm được đồng nào: Nhìn bảng chi tiêu ai cũng lắc đầu - Hình 2

Ảnh minh hoạ

Video đang HOT

Tại sao bạn kiếm được đồng nào tiêu hết đồng đó?

Không chỉ riêng chàng trai trên mà không thể tiết kiệm từ tiề.n lương hàng tháng là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Dưới đây là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

1/ Không ghi chép lại các khoản chi tiêu hàng tháng

Đây là nguyên nhân lớn khiến một người không thể tiết kiệm đến. Nếu bạn không biết hàng tháng mình tiêu vào đâu thì việc tìm khoản chi tiêu để cắt giảm bớt trở nên rất khó khăn.

Lời khuyên là bạn nên chủ động quản lý tiề.n của mình tốt hơn, biết nó đi đâu về đâu bằng cách thống kê toàn bộ ra giấy hoặc ứng dụng. Từ đó mỗi người có thể dễ dàng biết nên giảm chi chỗ nào và chuyển nó sang tài khoản tiết kiệm.

2. Sống trên mức thu nhập

Khi chi tiêu vượt quá mức thu nhập, bạn sẽ khó thể tiết kiệm được. Phương pháp quản lý tài chính thông minh khuyên bạn nên xem lại bảng chi tiêu của mình, sao kê ngân hàng và sao kê thẻ tín dụng để xác định các khoản chi quá tay, từ đó tìm cách lược bỏ chúng.

3. Không tiết kiệm ngay sau khi nhận lương

Sai lầm của rất nhiều người là đến cuối tháng dư ra bao nhiêu tiề.n rồi mới để ra tiết kiệm. Tuy nhiên, cách quản lý tài chính thông minh là bạn phải trích thu nhập vào tài khoản tiết kiệm ngay sau khi nhận lương, còn lại bao nhiêu mới tính đến chuyện chi tiêu hàng tháng.

4. Thường xuyên mua sắm bốc đồng

Yêu chiều bản thân là tốt, nhưng chi tiêu bốc đồng quá mức sẽ bòn rút số tiề.n mà bạn có thể tiết kiệm được. Từ nay khi muốn mua gì, hãy dành một hoặc hai ngày để suy nghĩ và xác định xem bạn có thực sự muốn sở hữu nó hay không. Việc nhầm lẫn giữa món đồ bạn muốn và món đồ bạn cần là một vấn đề phổ biến trong nỗ lực tiết kiệm.

5. Âm thầm trả tiề.n cho các gói đăng ký không sử dụng

Các dịch vụ đăng ký như gói cước điện thoại, ứng dụng xem phim, nghe nhạc… sẽ là hữu ích nếu bạn thực sự sử dụng. Tuy nhiên nếu đã đăng ký mà quên hoặc không dùng chúng thì bạn đang lãng phí số tiề.n mà mình có thể tiết kiệm được mỗi tháng. Huỷ mua những gói này là cách dễ nhất để bạn có thể bắt đầu tiết kiệm iít tiề.n.

Kiểm tra lịch sử thanh toán thẻ ngân hàng và bản sao kê thẻ tín dụng rồi lập danh sách tất cả các gói đăng ký mà bạn đang thanh toán. Hủy tất cả dịch vụ mà bạn không còn thấy giá trị và những thứ mà bạn thậm chí không nhận ra rằng mình vẫn đang trả tiề.n.

"Chưa bao giờ có tiề.n để tiêu hoang nên tới lúc đi làm, thấy tiết kiệm là việc cũng đơn giản, chẳng có gì to tát mà phải cố"

Phải chăng, từ bé chúng ta đã quen tiêu hoang rồi, nên bây giờ mới thấy tiết kiệm là việc khó?

Những ngày gần đây, chia sẻ của một cặp vợ chồng sống ở quê, đang nuôi con 13 tháng tuổ.i nhưng cả tháng chỉ tiêu hết 2 triệu tiề.n ăn, khiến nhiều người không thể không hoài nghi, tranh cãi. Có người cho rằng dù sống ở quê đi chăng nữa, thì 2 triệu tiề.n ăn cho 2 người lớn và 1 trẻ nhỏ cũng là mức ngân sách quá thấp, không thể đảm bảo dinh dưỡng cho con. Có người khẳng định chi tiêu như thế là tự làm khổ mình chứ tiết kiệm nỗi gì.

Dù chỉ là một bài chia sẻ vô thưởng vô phạt, không ảnh hưởng tới "chén cơm" nhà ai, nhưng vì quá nhiều chỉ trích mà người trong cuộc đã phải lên tiếng giải thích, rằng mức sống mỗi nhà mỗi khác, chưa kể, vì bản thân xuất thân trong gia đình làm nông, khó khăn thiếu thốn, phải nghỉ học từ sớm để đi làm kiếm nhiều tiề.n, nên giờ có gia đình riêng, cô mới ưu tiên tiết kiệm để sau này có tiề.n cho con đi học, cũng như phòng lúc ốm đau.

Chưa bao giờ có tiề.n để tiêu hoang nên tới lúc đi làm, thấy tiết kiệm là việc cũng đơn giản, chẳng có gì to tát mà phải cố - Hình 1

Chia sẻ gây tranh cãi suốt 2 ngày hôm nay

Chưa bao giờ có tiề.n để tiêu hoang nên tới lúc đi làm, thấy tiết kiệm là việc cũng đơn giản, chẳng có gì to tát mà phải cố - Hình 2

Không ít người đồng cảm với chia sẻ của bà mẹ từng phải bỏ học vì gia đình khó khăn, nên giờ biết cách chắt chiu, tiết kiệm

Vậy mới thấy, có lẽ, tiết kiệm không chỉ đơn giản là việc tháng này kiếm được bao nhiêu, tiêu hết chừng nào, tích lũy ra sao; mà còn là câu chuyện hồi bé, nhà mình dư dả, đủ ăn hay có phần khốn khó?

Thấy tiết kiệm là việc đơn giản vì 12 năm đi học chưa bao giờ được ăn sáng ở ngoài, tiề.n tiêu vặt là thứ hoang đường

Xuất thân từ gia đình có bố mẹ làm nông, cả Ngọc Lan (sinh năm 1996, quê Hà Giang) và Nguyễn Phương (sinh năm 1995, quê Thái Nguyên) đều cho biết bản thân chưa bao giờ cảm thấy việc tiết kiệm là thách thức, khó khăn đến mức phải vật vã mới làm làm được.

"Bố mẹ mình đều là nông dân, nhà mình còn có 3 anh em. Anh trai mình trước học Bách khoa, mình học Y, còn em gái mình đang học lớp 11. Mình cũng không biết mỗi tháng bố mẹ kiếm được bao nhiêu tiề.n từ việc đồng áng, nhưng cả 3 anh em mình đều được đi học đầy đủ nên chắc bố mẹ cũng không dư dả gì.

Suốt 12 năm học, chúng mình chưa bao giờ được bố mẹ cho tiề.n ăn sáng hay tiề.n tiêu vặt. Ở quê chỗ mình, đó là việc bình thường, kiểu nhà nào cũng làm nông, xong lại đông con nên sáng cả nhà ăn cơm hoặc ăn mì tôm, mì gạo, chứ lấy đâu ra tiề.n mà cho con tiề.n tiêu vặt hay tiề.n ăn sáng. Mãi đến lúc ra Hà Nội học Đại học, mình mới lần đầu tiên được ăn bánh mì pate, cũng mới biết các bạn ở thành phố được cho tiề.n tiêu vặt với tiề.n ăn sáng" - Ngọc Lan chia sẻ.

Chưa bao giờ có tiề.n để tiêu hoang nên tới lúc đi làm, thấy tiết kiệm là việc cũng đơn giản, chẳng có gì to tát mà phải cố - Hình 3

Ảnh minh họa

Dù gia đình có phần dư dả hơn, nhưng Nguyễn Phương cũng cho biết tuổ.i thơ của cô không khác Ngọc Lan là mấy.

"Mẹ mình làm nông, còn bố mình đi lái máy cày thuê, nói chung đều là những công việc phải bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Nhà mình chỉ có 2 chị em thôi, nên bố mẹ cố thì vẫn cho 2 chị em mình học hết Đại học. Bố mẹ giao kèo luôn với chúng mình thế rồi, là bố mẹ chỉ nuôi hết 4 năm Đại học thôi, còn sau đấy muốn học cao lên nữa thì tự kiếm ít tiề.n mà học.

Ngày xưa chị em mình cũng không được bố mẹ cho tiề.n tiêu vặt, chỉ thi thoảng sang nhà bà ngoại, mè nheo bà thì bà cho mỗi đứa 5 nghìn mua mấy gói bim bim. Mình nhớ hồi cấp 1, cấp 2 là mình đã biết tiết kiệm ít tiề.n để mua truyện về đọc rồi. Tiề.n lì xì thì bố mẹ thu hết, chỉ có tiề.n bà ngoại thi thoảng cho là mình giấu bố mẹ nên mới được giữ, lâu dần cũng được gần 200k. Hồi đấy, 200k là số tiề.n cũng lớn lắm, mua được 3 quyển tiểu thuyết" - Nguyễn Phương kể.

Từ bé đến lớn, cả Nguyễn Phương và Ngọc Lan đều không có trong đầu khái niệm tiêu hoang (vì làm gì có tiề.n), bản thân cũng thấy bố mẹ sống rất chắt chiu, tiết kiệm nên tới lúc ra Hà Nội đi học, và giờ là đi làm, đã tự kiếm được tiề.n, tự lo được cuộc sống, cả 2 cũng không có nhu cầu tiêu hoang, ngược lại, còn rất thích tiết kiệm.

"Từ hồi năm 2 Đại học, mình đi dạy gia sư, có tiề.n là mình đã tự lo được cuộc sống sinh viên rồi, chỉ xin thêm bố mẹ vài trăm ngàn hoặc 1 triệu bù vào nếu thiếu thôi, chứ không có chuyện mỗi tháng bố mẹ khoán cho mình 3-4 triệu để tiêu đâu. Mình học Y, nên giờ vẫn vừa đi làm vừa đi học, cũng bận, chẳng có nhu cầu lẫn thời gian để tiêu tiề.n, phần lớn thu nhập của mình, mình đều dùng để tiết kiệm cho việc đi học. Học Y mà, phải học cả đời" - Ngọc Lan thủ thỉ.

Chưa bao giờ có tiề.n để tiêu hoang nên tới lúc đi làm, thấy tiết kiệm là việc cũng đơn giản, chẳng có gì to tát mà phải cố - Hình 4

Ảnh minh họa

Còn với Nguyễn Phương, mục tiêu tiết kiệm của cô không là gì khác ngoài lấy chồng, sinh con.

"Nhà có con gái, người ta hay bảo là bố mẹ phải chuẩn bị của hồi môn cho con lấy chồng ấy. Nhưng mình nghĩ nhà mình khó khăn, bố mẹ nuôi 2 chị em ăn học 16 năm chắc cũng oải lắm rồi, nên mình tiết kiệm ít tiề.n để tự tổ chức đám cưới, đỡ bố mẹ được khoản nào, hay khoản ấy" - Nguyễn Phương khẳng định.

Biết ơn bố mẹ vì đã dạy mình "Có thế nào, sống thế ấy"

Đồng tình rằng tiết kiệm là việc hiển nhiên, gần như đã "ăn vào má.u" nên chẳng cần cố cũng làm được, nhưng cả Nguyễn Phương và Ngọc Lan lại cho biết bố mẹ chưa bao giờ trực tiếp răn dạy hay nhắc nhở họ phải tiết kiệm, không được tiêu hoang.

Thay vào đó, bài học mà 2 cô gái này thấy thấm thía, thấy biết ơn vì bố mẹ đã dạy cho mình lại là "có thế nào, sống thế ấy".

"Mình nghĩ không phải ai xuất thân từ gia đình làm nông thì sau này cũng biết sống tiết kiệm dâu. Ở quê mình cũng có mấy người mà bố mẹ còn đang ở nhà cấp 4, gia đình chưa có bồn cầu tự hoại nhưng trên mạng, các bạn ấy hay khoe đồ hiệu, khoe lái ô tô đi chỗ này chỗ kia. Cũng có mấy trường hợp, bố mẹ ở quê phải đi vay tiề.n để trả nợ cho con vì con ra thành phố học xong ăn chơi, phá phách rồi.

Bố mẹ mình thì không dạy mình tiết kiệm, mà luôn nhắc là mình có bao nhiêu tiề.n thì mình sống với số tiề.n mình có là được, vì cuộc đời này không gì đáng sợ bằng nợ nần" - Ngọc Lan chia sẻ.

Trong khi ấy, Nguyễn Phương lại nhớ nhất lời dạy "không ăn cắp ăn trộm, không lừa ai thì không có gì phải xấu hổ".

"Hồi bé, có lần mình đi khai giảng xong về nhà khóc um lên vì đôi dép mà mẹ mới mua cho mình chẳng đẹp như của các bạn khác. Xong mẹ chẳng dỗ mà còn mắng mình là có dép mới để đi khai giảng là tốt rồi, không ăn cắp ăn trộm, không lừa ai thì có gì mà phải xấu hổ, phải khóc. Năm ấy hình như mình học lớp 4. Lúc đó, mình còn nhỏ nên chẳng nghĩ được gì sâu sắc, sau này lớn rồi, càng ngẫm mới thấy mẹ mình nói chất thật" - Nguyễn Phương kể.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Sốc: Cô dâu cở.i vá.y, bỏ về ngay giữa đám cưới sau khi nghe mẹ chồng phát biểu 1 câu
17:04:36 21/10/2024
Bùng nổ tranh cãi về thái độ của mẹ chồng khi con dâu cở.i vá.y giữa đám cưới: Ai mới là người quá quắt?
11:47:13 22/10/2024
Ông bố ném con gái 3 tuổ.i của mình vào xe tải lớn đang chạy giữa đường, sự thật phía sau khiến dư luận chấn động
18:46:13 22/10/2024
Nổ gas kinh hoàng, người mẹ bị bỏng hơn 60% cơ thể vẫn cố lết chạy đến ôm chặt con bị thổi bay
18:20:26 22/10/2024
Người phụ nữ bỏ 200 triệu mua vàng, 4 năm sau đem đi bán thì bất ngờ với câu nói của cửa hàng: Đây là vàng giả
21:30:12 22/10/2024
Vụ TikToker bức xúc vì bị che mặt, gắn mác "bất chấp làm nội dung lệch lạc", VTV24 chính thức lên tiếng
18:41:25 21/10/2024
Bị bạn học bắt nạt, đạp vào lưng, phản ứng của cậu bé 5 tuổ.i rưỡi ở TP.HCM khiến người lớn ngạc nhiên: Mẹ dạy giỏi thật!
11:49:43 22/10/2024
Dịch Dương khoe visual như hoàng tử, Hằng Du Mục tuyên bố 2 từ gây chú ý
10:02:26 23/10/2024

Tin đang nóng

"Bắt gọn" 2 sao nam Vbiz hôn tình tứ, bị khui loạt hint rõ mồn một
07:41:19 23/10/2024
Bão Trà Mi tăng lên cấp 9, cường độ tiếp tục mạnh thêm
06:54:50 23/10/2024
Netizen chia phe tranh cãi về đám cưới bí ẩn của Park Shin Hye
07:44:40 23/10/2024
Bức ảnh chụp trong bệnh viện khiến ai đi ngang cũng "suýt ngất", chỉ bác sĩ trực đêm mới biết
09:48:20 23/10/2024
Chồng cũ Thanh Thanh Hiền: "Đó là điều hối hận lớn nhất của tôi"
08:38:51 23/10/2024
Trúng x.ổ s.ố hơn 2,1 tỷ đồng, nam thanh niên không nhận được đồng nào còn bị nghi là lừ.a đả.o, cảnh sát vào cuộc điều tra tuyên bố: "Anh ta là người duy nhất vô tội"
11:21:30 23/10/2024
Quý tử nhà Minh Hằng lộ diện "đốn tim" tại nhà chung Chị đẹp 2024
08:56:22 23/10/2024
Người đàn ông kiện ĐH Kinh tế quốc dân, đòi bồi thường 36 tỷ: Mất chức, hôn nhân đổ vỡ vì chuyện giấy tờ
11:13:57 23/10/2024

Tin mới nhất

Nhà sản xuất concert Anh trai bị nói phông bạt, phóng đại con số 78.000 khán giả

13:45:38 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Chưa đầy 1 giờ đăng lên Facebook, cô gái Đan Mạch đã tìm được mẹ ruột người Việt Nam sau 23 năm

11:55:44 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Cộng đồng mạng bức xúc trước trang phục h.ở han.g, phả.n cả.m khi đưa đón con đi học của một bà mẹ ở Thái Nguyên

11:20:02 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Xác minh clip na.m sin.h lớp 9 ở Nghệ An bị bạn ép bốc đất ăn

11:15:03 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Doãn Hải My lộ nhan sắc thật qua camera của "team qua đường" khi đi cùng Văn Hậu, có khác ảnh tự đăng?

10:31:56 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Em gái Văn Toàn 27 tuổ.i sở hữu xế hộp hạng sang, dùng đồ hiệu vẫn độc thân, nhan sắc qua cam thường mới gây chú ý

10:29:57 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Thủ khoa kỳ thi đại học nhưng bị loạt trường từ chối gây chấn động

10:29:28 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Khi các bệnh nhân ung thư định nghĩa về "chữ K" trong cuộc đời mình: Có câu chuyện nghe xong chỉ muốn khóc!

10:28:56 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Thu nhập 80 triệu/tháng, ăn 1 triệu/ngày, không tiết kiệm nổi: Hoá ra vì 1 sai lầm mà tiề.n không ngừng "bốc hơi"

10:23:57 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Hậu Hoàng lên tiếng làm rõ mối quan hệ với Gil Lê: Chuyện gì đây?

10:20:58 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Nửa đêm đang ngủ tài khoản bị trừ sạch 1,5 tỷ đồng, người phụ nữ hốt hoảng báo cảnh sát, ngân hàng từ chối giải quyết

10:15:59 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Con trai thừa kế sổ tiết kiệm 21 tỷ đồng, đến ngân hàng rút tiề.n thì bất ngờ với câu nói của nhân viên: Không có số tiề.n nào bên trong

10:14:06 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Có thể bạn quan tâm

Lộ bản chất của một anh trai: Là "boy phố" chính hiệu, nhảy điệu "vinahey" như ăn vào trong máu!

Nhạc việt

13:40:47 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Giới trẻ đang phát cuồng với điệu nhảy aerobic của các bà các mẹ tại công viên, càng xem càng thấy cuốn!

Tv show

13:37:17 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

G-Dragon "yêu lại từ đầu" với MAMA sau 1 thập kỷ kể từ màn rap diss chấn động, fan càng có thể khẳng định 1 điều!

Nhạc quốc tế

13:31:55 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Vợ Hồng Đăng nói gì sau khi có phán quyết vụ việc ở Tây Ban Nha?

Sao việt

13:20:38 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Đừng bỏ nhiều tiề.n cho 4 vật dụng nhà cửa này, đồ giá rẻ công dụng cũng rất đáng khen

Sáng tạo

13:13:00 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Giày chiến binh trở nên mềm mại khi phối cùng suit, blazer và quần jeans

Thời trang

13:09:25 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Angelababy tiếp tục vắng mặt mùa mới Running Man

Sao châu á

12:42:21 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Giống Black Myth: Wukong, đây là những tựa game siêu hay cũng có cốt truyện từ thần thoại Trung Quốc

Mọt game

12:34:59 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Xem Messi chơi bóng theo cách chưa từng có

Sao thể thao

12:02:47 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Cuba khôi phục phần lớn hệ thống điện quốc gia

Thế giới

11:06:35 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 23/10: Bạch Dương tiêu cực, Sư Tử may mắn

Trắc nghiệm

10:26:25 23/10/2024
Đi làm nhưng không tiết kiệm được đồng nào là vấn đề chung của nhiều bạn trẻ. Nguyên nhân đến từ việc mức lương không cao, dẫn đến họ làm được đồng nào thì tiêu hết đồng đó cho chi phí sinh hoạt và nhu cầu cá nhân khác.