Cha mẹ ly hôn và nỗi đau con trẻ
Nho ban thân chơi chung vơi tôi cung kha lâu, bô me no ly hôn nhưng năm no chưa đây chuc tuôi. No sông vơi me, nhưng thinh thoang cung đươc vê nha thăm bô.
No luc đây con qua nho đê tiêp nhân chinh xac điêu gi đang xay ra, cung chăng ro bô me no hêt yêu nhau tư luc nao, tình cảm can đầy ra sao.
Nhưng đưa tre ơ đô tuôi như no, lai thương hay nghi bô me chung chia tay la lôi ơ minh. No tưng khoc va van nai bô mẹ ơ lai bên nhau, no hưa se ngoan, se lam bai tâp đung hen, se đat thư hang cao trên lơp, se ngu sơm, se ăn môi bưa… No sơ hai, no hoang loan, no trôn chay, rôi no lai quay vê năn ni va hưa hen nhiêu điêu lăm. Nhưng di nhiên, chuyên cua ngươi lơn, lam sao no đu sưc đê can xen hay vây vung?
Mãi đên sau nay đu lơn đê hiêu chuyên, biêt thich môt câu ban khac lơp, biêt giân hơn, chia tay, no mơi nhân ra, khi ngươi ta chăng con đong đêm đươc nhưng yên binh cho nhau nưa, chăng thê thoa hiêp nhưng binh yên đê bên nhau nưa, ho se tư khăc rơi xa.
Va bô me no ngay cu, cung là như thê. Nhưng bôn bê cuôc sông, nhưng mâu thuân trong ngoai, nhưng hơi hơt, nhưng im lăng, nhưng vô tâm, nhưng âm thâm rơi bo, đa dân đên cuôc sông lăm luc nhat nheo va thiêu văng tinh cam cua no như bây giơ.
Bố mẹ chia tay, rồi ai cũng tìm được hạnh phúc mới, chỉ có những đứa con thì mãi phải vùng vẫy trong sự thiệt thòi. (Ảnh minh họa).
No đa lam đu moi thư đê co thê đôi măt vơi nhưng ngay trông huơ như vậy. No băt minh phai manh me, no gồng lên tư lâp tư ngay be. Nhưng hôm đi hoc xich mich, gây gổ vơi ban be, no cung chăng kê cung ai.
Ngay đâu tiên trong đơi thây mau con gai chay, no cung chăng khoc loc hay sơ hai như thai đô tât yêu cua đam ban nư cung lưa. No cung tư hưa se không dê dang vi ai ma rơi nươc măt nưa, no sơ yêu long, no sơ vâp nga, rôi se chăng co ai ngoai no tư vưc dây ban thân minh.
Video đang HOT
Sư chon lưa ơ lai hay rơi đi cua nhưng bâc lam bô, lam me, chinh la nhân tô tât yêu quyêt đinh nhân thưc va ki ưc trương thanh cua bon tre sau nay.
Nêu la nhưng ngươi biêt thâu nghi va nhân nhin vi nhau, nhât đinh, se hiêu nên lam sao cho phai. Vi trach nhiêm cua nhưng con ngươi trong môt gia đinh, không thê cư môi lân đêu cai va, môi trân đêu chia xa …
Bố mẹ chia tay, rồi ai cũng tìm được hạnh phúc mới, chỉ có những đứa con thì mãi phải vùng vẫy trong sự thiệt thòi khi chẳng thể có được một gia đình trọn vẹn cả mẹ lẫn cha. Và sự đổ vỡ trong hôn nhân của mẹ cha lại thành ký ức ám ảnh mãi trong tâm hồn con trẻ.
Bạn tôi vì sự chia tay của cha mẹ mà suốt một thời gian dài không đủ can đảm để nhận lời yêu ai. Nó chỉ âm thầm thích, âm thầm yêu nhưng khi người ta ngỏ lời lại quay đầu bỏ chạy. Nó sợ sự đổ vỡ, sợ đặt niềm tin vào một người đàn ông để rồi sau đó bị bỏ lại trong niềm đau hoang hoải.
25 tuổi nó mới bước vào một mối quan hệ yêu đương chính thức , nhưng rồi người đàn ông của nó vì quá mệt mỏi mà rời đi. Họ mệt mỏi bởi cô gái họ yêu luôn tự dày vò mình và người yêu bằng những nghi ngờ không đầu không cuối.
Vậy đấy, kết thúc một mối quan hệ vợ chồng thì dễ, nhưng xóa đi những hệ lụy của nó thì chẳng phải ngày một ngày hai. Đã cùng nhau ký vào tờ hôn thú thì thay vì những đúng-sai cố chấp, hãy học cách thấu hiểu để đi được chặng đường dài với nhau.
Tôi không mong cưới được người đàn ông tốt mã đẹp cao, chỉ cần gặp được người vì sợ mình đau mà không một lần làm mình rơi nước mắt. Ngày váy cưới chạm đất, không nhất định phải tổ chức sang trọng ồn ào, mà chỉ cần cha mẹ hai bên nguyện ý và thuận hòa.
Sau này, không cần mỗi ngày lễ hay kỉ niệm đều nhận được hoa, nhưng nhất định phải cùng nhau ăn bữa cơm ngon trong gian nhà ươm mùi hạnh phúc.
Sau này, không cần lúc nào cũng luôn miệng “vợ vợ – chồng chồng”, nhưng khi có ai hỏi đến, người đàn ông ấy vẫn khẳng định – “Đây là người vợ mà tôi yêu thương!”.
Sau này, rồi sẽ có những đêm giận nhau đến độ chẳng còn muốn ngủ chung một giường, nhưng nhất quyết không ai được rời khỏi nhà và đi lê la cùng người lạ.
Sau này, chẳng cầu đậu được sang giàu hay phú quý, chỉ mong có người toàn tâm toàn ý vì mình mà tin yêu!
Theo Người đưa tin
Chứng kiến cha mẹ ly hôn khiến tôi ám ảnh hàng chục năm
Cho tới hôm nay, tôi vẫn ám ảnh bởi những nỗi buồn đau vào đêm cha mẹ tuyên bố chia tay. Tôi đã ước rằng, họ có thể hiểu những điều này để chúng tôi bớt khổ sở trong cuộc chia ly này.
Những ký ức buồn vẫn in đậm trong tâm trí tôi khi tôi hồi tưởng lại những nỗi buồn thời thơ ấu, nhất là vào đêm cha mẹ thông báo cho tôi cho biết rằng họ quyết định chia tay nhau.
Tôi đã nhìn thấy mối quan hệ của họ xấu đi từng ngày và những cuộc cãi vã liên tiếp xảy ra trong suốt kỳ nghỉ cuối cùng của gia đình. Chuyến đi mang những dư âm buồn, bởi thay vì được nghỉ ngơi và thư giãn, chúng tôi lại chứng kiến sự căng thẳng ở khắp nơi của bố và mẹ.
Rồi bố mẹ tôi ly hôn. Trong vài tháng đầu tiên, họ cố gắng giữ mọi thứ được trong mối quan hệ "thân thiện". Nhưng sau đó, cũng như tất cả các vụ chia tay khác, thực tế đã khiến họ trở nên bất hợp tác và những rắc rối lại trút lên đầu chị em tôi.
Rồi những mối quan hệ mới xuất hiện giữa họ, rắc rối ngày càng phát sinh. Sự oán giận, đôi khi căm ghét nhau bắt đầu xuất hiện, khoảng cách giữa họ mở rộng và sự chia sẻ của họ dần biến mất. Sự "thân thiện" không còn nữa, tất cả những cay đắng, giận hờn, khó chịu, bực bội này gần như trút lên đầu chị em tôi, những đứa con bị chia cách bởi vụ ly hôn của cha mẹ.
Chị em tôi bắt đầu mỗi đứa một nơi, cũng ít có dịp được gặp nhau, thậm chí bắt đầu lạnh nhạt với nhau do bị nhồi sọ những ý nghĩ thù ghét "phe địch". Sau này những dịp chúng tôi được gặp nhau chỉ còn được đoàn tụ vào dịp đám cưới và đám tang.
Khi một gia đình tan vỡ, những đứa con trở thành mối liên hệ duy nhất giữa bố mẹ và đôi khi chúng buộc phải lựa chọn sống cùng một trong hai người. Tôi đã ước cha mẹ có thể hiểu rằng, khi gia đình bị "xé" làm đôi, những đứa trẻ sẽ trở nên bất an, thiếu an toàn, thậm trí lo sợ và có thể trở nên thu mình, sống nội tâm.
Nếu thấy con đang sống trong nỗi sợ hãi và lo lắng, cha mẹ hãy cố gắng cùng nhau giải phóng gánh nặng tâm lý này thoát khỏi con trẻ nhanh nhất và nhiều nhất có thể.
Hãy nhớ rằng, những đứa trẻ luôn có xu hướng yêu mến cha mẹ bằng nhau. Vì thế hãy cố gắng đừng coi chúng là các công cụ của một cuộc hôn nhân thất bại, lợi dụng chúng để đả kích đối phương và lôi kéo chúng theo phe mình một cách thô bạo.
Sự vô tội của trẻ cần được bảo vệ, hãy trân trọng tình cảm mà trẻ dành cho đối phương, tôn trọng tình cảm đó và để trẻ được yêu cha mẹ một cách công bằng, cũng như trẻ có quyền được cả cha lẫn mẹ yêu thương.
Việc ly hôn đã khiến cho cha mẹ đau khổ, nhưng cũng làm cho cuộc sống của trẻ đầy những bất an không kém gì người lớn. Hãy ở bên trẻ nhiều hơn, quan tâm chú ý hơn đến trẻ, hãy để trẻ tin tưởng, an tâm và vẫn có được trọn vẹn tình yêu thương của cả cha lẫn mẹ.
Nếu cha mẹ có bạn đời mới hãy để trẻ được hạnh phúc hơn vì có thêm một người cha, một người mẹ cũng yêu thương và chăm sóc trẻ. Đừng xây dựng thái đổ thù ghét cho các con với người bạn đời cũ của mình, điều đó sẽ chỉ càng làm con trẻ thấy khổ sở hơn mà thôi.
Theo Theo Hàn Ly (dịch từ The guardian) (Khám phá)
Phân vân về việc quay lại với chồng cũ, thường đánh đập vợ con khi say xỉn Em có nên trở lại với người chồng đã ly hôn 3 năm nay? Hồi còn sống chung, anh hay nhậu nhẹt, hễ nhậu xỉn là về đánh vợ mắng con; nhưng từ lúc chia tay, mỗi lần đến thăm con, không thấy anh có mùi rượu nữa... ảnh minh họa Em và chồng ly hôn đã 3 năm. Em nuôi hai đứa...