Cha đẻ WikiLeaks bị dẫn độ về Thụy Điển
Tòa Dân sự tối cao của London – Anh ngày 2-11 ra phán quyết sẽ dẫn độ người sáng lập trang web WikiLeaks Julian Assange về Thụy Điển để điều tra các cáo buộc quấy rối tình dục.
Ra tòa trong bộ vest xanh sậm, ông Assange lắng nghe bản cáo trạng kéo dài 10 phút rất chăm chú, tuy nhiên ông không hề biểu lộ cảm xúc khi tòa tuyên phán quyết.
Bản thân người sáng lập WikiLeaks không bình luận gì nhưng từ Thụy Điển, luật sư Bjorn Hurtig phát biểu thay thân chủ: “Phán quyết trên cũng không hoàn toàn ngoài dự đoán”.
Video đang HOT
Julian Assange tại tòa ngày 2-11. Ảnh: Reuters
Ông Assange có 2 tuần để kháng cáo lần cuối lên Tòa án Tối cao Anh. Tuy nhiên, bất cứ kháng cáo nào lên Tòa án Tối cao Anh cũng phải dựa trên lợi ích công cộng, đồng thời, muốn kháng cáo cũng phải được phép của Tòa Dân sự Tối cao London.
Nếu ông Assange không kháng cáo, ông sẽ bị dẫn độ về Thụy Điển. Tại đây, các nhà chức trách sẽ điều tra về cáo buộc cưỡng bức và quấy rối tình dục 2 phụ nữ vốn là người hoạt động tình nguyện cho WikiLeaks trước đây.
Ông Assange bị bắt ở Anh 11 tháng trước sau khi trang web bom tấn do ông sáng lập tiết lộ hàng ngàn điện tín mật của ngành ngoại giao Mỹ, gồm 391.832 tài liệu mật về cuộc chiến Iraq và 77.000 tài liệu mật của Lầu Năm Góc về cuộc chiến Afghanistan. Tuy được tại ngoại nhưng ông chủ WikiLeaks bị giám sát gắt gao.
Từ đó đến nay, WikiLeaks tiếp tục giải mật khoảng 250.000 điện tín cá nhân được trao đổi hàng ngày giữa Bộ Ngoại giao Mỹ và hơn 270 nhà ngoại giao của nước này trên khắp thế giới, gây ra không ít sóng gió. Do đó, ông Assange cáo buộc Mỹ gây áp lực với Anh, Thụy Điển và cả báo giới để tìm cách dẫn độ ông về Thụy Điển và sau đó là Mỹ.
Bên cạnh chuyện pháp lý, Assange cũng đang đối mặt với nguy cơ đóng cửa WikiLeaks do cạn kiệt tài chính. Tháng 10-2011, ông tuyên bố ngừng đăng tải các điện tín mật trên WikiLeaks để dùng chính trang web này gây quỹ tiếp tục hoạt động.
Theo Người Lao Động
Biểu tình phản chiến ở Anh, Mỹ
Hàng ngàn người tập trung biểu tình phảni cuộc chin Afghanistan tại Quảng trường Trafalgar ở trung tâm thủô London hôm 8-10.
Ông Julian Assange bắt tay người ủng hộ tại cuộc biểu tình
phảni cuộc chin Afghanistan ở London hôm 8-10. Ảnh:Getty Images
Anh hiệnứng thứ hai trong s những nướcóng góp quân cho Lực lượng Hỗ trợ an ninh quc t (ISAF) tại Afghanistan với 9.500 binh sĩ. Bộ Quc phòng Anh cho bit có 382 binh sĩ nước này thiệt mạng ở Afghanistan kể từ khi cuộc chin nổ ra vào tháng 10-2001.
Theo k hoạch, lực lượng chinấu phương Tây sẽ rút khỏi Afghanistan vào cui năm 2014. Tuy nhiên, một cuộc thăm dò mớiây choy 57% người Anh mun quânội nước này rời khỏi Afghanistan ngay lập tức.
Cùng ngày, tại thủô Washington (Mỹ), nhà chức tráchóng cửa Bảo tàng Hàng không và Không gian Quc gia sau khiámông biểu tình tìm cách xông vào tòa nhà, dẫnn xungột giữa họ và nhân viên bảo vệ. Theo hng tin Reuters, một người biểu tình bị bắt nhưng không có trường hợp thương vong nào xảy ra. Nỗ lực xông vào bảo tàng nói trê một phần của các cuộc biểu tình diễn ra ở Washington từ ngày 6-10 nhân dịp 10 năm cuộc chin Afghanistan nổ ra.
Theo Người Lao ộng
Tranh cãi về hồi ký của người sáng lập WikiLeaks Người sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã chỉ trích một nhà xuất bản tại Anh vì công bố những đoạn bản thảo cuốn hồi ký chưa được ông chấp thuận vào ngày 22-9. Ông Assanger khẳng định mình không phải là tác giả cuốn sách và cũng chưa được kiểm tra những nội dung trong đó, theo Hãng tin AP. Ông Julian Assange...