Câu hỏi đắng lòng ở “chợ đặc biệt”
Ngưi ta gọi là “chợng” bởi đây tụ họp rất nhiềui và chỉ mua bán mt loại hàng hóa duy nhất: Sức lao đng. Ở đây “ngưi bán” thưng ngồi ước ao: “Ước gì bây gi có vài tấn xi măng để mình vác nhỉ!”.
Những mảnh đi đi bán sức lao đng
Mỗi ngày đều có hàng trămi ra đây ngồi ngóng xem có ai đến “mua” sức thì “bán”. Họ có thể làm bất cứ việc gì từ quét dọn, lau nhà, đến gánh đất cát, chở gạch, bốc xi măng, chuyển nhà…
Thi điểm này những năm trước,ng thi vụ “chạy sô” cũng không hết việc. Nhưng năm nay, khắp các chợ lao đng tại Hà Ni như: đưng Bưởi, ngã tư Giảng Võ, chân cầu vượt Mai Dịch…đều chung mt cảnh nặng nề, ế ẩm.
Dù 12 gi trưa nhưng chợng đưng Bưởi vẫn có gần 40-50i ngồi ngóng việc. Có thi điểm, đây tập trung hơn trăm lao đng mà chủ yếu quê Nghệ An, Thanh Hoá…
Mỗii mt hoàn cảnh, cói vì quá ít rung, cói vì lụt li, mất mùa triền miên, cói đi xuất khẩu lao đng nhưng phải về và đang gánh nợ hàng trăm triệu, có những cậu sinh viên mới ra trưng, chưa xin được việc làm… đều ra “chợi” để bán sức lao đng.
Lại cũng có hoàn cảnh cả hai bố con, hai vợ chồng cùng ra đây “họp chợ” để tìm kế sinh nhai.
Mùa vừa rồi bị lụt nên cả 6 sào rung nhà anh Nguyễn Hồ Đức, quê Kiến Thạch, Nghệ An đều mất trắng. Bây gi gạo ăn cũng phải đi đong từng ngày. Anh phải ra đây làm để hàng tháng có tiền gửi về quê cho vợ mua gạo, cho 2 cậu con trai đang học trong thành phố Hồ Chí Minh và cậu con út học lớp 12.
“Chưa đến cuối tháng quê đã điện lên nào là nhà hết gạo, đứa xin tiền đóng học phí, đứa chuẩn bị thi tốt nghiệp, đứa mua sách vở…nên mỗi lần về quê chưa được mươi ngày đã hết tiền. Có lần còn không đủ trả nợ. Vậy là lại vi vàng khăn gói ra đây, chứ quê bây gi thì “chế cả nhà!” – anh Đức chia sẻ.
Ai cũng mỏi mắt ngóng việc
Còn hai cha con bác Nguyễn Hữu Thịnh và anh Nguyễn Hữu Bảy đã làmng này được hơn 3 năm nhưng với hoàn cảnh khác. Những năm trước các làng quê Việt Nam r lên phong trào xuất khẩu lao đng đi nước ngoài.
Với ước mơ sẽ nhanh chóng đổi đi, không ít nhữngi nông dân nghèo đã chạy y vay mượn khắp nơi từi thân đến ngân hàng để có tiền đi xuất khẩu. Cả nhà anh Bảy vay mượn được hơn 100 triệu cho anh sang Ả Rập Xê Út lao đng.
Video đang HOT
Nhưng đi chưa đầy mt tháng anh đã phải về nước vì tin vợ ốm nặng. Vậy là không những không có tiền mang về, anh còn phải gánh cả mt cục nợ trên vai. Rồi hai bố con tìm đưng ra Hà Ni mưu sinh và đếnng này. Bác Thịnh hằng ngày chạy xe ôm, còn anh Bảy thì ai mướn việc gì làm việc đó, bất kể nặng nhọc như vác xi măng, vác gạch, đào móng nhà…với hy vọng sẽ kiếm được đủ tiền trang trải số nợ hàng trăm triệu kia.
Với Nguyễn Đức Hải, cậu thanh niên còn trẻ măng, dù đã tốt nghiệp trưng Đại học dân lập Đông Đô nhưng chưa xin được việc làm nên ra đây để chạy xe ôm và đợii ta thuê mướn.
Khu chợng chân cầu vượt Mai Dịch phần nhiều đều là những chị em phụ nữ Diễn – Phùng tranh thủ lúc nông nhàn ra đây đề kiếm thêm thu nhập. Cả chợ ai cũng biết đến hai vợ chồng anh N.V.T và chị N.T.L.
Không chỉ bởi hoàn cảnh của anh chị rất khó khăn, mà bởi nh “bán sức”ng này mà anh chị đã nuôi 3 đứa con ăn học trưởng thành. Các con của anh chị bây gi đều là sinh viên của những trưng đại học có tiếng Hà Ni.
“Có con học đại học, vui thì vui thật, nhưng lo lắm. Mỗi tháng kiểu gì cũng phải để ra được 3 triệu cho ba đứa. Còn thiếu bao nhiêu chúng nó phải tự đi làm thêm để trang trải” – anh chị tâm sự trong tiếng thở dài.
Ngưi càng đông, “chợ” càng ế ẩm
Vì mua bán mt loại “hàng hóa” đặc biệt nên chợi cũng không giống những phiên chợ thưng. Ở đâyi càng đông, chợ càng ế ẩm. Bởi việc làm thì ít mài đi “bán sức” ngày mt nhiều.
Không khí nặng nề, ế ẩm bao trùm cả
Chẳng thế mà mỗi khi cói hỏi “Đây có phải “chợi” không?”, thì tất cả mọii cùng đổ xô lại: “Đúng! Đúng rồi! Anh cần làm gì hả anh? Cần bao nhiêui chúng em cũng có!”. Nhưng rồii ta chỉ thuê hai thanh niên khỏe mạnh nhất, còn nhữngi khác lại ngồi trông ngóng.
Nhìn cảnhi đứng,i ngồi,i nằm,i gục mặt tranh thủ ngủ… mới thấy hết cảnh ảm đạm và ế ẩmi này.
Bác Nguyễn Bá Vượng, quê Nghệ An ra đây làm nghề xe ôm đã được hơn 10 năm cho biết: Những năm trước chợ còn thưai, việc làm cũng còn nhiều thì ngày cao điểm, có thể kiếm được năm trăm đến sáu trăm nghìn. Còn bây gi ngày nào may mắn ra mới được trăm rưỡi, hai trăm nghìn…
Còn phần nhiều là không có khách, sáng đi, tối lại về không! Theo bác thì cũng vìi đến họp chợ đông quá. Ngày trước chỉ có mt vàii chở xe ôm như bác, bây gi cả này có không dưới 20i cũng làm nghề xe ôm. Kiếm được đồng tiền ngày càng khó khăn.
Nhìn đôi mắt đầy lo âu củai cha đã ngoài ngũ tuần này, chúng tôi không khỏi xót xa. Ở nơi kia, 4 đứa con đang ăn học trong miền Nam vẫn từng ngày mong tin bác!
Cả chợ đổ xô lại mỗi khi thấy cói đến thuê mướn
Hai cha con bác Thịnh và anh Bảy cũng không khá hơn. Anh Bảy tâm sự từ năm ngoái đến nay,i đến thuê việc ít đi hẳn. Hôm nào may mắn ra thì được mt haii thuê đi bốc vác chốc lát. Còn lại, cả ngày ngồi chơi thế này. Có đến mấy hôm cả hai cha con không kiếm được việc gì để làm, đành đi nhặt rác, thu gom vỏ chai, đồ đồng nát để bán lấy tiền sống qua ngày.
Vừa nhìn xa xăm, bác Thịnh vừa tâm sự: “Có lẽ mấy hôm nữa lại phải khăn gói về quê như những lần trước. Vì trên này bây gi cái gì cũng đắt ghêi. Ăn mt bữa cơm bụi 20 nghìn mà vẫn còn đói. Tiền phòng trọ, điện nước mỗi tháng bèo ra cũng bảy, tám trăm nghìn mà việc làm thì vẫn không có”.
Cũng như cha con bác Thịnh, anh Bảy, đây khuôn mặt ai cũng khắc khổ, sạm đen vì nắng gió miền Trung, hay vì suốt bao năm nay, cái nghèo, cái khổ vẫn đeo đẳng họ mãi không thôi.
Ai cũng ước, giá như quê mình có mt khu công nghiệp nào đó, hay nhà nước định hướng cho bà con phát triển mt nghề nào đó quê thì sẽ không còn ai phải tha hương, hằng ngày phải nghe những câu hỏi đắng lòng củai đến “mua sức”: “Đây là “chợi” phải không?!”.
Biết đến bao gi Hà Ni mới không còn nhữngng như thế này nữa? Để không còn những ước muốn nghẹn lòng như ai đó đây đã but miệng nói ra: “Ước gì bây gi có vài tấn xi măng đểi ta thuê mình vác nhỉ?!”.
Theo Dân Trí
Hối hả mưu sinh mùa Tết
Những tháng cận Tết, người ngoại tỉnh lại hối hả đổ về các thành phố lớn để mưu sinh kiếm tiền cho một mùa cuối năm chi tiêu đầy tốn kém. Thủ đô Hà Nội là một điểm đến "hấp dẫn".
Bán sức lao động
Mới tờ mờ sáng, các khu vực chợ lao động như đầu chợ Bưởi, cổng chợ hoa Quản An, cầu Mai Động, gầm cầu vượt cạnh Đại học Sư phạm... đã rất đông người lao động đứng chờ việc. Họ chủ yếu là những nông dân các tỉnh nhân lúc nông nhàn, cuối năm lên thành phố tranh thủ lên Hà Nội kiếm thêm.
Chị Lê Thị Hà ở Kiêu Kỵ (Gia Lâm) kể: "Hầu như năm nào cận Tết tôi cũng đi làm thêm vài tháng để lấy tiền lo toan thêm cho Tết. Cứ 4 giờ sáng là tôi lại đạp xe vào khu vực cầu Mai Động chờ việc. Gặp việc gì làm việc đó, miễn sao có tiền...". Chị Hà nói cuối năm có nhiều việc phù hợp với phụ nữ như dọn dẹp nhà cửa, bán hàng Tết,...
Anh Trần Văn Tám, quê Thanh Hoá, cũng mới ra Hà Nội được hơn tuần nay, chuyên đứng đợi việc ở khu vực Giáp Bát. Anh chia sẻ: "Nói chung việc gì em cũng làm, tất nhiên phải lương thiện, chân chính. Mấy bữa nay có nhiều người tới thuê đi đào đất, xây trát sửa sang lại nhà cửa. Công việc vất vả nhưng đồng tiền kiếm được cũng chỉ gọi là đủ sống qua ngày và tiết kiệm được đôi chút dành cho Tết".
"Chợ người" náo nhiệt những ngày cuối năm.
Trong số những người tôi gặp có một người đàn ông đã ngoài 60 tuổi. Ông quê Hưng Yên, mới lên được hơn 10 ngày nay, và mới 6 hôm được thuê làm. Ông hy vọng từ giờ tới áp Tết mang được vài triệu về là may mắn lắm rồi...
Chấp nhận tha hương nhưng không phải ai cũng kiếm được việc làm. Chị Huệ, một người lao động thời vụ đứng đợi việc ở Quảng An, buồn bã: "Ngày nào cũng đứng đợi việc nhưng nhiều hôm đành về không. Cả chợ lao động có tới mấy chục người nên cũng chả khác nào đi câu".
Những người bán sức lao động cho biết công việc thường vất vả nhưng bù lại, nếu có người thuê cũng kiếm kha khá, trên dưới 100 ngàn đồng một ngày. Anh Hà chia sẻ, ngày không kiếm được chỉ dám ăn suất cơm 7-10 ngàn đồng, ngày nào có việc mới dám ăn no.
Buôn bán mưu sinh
Tới những khu chợ đầu mối vào ban đêm những ngày này thấy lượng người mưu sinh buôn bán đông hơn hẳn. Chợ rau đầu mối đêm Dịch Vọng, người buôn bán nhỏ lẻ đổ về đây mua hàng rất đông. Bà Lan, chủ một sạp rau xanh, cho biết dịp gần Tết năm nào cũng vậy, người dân ngoại tỉnh đổ lên buôn rau nhiều lắm.
Với vốn liếng là chiếc xe đạp hoặc đôi quang gánh cùng vài trăm nghìn đồng, họ mua rau quả tại đây rồi túa đi các phố bán lẻ. Ngày may mắn cũng được vài chục ngàn đồng. Một chị bán rau tên Nga, quê Phú Thọ, nói đã 5 năm nay, cứ dịp cuối năm là chị lại khăn gói xuống Hà Nội thuê nhà buôn rau. Chị bảo buôn rau xanh cần vốn ít, lại cho thu nhập hàng ngày nên dễ tích cóp. Có điều để có tiền mang về quê cũng phải chịu khó thức khuya dậy sớm.
Chị Hảo, một người Bắc Giang thường thuê lại mặt bằng vỉa hè trước một nhà dân trong ngõ phố ở Cầu Giấy để buôn rau với giá 300.000 đồng/tháng. Chị cho biết mỗi ngày trừ chi phí rồi cũng để được hơn trăm ngàn đồng. Chị nói buôn bán cho thu nhập tốt nhưng chị chỉ đi được 2 tháng cuối năm thôi vì gia đình neo đơn, các cháu còn nhỏ, chồng lại mới mất...
Vợ chồng anh Nguyễn Thanh Lâm và chị Hà Thị Lan, quê Nam Định, thường lấy buôn hoa quả ở chợ đầu mối Long Biên rồi mang về chợ ngoại thành bán. Hôm nào anh Lâm cũng đèo 2-3 tạ hàng cho vợ bán; anh chị cùng tích cóp để tết đến con cái bằng bạn bằng bè. Anh chị buôn thời vụ mùa tết vì nhà còn mẹ già, con nhỏ, đồng ruộng không có người làm. Năm nào anh chị cũng chỉ tranh thủ vào hai tháng cuối năm.
Chị Thắm ở Kinh Môn (Hải Dương) lại chọn buôn hoa lụa, cây cảnh giả. Cất hàng từ Hàng Mã, Đồng Xuân, chị rong ruổi đi khắp Hà Nội bán, có khi ra cả Sóc Sơn, Mê Linh... Dịp này cách tết còn xa nên mặt hàng của chị chưa chạy lắm, chị Thắm hi vọng những ngày cận tết sẽ kiếm khá hơn.
Chị em phụ nữ thường chọn những mặt hàng hoa quả, rong ruổi khắp ngõ ngách Hà Nội để kiếm Tết.
Công việc buôn chậu cảnh và các loại nông thổ sản thường được cánh đàn ông chọn. Bác Tùng ở Thổ Tang, Vĩnh Phúc hàng ngày cất chậu gốm cảnh ở bến Bạc mang vào phố bán. Bác cho biết mặt hàng này đến khoảng 15 tháng Chạp trở đi sẽ đắt hàng... như tôm tươi.
Mải miết mưu sinh, có khi đến sát Tết, những người lao động nghèo mới sắp xếp về quê. Chị Hà Thị Nga buôn hoa, cây cảnh dạo cho biết "Năm nào em cũng phải buôn tới tận hết sáng 30 Tết mới bắt xe về quê. Nhiều năm chỉ buổi sáng 30 Tết mà thu nhập bằng cả tuần những ngày trước nên em phải cố...".
Một mùa mưu sinh Tết của người lao động ngoại tỉnh đang bắt đầu. Đằng sau những giọt mồ hôi, những lo âu, bon chen nơi thành phố ẩn chứa biết bao trăn trở về một năm mới đầm ấm, sung túc.
Theo Dantri