Câu chuyện dài bất tận
Ngày 17-2, một nhóm thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Mỹ đã công bố một dự luật nhằm ngăn chặn việc Tổng thống Donald Trump sử dụng Quỹ Cứu trợ thiên tai để xây dựng bức tường dọc biên giới phía Nam với Mexico.
Tổng Chưởng lý bang California Xavier Becerra tuyên bố bang này sẽ kiện Tổng thống Donald Trump. Ảnh: AP
Động thái này được xem như một lời tuyên chiến giữa đảng Dân chủ và chủ nhân Nhà Trắng và theo giới phân tích, cuộc chiến giữa hai bên sẽ kéo dài.
Tổng thống đã đi quá xa
Dự luật có tên Đạo luật Bảo vệ Quỹ Cứu trợ thiên tai sẽ không cho phép Tổng thống Donald Trump sử dụng một khoản ngân sách được phân bổ cho Bộ An ninh nội địa, Bộ Phát triển nhà và đô thị hay Công binh lục quân Mỹ dành cho cứu trợ thảm họa để xây dựng hàng rào dọc biên giới biên giới giữa Mỹ và Mexico.
Trong một thông báo, Thượng nghị sĩ Kamala Harris, thuộc nhóm thượng nghị sĩ Dân chủ đề xuất dự luật trên, khẳng định dự luật nhằm giúp đảm bảo nguồn ngân sách dành cho các nạn nhân thảm họa tự nhiên sẽ không bị sử dụng cho mục đích xây dựng bức tường biên giới, kế hoạch mà Quốc hội Mỹ đã từ chối phê chuẩn và thậm chí người dân ở khu vực biên giới cũng không mong muốn.
Trước đó, ngày 15-2, sau khi Quốc hội Mỹ từ chối cấp 5,7 tỷ USD để xây bức tường biên giới, Tổng thống Donald Trump đã ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia để giúp ông có thêm quyền lực hành pháp nhằm giải quyết vấn đề người di cư trái phép tại khu vực biên giới phía Nam mà ông cho là đang tạo ra “một cuộc khủng hoảng nhân đạo và an ninh” đối với nước Mỹ. Với tuyên bố này, chính phủ của Tổng thống Donald Trump có thể huy động nguồn lực tài chính từ các nguồn ngân sách xây dựng quân đội, quỹ dân sự của Bộ Quốc phòng và Bộ An ninh nội địa để chuyển sang dự án xây dựng bức tường biên giới. Quyết định trên của Tổng thống Donald Trump đã vấp phải sự chỉ trích gay gắt của phía Dân chủ.
Trong khi đó, ngày 16-2, Thượng nghị sĩ Mỹ Ron Johnson bày tỏ quan ngại về vai trò giảm sút của Quốc hội Mỹ sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia. Trong một cuộc phỏng vấn trên NBC News, thượng nghị sĩ này cho rằng mặc dù việc ban bố tình trạng khẩn cấp thuộc thẩm quyền của Tổng thống Donald Trump nhưng không nên sử dụng nó trong trường hợp này, đồng thời cho biết nhiều người hiện lo ngại về việc người đứng đầu Nhà Trắng đã đi quá xa với quyết định trên của mình.
Video đang HOT
Tính pháp lý còn mập mờ
Báo Washintong Post đưa tin ngoài việc vấp phải sự phản đối từ Quốc hội, việc xây dựng bức tường dọc biên giới với Mexico còn đang gặp những thách thức pháp lý.
Theo Reuters, ngày 15-2, 3 chủ đất ở bang Texas và một nhóm bảo vệ môi trường đã đâm đơn kiện ông Trump vì động thái công bố tình trạng khẩn cấp, cho rằng hành động này là sự vi phạm hiến pháp và có thể ảnh hưởng đến quyền sở hữu tài sản của họ. Ngày 17-2, Tổng Chưởng lý bang California, ông Xavier Becerra, cho biết đang làm việc với giới chức của ít nhất 6 bang khác ủng hộ đảng Dân chủ và dự kiến sẽ cùng đệ đơn kiện Nhà Trắng.
Hiện các nhà lập pháp, bao gồm của cả đảng Cộng hòa, đang chia nhau tìm hiểu tính pháp lý của việc ban bố tình trạng khẩn cấp của Tổng thống Donald Trump có hợp pháp hay không, hay đang cấu thành một quyền lực có thể đặt ra một tiền lệ không mong muốn trên chính trường nước Mỹ. Vì trong Đạo luật khẩn cấp quốc gia 1976, Quốc hội Mỹ không hề định nghĩa rõ thế nào là tình trạng khẩn cấp quốc gia. Đảng Dân chủ cũng đang chuẩn bị ra một nghị quyết để bãi bỏ tình trạng khẩn cấp quốc gia dự kiến trong những tuần tới và họ hy vọng nhiều đại biểu đảng Cộng hòa sẽ thông qua. Còn lúc này, theo kế hoạch, sẽ có cuộc biểu tình diễn ra trên phạm vi toàn quốc vào ngày 18-2 phản đối Tổng thống Donald Trump.
HẠNH CHI (tổng hợp)
Theo SGGP
Tổng thống Mỹ kiên quyết bảo vệ tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia
Tông thông My Donald Trump săn sang sư dung quyên phu quyêt đâu tiên trong nhiêm ky cua ông nêu Quôc hôi bo phiêu bac bo tuyên bô vê tinh trang khân câp quôc gia đê xây dưng bưc tương biên giơi My-Mexico ma ông đa đưa ra vao ngay 15/2.
Cô vân Câp cao Nha Trăng Stephen Miller.
(Anh: Chip Somodevilla/Getty Images file)
Đây la thông tin đươc Cô vân Câp cao Nha Trăng Stephen Miller đưa ra trong cuôc găp gơ vơi phong viên binh luân tin tưc Chris Wallace cua chương trinh "Fox New Sunday", ngay 17/2.
Cung trong lơi phat biêu cung ngay, ông Miller - vôn đươc biêt đên la môt ngươi theo đuôi lâp trương cưng răn vê chinh sach nhâp cư cua My cho biêt, chinh quyên Tông thông D.Trump co thê se xây dưng bưc tương biên giơi dai 200 dăm vơi Mexico vao thang 9/2020, tưc la chi 2 thang trươc khi diên ra cuôc bâu cư Tông thông tiêp theo tai My.
Bên canh đo, ông Miller cung lên tiêng bao vê hanh đông gây nhiêu tranh cai cua Tông thông My D.Trump xung quanh viêc tuyên bô tinh trang khân câp quôc gia đê bao vê cac khoan quy xây dưng bưc tương biên giơi My - Mexico. Đang chu y la quan điêm nay đươc ông Miller đưa ra không lâu sau khi Tông thông D.Trump, ngay 15/2 cung đa lương trươc kich ban răng, viêc ông sư dung quyên lưc khân câp nay co thê se không vươt qua sư can trơ tư cac toa an câp thâp hơn ơ My.
Hiên nhâp cư đang trơ thanh môt vân đê thu hut sư quan tâm đăc biêt cua nhưng ngươi ung hô Tông thông D.Trump va đươc dư bao se trơ thanh môt "quân at chu bai" trong chiên dich tai tranh cư cua ông D.Trump vao năm tơi. Tuy nhiên, cung co nhiêu thanh viên trong đang Công hoa đang to ra thât vong khi Tông thông đa phai viên dân Đao luât Khân câp quôc gia năm 1976, sau chuôi 35 ngay dai ky luc chinh phu bi đong cưa tưng phân do nhưng tranh cai xoay quanh kê hoach xây dưng bưc tương biên giơi.
Ngay 14/2, lương viên Quôc hôi My đa thông qua ban kê hoach chi tiêu nhăm ngăn chăn kich ban chinh phu bi đong cưa trơ lai. Ban kê hoach chi tiêu nay gôm ca khoan tiên 1,376 ty USD đê trang trai cho cac hoat đông bao đam an ninh biên giơi, song lai không nhăc đên khoan kinh phi 5,7 ty cân thiêt đê xây dưng bưc tương biên giơi My - Mexico theo như đê xuât cua ông D.Trump. Chinh vi thê, viêc ngươi đưng đâu Nha Trăng vao cuôi tuân trươc tuyên bô tinh trang khân câp quôc gia đa thê hiên quyêt tâm biên cam kêt xây dưng bưc tương biên giơi vơi Mexico thanh hiên thưc, cho du thưa nhân răng hanh đông "vươt ai" Quôc hôi nay co thê se mang lai cho ông nhiêu răc rôi.
Năm 1976, Quôc hôi My thông qua văn ban co tên goi "Đao luât Khân câp quôc gia", cho phep Tông thông tuyên bô tinh trang khân câp quôc gia khi cân thiêt. Quyên lưc nay cho phep Tông thông bo qua cac tiên trinh chinh tri thông thương, tao ra sư "linh hoat cân thiêt" đê co thê thưc thi nhiêm vu hanh phap nhanh chong trong bôi canh khung hoang hoăc an ninh quôc gia bi đe doa.
Đao luât Khân câp quôc gia năm 1976 noi vê 59 tuyên bô tinh trang khân câp quôc gia, song lai không đê câp tơi tinh huông Tông thông tim kiêm môt khoan quy bi tư chôi bơi Quôc hôi. Môt kich ban đăt ra trươc măt la Ha viên va Thương viên My co thê thông qua môt ban nghi quyêt bac bo tuyên bô cua Tông thông. Tuy nhiên, tiên trinh nay đươc cho la se khiên đang Công hoa đang năm quyên kiêm soat Thương viên phai đôi măt vơi nhưng sưc ep vê chinh tri. Đê câp tơi vân đê nay, ông Miller khăng đinh, nêu lương viên Quôc hôi thông qua ban nghi quyêt bac bo tuyên bô tinh trang khân câp, thi ông D.Trump se sư dung quyên phu quyêt đâu tiên trong nhiêm ky Tông thông thư 45 cua minh đê bao vê tuyên bô đa đưa ra.
Cu thê, ông Miller cho biêt, Tông thông D.Trump đang viên dân Đao luât Khân câp quôc gia năm 1976 đê co thê tai phân bô tiên tư cac nguôn khac - bao gôm tư ngân sach xây dưng Lâu Năm goc, đê co đươc sô tiên xây dưng bưc tương ơ biên giơi phia Nam.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng ở Washington DC., ngày 15/2/2019. (Anh: Evan Vucci/AP Photo)
Tuy nhiên, đa 2 ngay trôi qua kê tư sau khi Tông thông D.Trump tuyên bô tinh trang khân câp quôc gia, dư luân My vân con tranh cai vê vân đê nay. Đối lập với nhưng ý kiến ung hô la nhưng ngươi đưa ra quan điêm ngươc lai, gôm ca cac thanh viên trong đang Dân chu.
Phat biêu với hang tin CNN, Nghi sy đang Dân chu Adam Schiff - Chu tich Uy ban Tinh bao Ha viên canh bao răng, nêu Quôc hôi lui bươc trươc quyêt tâm cua Tông thông My, thi nhưng biên phap kiêm tra se bi giam nhe va cung không con lai "sư cân băng".
Cac Thương nghi sy đang Công hoa Marco Rubio cua bang Florida va Susan Collins cua bang Maine đa lên tiêng chi trich viêc Tông thông tuyên bô tinh trang khân câp quôc gia. Ngay 17/2, Thương nghi sy đang Dân chu Tammy Duckworth cua bang Illinois con to ra tin tương vao kha năng lương viên Quôc hôi se thông qua môt ban nghi quyêt bac bo tuyên bô cua Tông thông.
Tuy nhiên, Nghi sy đang Công hoa Jim Jordan cua bang Ohio lai bay to quan điêm ung hô tuyên bô cua ông D.Trump va cho biêt, Tông thông đa co đu sư ung hô đê bao đam răng quyên phu quyêt cua ông se không bi bac bo. "Vi thê, moi vân đê se đươc giai quyêt trươc toa... Chung ta se phai chơ đơi va nghe ngong"- ông Jordan noi./.
Thu Lan (Theo nbcnews.com, theguardian.com, nypost.com)
Theo ĐCSVN
Quốc hội Mỹ chia rẽ và thế khó của ông Trump Thời điểm hiện tại, một Quốc hội Mỹ rơi vào trạng thái chia rẽ được dự báo sẽ tạo nên những sóng gió trong thời gian còn lại của nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump. Thế đối đầu giữa hai đảng Dân chủ và Cộng hòa luôn làm thay đổi quyền lực trong Quốc hội Mỹ, từ đó tác động lớn tới việc...