Cặp vợ chồng đại lão 222 tuổ.i sống bên nhau 90 năm ở Hải Dương: Đi đâu cũng gói đồ ăn về cho vợ, không chịu ăn cơm nếu thiếu cụ bà
Ở tuổ.i xưa nay vô cùng hiếm, cặp vợ chồng cụ Nguyễn Thị Ngách (109 tuổ.i) và người bạn đời là cụ Đặng Văn Tiề.n (113 tuổ.i) đã có 90 năm bên nhau.
Tính ra, hiện 2 cụ có tổng số tuổ.i là 222 năm.
Dù đã ở cái tuổ.i thất thập cổ lai hy, mắt đã mờ, chân đã chậm, trí nhớ đã phôi phai nhưng hai cụ Nguyễn Thị Ngách (109 tuổ.i) và người bạn đời của mình là cụ Đặng Văn Tiề.n (113 tuổ.i) ở thôn Hữu Chung, xã Hồng Quang, huyện Thanh Miện, Hải Dương vẫn gắn bó với nhau trong từng bữa ăn, giấc ngủ.
Cụ Nguyễn Thị Ngách (109 tuổ.i) và người bạn đời của mình là cụ Đặng Văn Tiề.n (113 tuổ.i) đã bên sau 90 năm
Được biết, cụ bà Nguyễn Thị Ngách (sinh năm 1915, quê ở Thái Bình) kết hôn cùng cụ Đặng Văn Tiề.n (quê Hải Dương) và sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Người con trai cả Đặng Ngọc Thóc sinh năm 1936, con trai thứ là Đặng Văn Bằng sinh năm 1947. Tuy nhiên, cả hai người con này của cụ đều đã hy sinh tại chiến trường.
Ông Đặng Xuân Chàng (75 tuổ.i) là con trai thứ 3 của cụ Ngách cho biết, cháu nội lớn nhất của 2 cụ đã 65 tuổ.i. Ông Chàng cho biết thêm, sau khi hai người con hi sinh trên chiến trường, cụ Ngách đã rất đau buồn, liên tục hỏi thăm trông ngóng tin tức của các con. “Cứ mỗi bữa cơm cụ bà lại nhắc “Thóc ơi, Bằng ơi, về ăn cơm”.
Vợ chồng cụ Tiề.n chụp ảnh cùng vợ chồng người con trai thứ 3 năm nay đã ngoài 70 tuổ.i
Khi được hỏi về bà xã đã chung sống cùng mình suốt 90 năm qua, cụ Tiề.n cho biết, “không nhớ, giờ già quên hết rồi”. Thời gian đã khiến cụ quên đi tên tuổ.i của vợ mình nhưng tình cảm và sự quan tâm chăm sóc vẫn như ngày đầu. Khi ngồi cạnh vợ, cụ liên tục nằm tay, quàng tay lên vai cụ bà một cách tình cảm. Mỗi ngày trôi qua, hai cụ vẫn ân cần chăm sóc cho nhau, nói với nhau những lời giản dị như thế.
Bà Yến – con dâu của hai cụ nay đã 74 tuổ.i vẫn chăm sóc bố mẹ chồng chu đáo, ân cần. Bà Yến cho biết, con dâu lớn – vợ của liệt sĩ Đặng Ngọc Thóc năm nay đã gần 90 tuổ.i. Cháu nội lớn nhất của cụ cũng đã 65 tuổ.i. Tóc đều đã bạc.
Video đang HOT
Theo chia sẻ của người con dâu tóc đã bạc trắng cho biết, “Từ khi tôi về làm dâu đến giờ, hai cụ chưa từng bao giờ nặng lời với nhau. Cụ ông rất chăm cụ bà, không để cụ bà phải làm việc nặng nhọc bao giờ. Còn cụ bà nhỏ nhắn, nhanh nhẹn và khéo lo toan việc gia đình”.
Đại gia đình cùng chụp ảnh kỉ niệm trong lễ mừng thọ 100 tuổ.i của cụ ông Đặng Văn Tiề.n
Bà Yến cho biết, hai cụ có thói quen ăn uống và sinh hoạt rất khoa học, “Trước kia hai cụ thường ăn cơm với muối vừng và uống nước chè tươi. Theo tôi đây là bí quyết sống trường thọ của hai cụ. Buổi tối, cứ ăn cơm xong đến khoảng 19h là hai cụ đi nằm”.
Bà Yến kể về bố mẹ chồng, suốt mấy mươi năm keo sơn gắn bó, tình cảm của hai cụ vẫn khăng khít. “Hai cụ yêu quý nhau lắm, có một tí tí gì cũng bảo gói lại, lấy phần đem về cho cụ bà. Hai cụ tình cảm lắm, đến giờ ăn cơm cụ bà chưa ra là ông sẽ ngồi chờ bằng được rồi mới ăn”.
Ngày 25/6/2014, cụ Ngách đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
Bức ảnh cụ Nguyễn Thị Ngách và cụ Đặng Văn Tiề.n ngồi ăn cơm cùng hai người con trai đã hi sinh – qua hình ảnh được nhóm Skyline phục dựng
Được biết, ngày 25/6/2014, cụ Ngách đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Trước đó, chia sẻ với báo Công an nhân dân, chị Nguyễn Thị Ngọc Anh – Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Thanh Miện cho biết, cả huyện chỉ còn 2 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Mẹ Ngách hiện là Bà mẹ Việt Nam Anh hùng cao tuổ.i nhất huyện cũng như tỉnh Hải Dương. Nhiều năm qua, Hội Phụ nữ xã Hồng Quang nhận phụng dưỡng mẹ Ngách, hàng tuần đến nhà trò chuyện, dọn dẹp nhà cửa và chăm sóc hai cụ.
Thanh niên 24 tuổ.i mê đắm cụ bà 71, cùng "thề non hẹn biển" kiếp sau tiếp tục làm vợ chồng
Câu chuyện tình chênh lệch tuổ.i tác khiến nhiều người "bật ngửa" bởi chú rể mới 24 mà cô dâu đã 71 tuổ.i.
Dù vậy, cặp đôi cách nhau 47 tuổ.i này vượt qua bao sóng gió để được ở bên nhau.
Bất chấp định kiến xã hội, chàng trai 24 tuổ.i cưới cụ bà 71 làm vợ. Câu chuyện tình của cặp đũa lệch này luôn thu hút sự chú ý của cư dân mạng.
Nam thanh niên nhắc đến ở đây là Ngụy Quý Tường ở Trung Quốc. Vốn xuất thân từ một gia đình nghèo nên từ nhỏ, anh có bệnh về mắt nhưng do hoàn cảnh khó khăn, không có điều kiện chữa trị nên dần dần hai mắt anh bị hỏng. Tuy mất thị lực nhưng Quý Tường không buông xuôi, mặc kệ số phận. Nhận thấy mình có đôi tai thính và giọng hát hay, anh liền học dân ca và bắt đầu mang tiếng hát đi phục vụ người dân quanh vùng.
Đến năm 24 tuổ.i, một bước ngoặt đến với cuộc đời Ngụy Quý Tường. Trong một chương trình của làng, anh đang biểu diễn thì có một gã đàn ông say rượu xông đến đán.h. Chàng thanh niên khiếm thị vô cùng sợ hãi. Bất ngờ, một bà lão chạy ra bảo vệ anh, ngăn gã trai kia.
Cụ bà đó tên là Lam Tú Liên, hơn Quý Tường 47 tuổ.i. Bà sinh ra trong một gia đình nghèo khó, khi lớn lên bị gả vào nhà địa chủ và phải sống trong cảnh bị đán.h mỗi ngày.
Trước khi gặp Quý Tường cuộc đời bà Liên trải qua vô vàn khó khăn. Bởi, khi người chồng qua đời, bà Liên bị gia đình chồng đuổi ra khỏi nhà, đành trở về với gia đình, và bố mẹ cô lại tiếp tục tìm mai mối để gả bà cho một người đàn ông khác. Cuộc hôn nhân thứ hai này tiếp tục đi vào ngõ cụt. Nhận thấy mình không thể tiếp tục chịu đựng nữa, dù gia đình phản đối, bà Liên vẫn kiên quyết chia tay để sống cuộc đời của mình.
Khi đó được bà Liên ra tay bảo vệ, Quý Tường vô cùng cảm kích trước tấm lòng của người phụ nữ ra đời trước anh gần nửa thế kỷ. Còn bà Liên, cũng bị thu hút bởi tính cách lạc quan, hài hước của Quý Tường.
Nam thanh niên 24 tuổ.i say đắm cụ bà 71 tuổ.i.
Mối nhân duyên khiến hai người không thể xa cách, dần dần vì cảm kích bà Lam Tú Liên, Quý Tường đã ra chợ mua đồ ăn, nhu yếu phẩm đến túp lều trên núi cho bà. Không chỉ vậy anh còn thể hiện tình cảm bằng việc nấu những bữa ăn ngon, thịnh soạn khiến bà Tú Liên cảm thấy xúc động. Cũng từ đó hai người cùng ăn và trò chuyện thoải mái. Ngày qua ngày, hai người trở thành bạn đồng áng, cùng nói chuyện, cùng nấu ăn.
Vượt qua mọi thử thách nhân một ngày đẹp trời, Quý Tường đột nhiên thú nhận tình cảm của mình và nói muốn cưới bà Tú Liên làm vợ. Thời điểm đó bà Tú Liên đã 71 tuổ.i, tóc bạc phơ. Bà rất bất ngờ về câu nói của chàng trai trẻ và cho đó là lời nói trêu đùa.
Điều đáng nói, Quý Tường luôn khẳng định tình yêu chắc nịch rằng bà Tú Liên là người phụ nữ đầu tiên mình yêu trong đời. Anh ngưỡng mộ sự chăm chỉ, lòng tốt và kiên nhẫn chờ đợi câu trả lời của bà.
Khi nghe được lời tỏ tình của trai trẻ trong lòng bà Tú Liên rất mâu thuẫn. Bởi ở độ tuổ.i "gần đất xa trời" bà đã trải qua hai cuộc hôn nhân vất vả nên bà càng sợ bước vào cuộc hôn nhân thứ ba. Hơn nữa, tuổ.i tác giữa hai người quá chênh lệch là điều bà không dám nghĩ tới chuyện kết hôn.
Tuy nhiên bỏ ngoài tai tất cả, khi quen biết, hai người có nhiều cơ hội để gần gũi, trò chuyện và hiểu nhau hơn. Quý Tường thường xuyên hát dân ca cho bà Liên nghe, giọng hát ngọt ngào đầy năng lượng của anh khiến bà thấy yêu đời. Còn bà Tú Liên thì rất chịu khó miêu tả cuộc sống xung quanh cho chàng trai khiếm thị dễ hình dung.
Theo thời gian, hai tâm hồn cô đơn dần dần đến gần nhau hơn. Nhưng khi Quý Tường ngỏ ý muốn cưới bà Tú Liên, gia đình anh nhất định phản đối. Họ cho rằng đám cưới này sẽ không được xã hội chấp nhận và sẽ mang lại nỗi ô nhục cho gia đình.
Luôn đặt nìm tin vào những gì mình đã lựa chọn Quý Tường cho rằng tình cảm chân thành sẽ vượt qua khoảng cách tuổ.i tác. Sau rất nhiều nỗ lực, đám cưới đã diễn ra. Cuộc sống hôn nhân bị vây quah bởi những lời đàm tiếu không hề dễ dàng, nhưng cả hai đã nắm tay nhau vượt qua khó khăn.
Bà Liên dù đã già nhưng luôn cố gắng hết sức để chăm sóc Quý Tường. Còn Quý Tường chịu khó đi hát để kiếm được tiề.n nuôi sống gia đình. Tuy nghèo nhưng trong 16 năm chung sống, giữa họ chưa bao giờ xảy ra cãi vã.
Quý Tường thường nói: "Dù không nhìn thấy nhưng tôi cảm nhận được tình yêu của bà ấy dành cho mình". Còn bà Liên nói có Quý Tường ở bên, bà thấy mình như trẻ lại.
Bên nhau hơn 16 năm cuộc sống của hai người tuy nghèo nhưng vô cùng hạnh phúc. Ảnh: Toutiao.
Qua từng năm tháng, rồi đến một ngày bà Liên 87 tuổ.i, sức khỏe sa sút nhanh chóng. Những giây phút cuối đời, Quý Tường vẫn ở bên, nắm tay vợ và hát cho bà nghe những câu dâu ca. Trong hơi thở cuối cùng, bà Liên hẹn anh sẽ tiếp tục là vợ chồng nếu còn kiếp sau. Câu nói khiến Quý Tường bật khóc, anh đồng ý.
Sự ra đi của vợ khiến Quý Tường hết sức đau buồn. Tuy nhiên, vượt qua nỗi đau, anh tiếp tục đi hát và kể với mọi người về câu chuyện tình yêu của hai người.
Cặp đôi tuy cách nhau 47 tuổ.i nhưng luôn cùng nhau vượt qua bao sóng gió để được ở bên nhau. Họ đã chứng minh cho mọi người thấy tình yêu không phân biệt tuổ.i tác.
Vợ chồng lương 17 triệu có con 1 tuổ.i: Mỗi tháng mua 1 chỉ vàng, vẫn tiết kiệm được thêm 3-4 triệu, tiề.n ăn cả tháng hết đúng 2 triệu! Cách chi tiêu, tiết kiệm của gia đình này thực sự quá đáng nể đến mức... khó tin và đang gây tranh cãi. Lương 17 triệu, mỗi tháng dành 8,5 triệu để mua vàng và 3,5 triệu tiết kiệm, tính ra vẫn còn dư 5 triệu - Mức ngân sách đủ cho 1 người nếu chi tiêu khéo léo. Tuy nhiên, 5 triệu...