Cặp kính đặc biệt gửi đến tướng “diều hâu” La Viện
Tông thư ky Hôi nghê ca VN Trân Cao Mưu bay to, ông muôn tăng tương “diêu hâu” La Viên môt căp kinh đăc biêt…
Trao đôi vơi chung tôi, ông Trân Cao Mưu, Tông thư ky Hôi nghê ca Viêt Nam cho răng, viêc ngư dân Ly Sơn tô nhiêu tau quân sư Trung Quôc nô sung uy hiêp không phai bây giơ mơi diên ra. Theo ông Mưu, trươc đo, Trung Quôc đa liên tuc co cac hanh đông ngang ngươc, tân công tau ca Viêt Nam.
Căp kinh đăc biêt gưi đên tương “diêu hâu” La Viên
“Không phai thơi gian nay ma tư trươc đo phia Trung Quôc đa co nhưng hanh đông thô bao, ngang ngươc vơi ngư dân Viêt Nam noi chung va ngư dân Ly Sơn noi riêng khi tiên hanh khai thac thuy san trong vung biên chu quyên cua chung ta ơ Hoang Sa, Trương Sa.
Cach đây hang chuc năm, khi ngư dân chung ta tiên hanh khai thac trong vung biên chu quyên đa đươc ca thê giơi công nhân thi phia Trung Quôc đa xua đuôi, ngăn chăn. Thâm chi đanh đâp ngư dân, cươp, pha tai san va hơn thê, đa co lân ho băn lên tau lam chay hêt ca tau cua ngư dân Viêt Nam. Nhưng vu viêc đo, đa gây thiêt hai nhiêu ty đông cho ngư dân Việt.
Đăc biêt hơn, tư đâu thang 5 tơi nay, cung vơi viêc tiên hanh ha đăt trai phep gian khoan Hai Dương 981 trong vung biên chu quyên cua Viêt Nam thi nhưng hanh đông ngang ngươc, thô bao cua Trung Quôc vơi ngư dân Viêt Nam cang thê hiên ro rang hơn. Trung Quôc đa sư dung rât nhiêu tau lơn, trong đo, co cac tau ngư chinh, tau hai canh, hai giam, tau ca vo săt va hơn thê la ca cac tau quân sư, may bay đê lam nhiêm vu xua đuôi, ngăn can, phun voi rông, đâm, va, huc cac tau thưc thi phap luât va tau ca cua ngư dân chung ta.
Đăc biêt, khi xem nhưng hinh anh tau Trung Quôc đâm chim tau ca cua ngư dân Đa Năng, không chi ngươi dân Viêt Nam ma nhân dân thê giơi đêu bay to sư căm phân, cưc lưc lên an hanh đông nay. Co thê noi, đây la hanh đông không thê châp nhân đươc đôi vơi môt nươc đươc cho la lơn va giưa con ngươi vơi con ngươi ma lai co cach hanh xư như thê la vô nhân tinh…”, ông Mưu noi.
Ông Mưu cung nhân manh, Hôi nghê ca Viêt Nam ung hô ngư dân Đa Năng trong viêc khơi kiên Trung Quôc ra toa.
Video đang HOT
“Vê măt quan điêm, chung tôi ung hô chu tau trong viêc phôi hơp vơi Hôi nghê ca Đa Năng va luât sư tiên hanh cac thu tuc cân thiêt đê khơi kiên Trung Quôc ra toa. Chung tôi cung đang cung vơi cac Hôi nghê ca đia phương tâp hơp chưng cư vê nhưng tau thuyên cach đây hang chuc năm đa bi Trung Quôc ưc hiêp, cươp pha, xua đuôi, gây tôn hai… đê thông qua Liên đoan Luât sư Viêt Nam, cac nha hiêu biêt vê luât phap tư vân, giup đơ đê tư đo co cơ sơ khơi kiên Trung Quôc ra toa, yêu câu ho phai nhân thưc ro trach nhiêm, bôi thương cho ngư dân Viêt Nam”, ông Mưu bay to.
Trươc thông tin vê âm mưu cua Trung Quôc trong viêc tiên hanh biến các đảo chìm ở Trường Sa mà họ xâm lược và chiếm đóng bất hợp pháp từ năm 1988 đến nay thành đảo nổi, căn cứ quân sự vững chắc, ông Mưu nhân đinh, hanh đông, âm mưu nay con nguy hiêm hơn nhiêu lân viêc ha đăt trai phep gian khoan Hai Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
“Viêc Trung Quôc âm mưu biến các đảo chìm ở Trường Sa mà họ xâm lược và chiếm đóng bất hợp pháp từ năm 1988 đến nay thành đảo nổi, căn cứ quân sự vững chắc la bươc tiêp theo cua Trung Quôc thưc hiên âm mưu xâm lươc, thôn tinh va thâu tom vung biên chu quyên cua Viêt Nam. Đây cung la mưu đô đê thưc thi cai goi la đương “lươi bo” 9 đoan sai trai cua Trung Quôc.
Bản chất viêc Trung Quốc biến Gạc Ma và một số đảo chìm khác ở Trường Sa thành đảo nổi nhân tạo là sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia đối với quần đảo Trường Sa chứ không còn là xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam như vụ giàn khoan Hai Dương 981.
Thêm vao đo, về mặt quân sự, an ninh, nếu một sân bay, cầu cảng hiện đại mọc lên tại Gạc Ma hay cac đao khac sẽ nhân sức mạnh quân sự của Trung Quốc tại khu vực Trường Sa thuôc chu quyên hơp phap cua Viêt Nam va tư đo uy hiếp trực tiếp các hoạt động vận tải, tiếp tế từ đất liền ra đảo, đe dọa tự do hàng hải quốc tế qua khu vực Biển Đông…”, ông Mưu nhân manh.
Đê đôi pho vơi nhưng âm mưu, thu đoan nham hiêm cua Trung Quôc, theo ông Mưu, cac lưc lương thưc thi phap luât cung như ngư dân cân phai hêt sưc tinh tao, kiên cương bam biên, khăng đinh chu quyên thiêng liêng ơ cac vung biên thuôc quân đao Hoang Sa, Trương Sa cua Viêt Nam.
Ông Trân Cao Mưu, Tông thư ky Hôi nghê ca Viêt Nam.
“Ơ đây, phai khăng đinh răng, chung ta la chu cua vung Biên Đông thuôc hai quân đao Hoang Sa, Trương Sa va viêc Trung Quôc xâm pham la hanh đông hêt sưc ngang ngươc, sai trai. Nêu Trung Quôc co nhưng hanh đông ngang ngươc, thô bao hơn thi chung ta cung phai binh tinh, tinh tao va kiên quyêt không sơ, không nhut chi.
Vơi trach nhiêm cua minh, trong thơi gian qua va săp tơi, Hôi nghê ca Viêt Nam se vân tiêp tuc tuyên truyên, vân đông ngươi dân tiêp tuc ra khơi, bam biên đê phuc vu cuôc sông mưu sinh va khăng đinh chu quyên thiêng liêng cua Tô quôc”, ông Mưu cho hay
Trong câu chuyên trao đôi vơi chung tôi, ông Trân Cao Mưu cung bay to sư phân nô, bưc xuc trươc nhưng phat ngôn, tuyên bô hêt sưc hung hăng, ngang ngươc cua tương “diêu hâu” La Viên cua Trung Quôc.
“Thông qua cac phương tiên thông tin đai chung, theo doi cac phat ngôn cua ông tương La Viên nay thi không chi tôi ma moi ngươi dân đêu bay to sư bưc xuc, phân nô. Bơi le, đây la môt vi tương hêt sưc ngang ngươc va thiêu nhân cach, thô bao. Tôi cho răng, đa lên đên câp tương cua Trung Quôc thi trươc khi phat biêu bât cư môt điêu gi, ông hay nghi đên tinh hưu nghi vôn co, lâu đơi cua hai dân tôc Viêt Nam – Trung Quôc. Ngươi dân Viêt Nam luôn luôn nghi đên va tôn trong tinh hưu nghi cua hai dân tôc.
Thêm vao đo, ông ta cung hay nghi xem Trung Quôc đa lam đươc gi vơi nhưng tuyên bô vê tinh hưu nghi vơi Viêt Nam. Nhưng hanh đông cua Trung Quôc co đung vơi lương tâm, vơi đao ly, công phap quôc tê không hay la hoan toan ngang ngươc, saitrai”, ông Mưu bay to.
Với sự bức xúc của mình, ông Mưu thẳng thắn: “Nếu tôi có cơ hội găp đươc vi tương diều hâu này, tôi rât muôn tăng cho ông ta môt căp kinh có chức năng phóng to như kinh lup.
Bơi le, đa co rât nhiêu tai liêu, ban đô đươc công bô, đươc đưa ra triên lam khăng đinh Hoang Sa, Trương Sa la hai quân đao thuôc chu quyên cua Viêt Nam va lanh thô cua Trung Quôc như ban đô “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” (Địa dư toàn đồ tới các tỉnh của TQ được thực hiện dưới thời nhà Thanh) xuất bản năm 1904 ghi rõ cực nam Trung Quốc là đảo Hải Nam.
Nhưng co le, măt cua tương La Viên va nhiêu nha lanh đao khac cua Trung Quôc kem nên không nhin thây điêu nay. Vi vây, tôi muôn tăng căp kinh nay đê ông La Viên va cac nha lanh đao khac của Trung Quốc nhin ro hơn cac tâm ban đô xa xưa đo cua Trung Quôc, cac ban đô Viêt Nam đa đươc thê giơi công nhân xem Hoang Sa, Trương Sa la cua ai.
Tôi cung muôn nhăn vơi ông La Viên răng, la môt vi tương mong ông hay nâng cao hơn nưa trach nhiêm vơi dân tôc minh, đưng đưa tinh thô bao cua nha quân sư ra. Chung ta hay biêt tôn trong cac dân tôc khac va điêu đo chinh la đang tôn trong dân tôc minh”.
Theo Tri Thức Trẻ
Trung Quốc có thể tạo ra tiền lệ tồi tệ cho các đảo nhân tạo
"Thời báo New York" bản điện tử ngày 19.6 dẫn lời các nhà phân tích cho rằng Trung Quốc có thể sẽ tìm cách để các bãi đá tại quần đảo Trường Sa mà nước này đang đưa vật liệu tới xây dựng sẽ được hưởng quy chế vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lý theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Trung Quốc xây dựng trái phép tại bãi đá Tư Nghĩa.
Theo báo trên, Trung Quốc đã chuyển đất cát tới một số bãi đá và bãi đá ngầm trong quần đảo Trường Sa tại biển Đông để xây dựng thành các đảo, có thể cho phép xây dựng nhà cửa, đặt các trang thiết bị và có đủ điều kiện cư trú cho con người. Việc xây dựng này đã khiến Philippines và Việt Nam hết sức quan ngại và cũng gióng lên những cảnh báo tại Mỹ, vốn vẫn coi các hành động của Trung Quốc tại biển Đông là gây thêm bất ổn.
Tuy nhiên, Trung Quốc sẽ có quãng thời gian khó khăn để thuyết phục tòa án quốc tế rằng các hòn đảo mới này có thể tạo ra vùng đặc quyền kinh tế. Một mục trong Điều 60 của UNCLOS cho biết: "Các đảo nhân tạo, các hệ thống lắp đặt, các cấu trúc không mang lại quy chế đảo. Bản thân chúng không có vùng lãnh hải và sự hiện diện của chúng không ảnh hưởng tới việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa".
Ngôn ngữ ở đây nghe có vẻ rõ ràng, nhưng Trung Quốc có thể lập luận rằng các đảo mới này không hoàn toàn là nhân tạo, bởi chúng có các bãi đá, bãi san hô từ trước khi đất cát được đưa đến và quá trình cải tạo đất được bắt đầu. Tuy nhiên, Điều 121 của UNCLOS đưa ra định nghĩa về đảo: "Một hòn đảo là một vùng đất được hình thành tự nhiên, bao quanh là nước và luôn ở trên nước tại thời điểm thủy triều lên".
Giáo sư về hàng hải Lawrence Juda thuộc Đại học Rhode Island (Mỹ) cho biết: "Các đảo nhân tạo không đủ tư cách để được coi là đảo với những quyền pháp lý dành cho các hòn đảo hình thành tự nhiên". Ông Juda cho rằng, nếu Trung Quốc sử dụng các đảo nhân tạo này để đòi hỏi EEZ thì đòi hỏi này là không chính đáng và sẽ không được thừa nhận. Hơn nữa, đòi hỏi như vậy là không thể chấp nhận đối với Philippines nói riêng và tất cả các quốc gia biển quan trọng khác nói chung, chẳng hạn như Mỹ. Việc chấp nhận đòi hỏi EEZ của Trung Quốc quanh một hòn đảo nhân tạo sẽ tạo ra một tiền lệ tồi tệ.
Theo báo trên, Trung Quốc đã và đang đối trọng với nỗ lực của Nhật Bản - một đối thủ về chủ quyền lãnh thổ khác - trong việc đòi hỏi thềm lục địa và EEZ cho một đảo san hô nhỏ tại một vùng biển khác. Đảo san hô này có tên Okinotorishima, nằm trong biển Phillippines, ở phía đông của Philippines và Đài Loan (TQ), phía tây của Guam. Vào thời điểm thủy triều lên, đảo san hô này chỉ còn hai mỏm nhỏ nằm phía trên mặt nước. Theo tạp chí "Chính sách Đối ngoại" (Mỹ), tính tới năm 2012, Nhật Bản đã chi 600 triệu USD xây dựng tường bao quanh hòn đảo san hô này. Các quan chức ngư nghiệp cũng đã trồng thêm san hô tại khu vực này để giúp cho nó giống một hòn đảo.
Các quan chức Trung Quốc đã phản đối và cho rằng Okinotorishma không đủ tư cách đảo chiếu theo UNCLOS và do đó không có thềm lục địa cũng như không thể tạo ra EEZ. Tháng 4.2012, một ủy ban của LHQ đã ra một phán quyết thiên vị về vấn đề này và để lại nhiều câu hỏi cơ bản chưa có câu trả lời. Một bài viết trên trang web của Herbert Smith Freehills - công ty luật thương mại toàn cầu - nói rằng việc liệu Okinotorishima có chính thức đủ tư cách của một hòn đảo hay không "là một sự phân biệt có tầm quan trọng đáng kể đối với các mục đích của luật biển quốc tế, vì nó có thể xác lập đòi hỏi chủ quyền của Nhật Bản đối với vùng thềm lục địa xung quanh cũng như nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của nó".
Tháng 3.2014, tờ "Asahi Shimbun" của Nhật Bản đưa tin Nhật Bản đang chi 780 triệu USD để xây dựng một cảng tại khu vực hòn đảo san hô này. Bản tin của tờ "Asahi Shimbun" cho rằng mặc dù mục đích đã tuyên bố của Bộ Giao thông là để khai thác các nguồn tài nguyên dưới đáy biển tại các khu vực xung quanh, nhưng các nhà quan sát cho rằng việc xây cảng có thể là để cảnh báo Trung Quốc - nước đang tìm mọi cơ hội để làm suy yếu quyền kiểm soát của Nhật Bản đối với EEZ xung quanh các hòn đảo nhỏ".
Theo Lao Động
Tàu chiến Mỹ, Philippines sẽ chạm mặt tàu Trung Quốc ở Scarborough? Hải quân Mỹ và Philippines sẽ tập trận chung trong tháng này ở gần bãi cạn Scarborough đang tranh chấp với Trung Quốc trên Biển Đông. Để chuẩn bị cho cuộc tập trận nói trên, USS Halseymột tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke sẽ cập bến Vịnh Subic (Philippines) vào ngày 26/6 tới, cùng các tàu chiến khác của...