Cảnh giác với chứng táo bón ở trẻ
Chướng bụng, mệt mỏi, quấy khóc, lười ăn, kém hấp thu dẫn tới chậm lớn là những hậu quả mà hội chứng táo bón gây ra ở trẻ nhỏ. Theo các bác sĩ chuyên khoa nhi, chất xơ tự nhiên Inulin (Prebiotic) đặc biệt hiệu quả trong việc giải quyết dứt điểm tình trạng táo bón ở trẻ.
Chế độ ăn uống đủ nước và chất xơ sẽ giúp trẻ tránh khỏi chứng táo bón
Vì sao trẻ bị táo bón
Táo bón là tình trạng đi tiêu phân khô cứng, buồn đi mà không đi được, thời gian đi tiêu lâu hoặc nhiều ngày mới đi tiêu trong điều kiện ăn uống bình thường. Đây là bệnh thường gặp ở trẻ em và dễ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Khi bị táo bón, trẻ thường đại tiện không thường xuyên nên các chất độc hại không được thải loại khỏi cơ thể mà còn có nguy cơ hấp thu ngược trở lại. Vì vậy trẻ dễ bị trướng bụng, đầy hơi, dẫn tới tình trạng không muốn ăn và lười ăn. Tình trạng này kéo dài, trẻ sẽ cáu gắt, đau đầu, quấy khóc, biếng ăn, chậm lớn, có thể bán tắc ruột, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển cả thể chất, tinh thần và trí tuệ của trẻ.
Theo các chuyên gia y tế, 95% nguyên nhân táo bón ở trẻ là do chế độ ăn uống và sinh hoạt hằng ngày không hợp lý. Đa phần, các mẹ cho trẻ ăn quá nhiều chất đạm nhưng lại ít uống nước, ít ăn hoa quả và rau xanh.
Ngoài ra, trẻ không tạo được thói quen đại tiện đúng giờ hoặc trẻ bị rối loạn tâm lý khi bắt đầu tập đi bồn cầu, đi học cũng là những nguyên nhân chính gây ra bệnh táo bón.
Dấu hiệu khi trẻ bị táo bón
Táo bón rất dễ phát hiện ra nếu như người mẹ biết cách quan tâm, theo dõi tới việc đi đại tiện của trẻ. Tuy nhiên, phụ huynh cần lưu ý rằng táo bón không thể đánh giá dựa trên số lần đi đại tiện bởi thực tế có bé đi đều đặn hằng ngày nhưng phân khô cứng thì đó rất có thể đã là táo bón. Trong khi đó, có thể 2 – 3 ngày trẻ mới đi một lần mà phân mềm, thành khuôn thì chưa thể kết luận là táo bón được.
Vì vậy, nếu thấy trẻ đi ngoài phân rắn, có khi thành viên như phân dê, trẻ phải nhăn mày, rặn mạnh, vã mồ hôi, khóc thét, phân có máu… thì đó là lúc bạn nên nghĩ ngay đến việc trẻ đã bị táo bón. Lúc này, phụ huynh cần có biện pháp chữa trị kịp thời, tránh để phân bị tích lại trong ruột lâu ngày, các chất độc hại có thể bị hấp thu trở lại trong máu gây hại cho sức khỏe của trẻ.
Các bà mẹ phải làm gì khi trẻ bị táo bón
Một trong những nguyên nhân chính gây ra táo bón ở trẻ chính là do thiếu nước trong cơ thể. Vì vậy, để khắc phục có hiệu quả với những trẻ đang bị táo bón, cha mẹ nên tích cực cho con uống nhiều nước mỗi ngày, nhất là uống nước sau khi trẻ thức dậy.
Những trái cây như đu đủ chín, chuối chín cực kỳ hiệu quả trong việc chữa táo bón. Cha mẹ nên cho trẻ ăn đu đủ chín hoặc vài quả chuối chín hằng ngày để cho kết quả điều trị táo bón tốt hơn.
Hiện nay, nhóm chất xơ tự nhiên có cơ chế trương nở như Inulin thường được các bác sĩ khuyên dùng trong điều trị táo bón cho trẻ. Inulin hoạt động theo cơ chế ngấm nước và nở ra, làm phân mềm, xốp và tăng khối lượng phân, có tác dụng nhuận tràng, giúp phân tống ra ngoài dễ dàng hơn.
Inulin giúp cản hấp thu một số chất có hại cho sức khỏe, tăng cường hấp thu khoáng chất, nhất là canxi và còn là nguồn thức ăn giúp nuôi dưỡng và phát triển các vi khuẩn có lợi trong hệ tiêu hóa.
Thep TNO
Mẹ tránh ăn gì, khi con còn "ti"
Điểm danh những thực phẩm cấm kị không nên ăn khi đang cho con bú.
Video đang HOT
Không hăn la không tôt cho me, nhưng nhưng đô ăn dươi đây co thê khiên em be cua ban găp vai vân đê vê sưc khoe. Vi thê me hay thât lưu y khi ăn nhe!
Hải sản vỏ cứng
Du me không hê co vân đê gi vơi cac loai tôm, cua,... va du chung rât ngon, lai giau dinh dương; tuy vây, co thê me se phai han chê tôi đa cac loai thưc phâm nay trong thơi gian cho con bu. Ly do la vi theo cac chuyên gia, nêu ai đo trong gia đinh co tiên sư di ưng vơi nhưng hai san nay, thi kha năng em be di ưng cung rât cao. Thê nên me hay thât cân thân khi ăn hai san nhe!
Bôt ngot
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, lương bôt ngot qua nhiêu trong thưc ăn cua me co thê khiên be bị chậm tăng trưởng hoặc chịu hậu quả không tôt. Vi thê trong thơi gian cho con bu, tôt nhât me nên han chê dung bôt ngot trong cac môt ăn cua minh đê đam bao an toan cho con.
Trái cây họ cam
Nhiêu me thich ăn bươi, cam, quyt,... vi vưa ngon lai co tac dung giam cân sau sinh nưa. Nươc ep tư trai cây ho cam cung chưa rât nhiêu vitamin C, tôt cho sưc khoe cua me. Thê nhưng thât buôn la môt sô thanh phân co trong cac trai cây nay lai co thê gây ngứa thời gian dài, lam be quây khoc, nôn mửa và thậm chí là nổi mân đỏ trên da nưa.
Môt sô thanh phân trong cam, chanh,... không tôt cho em be. (Anh minh hoa)
Vi thê, nêu me ăn nhiêu cam, bươi ma thây be co bât cư triêu chưng nao như trên thi hay lâp tưc han chê mon ăn yêu thich nay lai nhe! Me co thê bô sung vitamin C băng hoa qua khac như đu đu hay xoai cung rât tôt.
Bông cải xanh
Không thê phu nhân loai rau nay cưc ki tôt cho sưc khoe, thê nhưng vơi môt sô me, ăn bông cai xanh (sup lơ xanh) va sup lơ trăng lai co thê khiên con bi chương bung do đây hơi, đi ngoai va ngưa ngay. Hâu qua la be se khoc nhe suôt khiên me vô cung mêt moi. Vi thê, nêu nghi ngơ bông cai xanh la "thu pham", me hay ngưng ăn mon nay vai ngay đê theo doi triêu chưng cua be xem co tiên triên tôt hơn không nhe! Sau đo thi me co thê ăn lai vơi môt lương nho va tư tư đê xem phan ưng cua be ra sao. Me cung lưu y la không nên ăn sông vi co thê khiên tinh trang đây hơi cua be trâm trong hơn.
Măng
Du la mon ăn ưa thich va quen thuôc cua rât nhiêu ngươi, đăc biêt la trong cac dip lê, têt. Nhưng me co biêt răng măng rât đôc hai không? Chi cân 1kg măng cu la chưa đu lương đôc tô HCN co thê gây tư vong tưc thi cho 2 đưa tre nho. Vi vây, trong thơi gian cho con bu, me tuyêt đôi không đươc ăn măng đê đam bao an toan cho be.
Tỏi va cac gia vi "năng" mui
Môt vai em be co thê thây kho chiu va bo bu khi phat hiên mui kho chiu trong sưa. Nguyên nhân la vi thưc phâm co chưa toi, hanh,... co thê nhiêm mui vao bâu sưa cua me (thâm chi tơi 2 giơ sau bưa ăn, mui toi vân con thâm nhâp trong sưa me). Thê nên me không nên ăn cac gia vi nay trong thơi gian cho con bu. Tuy vây, nêu be hoan toan "châp nhân" nhưng mui vi đăc biêt nay thi me hoan toan co thê ăn ma không xay ra vân đê gi ca.
Cà phê va đô uông co ga
Do cơ thê cua be không bai tiêt caffeine đươc như ngươi lơn, nên me hay cân thân khi uông ca phê, tra hay soda nhe. Vi caffeine co thê nhiêm vao sưa me va đi vao cơ thê be khiên con bi ngưa ngay, kho chiu, thâm chi la không ngu đươc va quây khoc nêu co nhiêu caffeine trong cơ thê. Thê nên me hay bo y đinh dung ca phê đê thưc trông con đi nhe, tinh hinh co thê tê hơn rât nhiêu đây! Hoăc nêu me không thê bo ca phê, hay nhơ chi uông ngay sau khi be bu xong, đê lân bu tiêp theo caffeine se chi con trong mau me ma thôi. Tương tư như ca phê, me cung không nên dung đô uông co ga trong thơi gian nay.
Sô cô la
Thông thương thi cac me rât it khi đông đên mon nay khi sinh xong vi nôi lo tăng cân am anh. Thê nhưng vân co nhưng me coi socola la mon ăn văt không thê thiêu hang ngay. Nhưng me co biêt, đây cũng là một loại thực phẩm có chứa caffeine, tuy không nhiều bằng cà phê hay soda nhưng me cũng cần cẩn trọng nếu thấy bé quấy khóc nhiều sau đó.
Socola không tôt cho ca me va em be. (Anh minh hoa)
Các chuyên gia con cho biết rằng, nếu ăn quá nhiều socola trong quá trình cho con bú thì không tốt cho sức khỏe của cả người mẹ lẫn em bé, vì nó sẽ gây ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng.
Đô uông chưa côn
Đang ngai nhât la uông nhiêu rươu co thê giam phan xa tiêt sưa cua me, cung như gây ra cac tac dung phu như mêt moi, ngu nhiêu va em be bi tăng cân bât thương. Thê nên nêu thinh thoang uông môt ly rươu nho trong bưa tôi thi không co vân đê gi, nhưng đưng bao giơ nghi đên viêc xa stress trong thơi gian nay băng rươu nhe. Bu lai, me hay thư gian băng cach ngâm minh trong bôn tăm, thương thưc môt tach tra hoa cuc hay mat - xa,... se tôt cho ca ban va em be hơn rât nhiêu.
Thực phẩm cay
Nêu me ăn đô cay, nong trong thơi gian cho con bu cung co thê khiên be ngưa ngay va quây khoc nhiêu. Vi thê me hay han chê hêt mưc co thê nhe!
Các sản phẩm bơ sữa
Nhiêu em be không thê dung nap sưa bo, dê hoăc cưu, vi thê khi me ăn/uông cac thưc phâm tư bơ sưa như sưa chua, phô mai, kem,...thi con co thê bi di ưng. Cac triêu chưng thương găp như đau bung, nôn, không ngu đươc hoăc các vết đỏ khô ráp trên da có xu hướng bị hở, lở loét và chảy nước. Khi ây, me hay ngưng dung cac san phâm tư bơ, sưa nay môt thơi gian đê kiêm tra nhe!
Đậu nành
Nhiều trẻ không dung nạp được bơ sữa cũng thể hiện triệu chứng tương tự khi bị dị ứng với đậu nành. Me hay lưu y va khi thây be co biêu hiên "không ôn" thi hay loai bo "ke gây rôi" nay khoi thưc đơn đê lam be bơt kho chiu nhe!
Bạc hà
Ngươi ta thương dung tra bac ha lam phương thuôc đê ngưng tiêt sưa khi muôn cai sưa cho be, vi trong loai cây nay co môt sô thanh phân giup giam lương sưa cua me. Vi thê nêu me đang cho con bu thi hay han chê sư dung cac thưc phâm co chưa bac ha, kê ca keo va thuôc ho bac ha vi chung đêu chưa tinh dâu cua loai cây nay.
Rau mùi tây
Cung giông như bac ha, rau mui tây co thê khiên me bi giam lương sưa nêu ăn qua nhiêu. Vi thê, me chi nên trang tri bưa ăn băng vai cong mui tây thôi nhe, đê đam bao đu sưa cho con bu.
La lôt
Thực phẩm hàng đầu trong danh sách những "sát thủ" tiêu diệt sữa mẹ là lá lốt. Nên nêu me ăn nhiêu môt chut thi co thê bi mât sưa nhanh chong. Vi vây, khi đang cho con bu, me hay loai bo la lôt khoi khâu phân ăn cua minh nhe!
Ăn nhiêu la lôt co thê giam lương sưa me. (Anh minh hoa)
Ngô
Nêu be bi đau bung, khoc nhiêu hơn sau khi me ăn thưc phâm nay thi nên lưu y, bơi rât co thê be nha ban bi di ưng vơi ngô đây. Khi đo, me hay tam kiêng mon nay môt thơi gian nhe!
Lúa mì
Thâm chi be co thê khoc liên tuc, đau đơn hay đi ngoai ra mau nêu me ăn cac san phâm tư bôt mi như sandwich, mi ông,... Vi thê me hay ngưng ăn cac loai thưc phâm nay đê kiêm tra xem co phai be bi di ưng vơi chung không nhe. Nếu các triệu chứng của bé đươc cải thiện hoặc hoàn toàn biến mất, có thể me cần phải tránh tiêu thụ thực phẩm từ lúa mì. Nếu triệu chứng của bé vẫn không cải thiện, hãy thử loại trừ những thực phẩm nghi ngờ khác từng món một để tìm ra nguyên nhân.
Đậu phộng (lac)
Nếu trong gia đình có thành viên dị ứng với loai hat nay, me nên thận trọng trước khi thêm các sản phẩm làm từ đậu phộng (lạc) hay các loại hạt vào khẩu phần ăn của mình. Vi be rât co thê se bi nôi mân đo, phat ban, cham hoăc thơ kho khe.
Trứng
Dị ứng với trứng (thường là do nhạy cảm với lòng trắng trứng) khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Nhưng vì trứng có mặt trong hầu hết mọi loại thức ăn, từ bánh mì đến bim bim cho đến cả kem, nên việc xác định có thể rất khó khăn.
Cách để các bà mẹ đang cho con bú có thể áp dụng là loại trừ tất cả các thực phẩm dễ gây dị ứng nhất ra khỏi thực đơn (bơ sữa, đậu nành, lòng trắng trứng, lúa mì, đậu phộng và các loại hạt, các loại hải sản có vỏ). Sau hai tuần, thì có thể ăn lại dần dần từng loại thực phẩm dễ gây dị ứng nói trên cách quãng thời gian là 4 ngày để theo dõi triệu chứng của trẻ.
Môt sô loai ca
Cá không khiến be khó chịu, quấy khóc hay chướng bụng, nhưng thủy ngân vốn có trong cá có thể nhiễm vào bầu sữa của me. Theo khuyến cáo của FDA, phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ nên ăn ít nhất 2 khẩu phần các loại cá và hải sản có vỏ ít thủy ngân trong mỗi tuần. Năm loại "cá" thông dụng ít có thủy ngân là tôm, cá ngừ đóng hộp, cá hồi, cá pô-lắc (cá minh thái) và cá da trơn. Các loại cá bạn me tránh khi đang cho con bú là cá mập, cá kiếm, cá thu hoàng hậu và cá kình.
Rau mùi tây
Rau mùi tây cũng là một thảo dược cùng họ với bạc hà, nên cũng có thể giảm lượng sữa của bạn khi được tiêu thụ số lượng lớn. Nếu bạn hay dùng thuốc nam, hãy kiểm tra kỹ để bảo đảm không tiêu thụ một lượng đáng kể rau mùi tây. Tuy nhiên, nếu chỉ trang trí bữa ăn bằng vài cọng mùi tây, hoặc thỉnh thoảng làm một tô rau trộn thì không sao cả.
Theo Khampha
Hạn chế tình trạng rôm sảy của trẻ như thế nào? Rôm sảy thường gặp ở những vùng mồ hôi tiết ra nhiều như trán, cổ, lưng, ngực, các nếp gấp của cơ thể, khiến trẻ bứt rứt, khó chịu, quấy khóc, khó ngủ yên giấc. Con gái tôi được hơn 5 tháng tuổi, nặng 7,1kg. Cháu đang bị nổi nhiều đám ban đỏ ở đầu, trán, gáy, cổ và bụng, có phải cháu...