Cảnh báo số ca nhiễm cúm A (H1N1) có dấu hiệu biến chứng nặng
Ngươi dân cân thân trong vơi cum A (H1N1) vơi cac biên chưng nguy hiêm, không chu quan khi co cac dâu hiêu sôt, ho, kho thơ…
Bênh nhân măc cum nhâp viên. Anh:TTXVN
Thơi gian gân đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương liên tuc tiêp nhân cac trương hơp bệnh nhân măc cúm A (H1N1) trong tình trạng nặng, vơi cac triêu chưng sôt cao, ho… diễn biến nhanh, thâm chi phải thở máy do suy hô hâp, suy tang…
Bênh cum A (H1N1) đang “vao mua” khi sô ca măc co dâu hiêu tăng lên. Nêu cac thang trươc, sô ca bênh chi xuât hiên rai rac, thi chi trong tuân qua, bênh viên đa tiêp nhân tơi 4 ca bênh năng.
Đăc biêt, đa co trương hơp thai phụ N.H.T (mang thai 31 tuân) đươc xac đinh măc cum A (H1N1) vơi hình ảnh X-quang phổi cho thấy, bệnh nhân tổn thương phổi nghiêm trọng, 2 bên phổi đều trắng xóa, suy tuần hoàn, suy đa tạng cấp tính… Rât may, sau khi được điều trị tích cực, bênh nhân đa qua nguy kich va cân tơi 3 – 5 tuân đê phuc hôi.
Theo cac bac si, thơi điêm giao mua hiên nay la điêu kiên thuân lơi cho cac chung cum lây lan, đăc biêt la chung cum A (H1N1) vơi cac biên chưng nguy hiêm, thâm chi co thê gây tư vong vơi nhưng ngươi thê trang yêu, co bênh nên, tre em, phu nư mang thai…
Video đang HOT
Vi rut cúm thường gây tổn thương ở phổi, diễn tiến nhanh, dê dẫn đến suy hô hấp, nên nếu bênh nhân ở nhóm nguy cơ cao cần được theo dõi sát sao và điều trị kịp thời, nếu không dê dân tơi nguy hiêm tinh mang.
GS.TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết: Ngươi dân không nên chu quan vơi bênh cum, nên đên cac cơ sơ y tê thăm kham nêu co triêu chưng như: Sốt, ho, kho thơ, tưc ngưc… để được phát hiện va điêu tri sớm. Đăc biêt la tre em, phụ nữ có thai, người già, những người suy giảm miễn dịch… vi ơ cac đôi tương nay, bệnh thường diễn tiến nhanh, nguy hiểm.
Cung theo cac bac si, tuy bệnh cúm mua la bênh có thể tự khỏi nếu ở thể nhẹ, nhưng người dân không nên chủ quan, do vi rut cúm biến đổi nhanh. Bênh cum co thê chủ động phòng bằng biện pháp tiêm chủng mỗi năm một lần, kể cả người lớn và trẻ nhỏ.
Bộ Y tế khuyến cáo, ngươi dân cân thưc hiên cac biên phap phong bênh cúm mùa như: Thương xuyên rửa tay bằng xà phòng, che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi; không khạc nhổ bừa bãi; hàng ngày sử dụng các dung dịch sát khuẩn đường mũi, họng, mắt; tránh tiếp xúc gần với người bệnh hoặc người nghi nhiễm cúm; thường xuyên vệ sinh nơi ở…
Đăc biêt, những ngươi co biêu hiên sốt cao, khó thở cần chủ động cách ly, đeo khẩu trang và đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, xử lý, phòng tránh lây lan. Việc nhận biết và phát hiện sớm các dấu hiệu mắc bệnh có thể giúp điều trị kịp thời, hạn chế cac biên chưng nguy hiêm, tử vong.
Theo Bao Tin tưc
Cúm A/H1N1 bất thường, nhiều người nguy kịch
Do biến đổi khí hậu, tình hình dịch tễ bệnh cúm ở Việt Nam đang có nhiều thay đổi. Trước đây bệnh cúm thường gặp vào mùa lạnh, thu đông, đông xuân, nhưng hiện nay bệnh cúm xuất hiện quanh năm.
Ảnh minh họa
Đáng lo ngại, số người mắc cúm mùa ở nước ta đang tăng cao, trong đó có nhiều trường hợp rất nặng, nguy hiểm tới tính mạng.
Theo bác sĩ Đỗ Thiện Hải, Phó trưởng Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương, gần đây số trẻ nhỏ đến khám và điều trị bệnh cúm đang gia tăng khá nhanh. Các bác sĩ phát hiện nhiều trẻ nhiễm cúm nhưng không được đưa đi khám kịp thời, thậm chí được chỉ định dùng kháng sinh để điều trị do nhầm lẫn với viêm họng cấp nên trẻ nhập viện khi bệnh nặng hơn.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cũng liên tục tiếp nhận nhiều ca mắc cúm mùa ở người lớn, phổ biến nhất là cúm A/H1N1, một số ít ca mắc cúm H8N2 và cúm B. Trong số các trường hợp mắc cúm mùa phải nhập viện điều trị có nhiều ca bệnh nặng đe dọa tới tính mạng...
Trước số người mắc cúm mùa gia tăng với nhiều trường hợp trong tình trạng rất nặng, GS-TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, nhận định, do có sự biến đổi của khí hậu nên bộ mặt dịch tễ của bệnh cúm ở nước ta thay đổi rất nhiều.
Trước đây, bệnh cúm thường gặp vào mùa lạnh, thu đông, đông xuân nhưng giờ cúm xuất hiện quanh năm và có thể gây ra đại dịch. Đặc biệt, biến chủng mới của cúm dẫn tới hậu quả nghiêm trọng làm bệnh nhân diễn biến nặng ở phổi và có nguy cơ bị tử vong.
Cùng với đó, virus cúm đã kháng lại nhiều thuốc chống cúm được sử dụng lâu nay như Tamiflu. Qua nghiên cứu dịch tễ học và điều trị trên lâm sàng, thuốc Tamiflu tại Việt Nam có tỷ lệ kháng 10%-15% nên vẫn được sử dụng để điều trị.
Tuy nhiên, việc dùng thuốc Tamiflu chỉ có tác dụng nếu chẩn đoán phát hiện cúm sớm trong 48 giờ đầu, có triệu chứng sốt và theo chỉ định của bác sĩ. Sau 48 giờ, bệnh nhân chủ yếu được điều trị hạ sốt và chăm sóc để phòng biến chứng.
Theo các chuyên gia y tế, cách phòng tránh cúm tốt nhất là tiêm phòng vaccine cúm đầy đủ cho cả trẻ em và người lớn; đồng thời giữ môi trường sống sạch sẽ, khô thoáng và tránh xa nơi đông người, vốn có nguồn lây lớn.
Những trường hợp sốt cao, khó thở cần chủ động cách ly, đeo khẩu trang và đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn xử lý, phòng tránh bệnh lây lan. Việc nhận biết và phát hiện sớm các dấu hiệu mắc bệnh có thể giúp điều trị kịp thời, hạn chế tối đa các trường hợp tử vong.
QUỐC LẬP
Theo SGGP
Bé gái 5 tuổi suýt chết vì cục pin mắc trong cổ họng suốt 6 tháng Bé gái Shayazaki Carmichael (5 tuổi, ở Australia) nhập viện trong tình trạng khó nuốt, sốt, nôn mửa và sụt cân. Theo The Sun, các bác sĩ tại Bệnh viện Casey (Australia) vừa cứu sống bé gái 5 tuổi sau khi phát hiện bé có cục pin mắc trong cổ họng suốt 6 tháng. Bé Shayazaki Carmichael, đến từ Melbourne, được đưa vào...