Cần hạn chế phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn
Cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua, đã và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành của hệ thống điện…
Nguồn năng lượng tái tạo từ điện mặt trời, điện gió có tính ổn định không cao, phụ thuộc lớn vào tình hình thời tiết.
Góp ý vào Dự thảo Đề án Quy hoạch điện VIII, nhiều bộ ngành và doanh nghiệp cho rằng cần phải hạn chế phát triển năng lượng tái tạo, tránh phát triển với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua.
Cụ thể, góp ý vào quy hoạch điện VIII về chương trình phát triển nguồn điện, Ngân hàng nhà nuơc, Bọ khoa hoc công nghẹ, Tông công ty truyên tai điẹn, Tông công ty Điẹn lưc miên Trung cho rằng, theo dư thao, các nguôn điẹn gió và nang luơng mạt trơi se phát triên manh (nam 2045 ty trong nguôn nang luơng tái tao gôm ca thuy điẹn lơn đat 53%). Tuy nhiên, nguôn nang luơng tái tao tư điẹn mạt trơi, điẹn gió có tính ôn đinh không cao, phu thuọc lơn vào tình hình thơi tiêt.
Bên canh đó, trong giai đoan vưa qua điẹn gió, điẹn mạt trơi phát triên rât nhanh nhung đã xuât hiẹn mọt sô tôn tai liên quan đên giá điẹn, các rào can ky thuạt, viẹc đâu nôi vào hẹ thông điẹn quôc gia,…
Video đang HOT
Các đơn vị trên đê nghi rà soát ty lẹ nguôn nang luơng tái tao các giai đoan đên nam 2030 và nam 2045 phù hơp vơi muc tiêu đạt ra tai Nghi quyêt sô 55/NQ-TW ngày 11/02/2020 cua Bọ Chính tri đã quy đinh “Ti lẹ các nguôn nang luơng tái tao trong tông cung nang luơng so câp đat khoang 15 – 20% vào nam 2030; 25 – 30% vào nam 2045″.
Đồng thời cân xem xét han chê viẹc phát triên năng lượng tái tạo vơi tôc đọ và quy mô quá lơn nhu trong thơi gian qua, đã và se anh huơng tiêu cưc đên viẹc vạn hành cua hẹ thông điẹn nói chung, viẹc đâu tu và vạn hành hiẹu qua luơi điẹn truyên tai nói riêng.
Và giam ty lẹ năng lượng tái tạo cho phù hơp vơi Nghi quyêt 55- NQ/TW ngày 11/02/2020 cua Bọ Chính tri (NQ55), cu thê 15-20% vào nam 2030, 25-30% vào nam 2045.
Về góp ý trên, Viện Năng lượng (Bộ Công Thương), đơn vị chắp bút quy hoạch cho biết tiếp thu ý kiến về các tồn tại của năng lượng tái tạo và cho rằng nguồn năng lượng này nên phát triển có lộ trình, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.
Theo Viện Năng lượng, quy mô nguôn nang luơng tái tao tính toán đê xuât trong dư thao Quy hoạch Điện VIII hiẹn đã phù hơp vơi muc tiêu năng lượng tái tạo đạt ra trong Nghi quyêt 55-NQ/TW.
Cụ thể, ty lẹ năng lượng tái tạo trong Nghi quyêt 55/NQ-TW là ty lẹ nguôn năng lượng tái tạo trong tông cung nang luơng so câp, mưc ty lẹ này tuong ưng vơi ty lẹ điẹn nang cua nang luơng tái tao trong tông điẹn nang san xuât toàn quôc là khoang 30% nam 2030 và 40% nam 2045.
Muc tiêu phát triên nang luơng tái tao theo Chiên luơc phát triên nguôn nang luơng tái tao cua Viẹt Nam giai đoan đên 2030 đinh huơng đên 2050 (Quyêt đinh sô 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015) đat 32% nam 2030 và 43% nam 2050.
“Khi đua ra chính sách vê muc tiêu nang luơng tái tao là ty lẹ thâp nhât phai đat đuơc”, Viện Năng lượng giải trình và cho rằng, mô hình quy hoach lưa chon phát triên năng lượng tái tạo vuơt mưc thâp nhât, chưng to chi phí đâu tu cua nguôn năng lượng tái tạo dư báo trong tuong lai thâp, viẹc tang cuơng phát triên nang luơng tái tao hon so vơi muc tiêu vân đam bao là phuong án nguôn điẹn có chi phí thâp nhât
Trong khi đó, theo Ủy ban Quản lý vốn nhà nước và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Dư thao Đê án Quy hoạch Điện VIII, trong giai đoan đên nam 2030, ty lẹ dư phòng thô cua hẹ thông điẹn (bao gôm ca các nguôn điẹn nang luơng tái tao) là tuong đôi cao, khoang 70% nam 2025 và 60% nam 2030.
Do vậy sẽ dân đên viẹc các nhà máy nhiẹt điẹn than và khí se có Tmax (hiệu quả sản xuất điện năng trung bình) hàng nam thâp, có thê phai căt giam công suât các nguôn điẹn nang luơng tái tao tai mọt sô thơi điêm cung nhu không tạn dung tôi đa hiẹu qua cua các nguôn điẹn khác nhu nhiẹt điẹn khí tư nhiên, thuy điẹn.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước và EVN cho rằng cân xem xét, đánh giá ky vân đê nêu trên đê có đê xuât phát triên nguôn điẹn phù hơp và sơm có kê hoach liên kêt luơi điẹn khu vưc đê mua bán, trao đôi điẹn nang giưa các nuơc, đam bao vạn hành an toàn, ôn đinh hẹ thông điẹn quôc gia, tránh truơng hơp lãng phí, không hiẹu qua trong đâu tu.
Giải trình cho góp ý trên, Viện Năng lượng cho biết đã xem xét các vân đê nêu ra, các nguôn điẹn gió, mạt trơi không ôn đinh, phu thuọc vào thơi tiêt nên thuơng se không tính tơi trong dư phòng công suât cua hẹ thông điẹn.
Viện này cho rằng, nêu không tính công suât cua điẹn gió, mạt trơi thì dư phòng cua hẹ thông điẹn trong các nam 2025, 2030 là 24% và 16,1% đôi vơi phu tai co sơ và 21% và 14,7% đôi vơi phu tai cao, đây là các con sô phù hơp. Đồng thời cho biết việc sơm phai nghiên cưu và đua ra kê hoach liên kêt luơi điẹn khu vưc đê mua bán, trao đôi điẹn nang giưa các nuơc là cân thiêt, điều này đã đuơc đê trong đề án.
Phát triển các dự án năng lượng sạch rất cần thiết cho Việt Nam
Hiện nay, việc phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng xanh đang trở nên cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng. Đây là giải pháp hiệu quả không chỉ trước mắt mà còn về lâu dài, góp phần tích cực bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Kỹ sư và thủy thủ thực hiện nhiệm vụ đo tài nguyên gió tại tỉnh Bình Thuận.
Sản lượng điện tăng hơn 2,3 lần
Theo số liệu từ Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, trong gần 10 năm qua, sản lượng điện sản xuất đã tăng hơn 2,3 lần, từ 101,4 tỷ kW giờ vào năm 2010 lên gần 235 tỷ kW giờ năm 2019. Trong thời gian tới, sản lượng điện của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh, với tốc độ trung bình 5,6%/năm, từ 245 tỷ kW giờ năm 2020 lên 950 tỷ kW giờ vào năm 2045. Mặc dù tỷ lệ sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất điện dự báo giảm nhưng các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than và khí đốt) vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này sẽ gây áp lực lớn lên nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, nhu cầu nhập khẩu nhiên liệu cho sản xuất điện ngày càng tăng, sẽ ảnh hưởng lớn đến biến đổi khí hậu và an ninh năng lượng. Do đó, việc phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) rất cần được quan tâm để phát triển nhanh trong thời gian tới.
Trước bối cảnh đó, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11-2-2020 về Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị không chỉ định hướng phát triển cho lĩnh vực NLTT ở Việt Nam, mà còn nắm bắt được xu thế phát triển, bảo đảm nhu cầu năng lượng của khu vực. Nếu được thực hiện đúng hướng, có thể sẽ có cuộc "đổ bộ" lớn của các nhà đầu tư vào lĩnh vực NLTT, đây thật sự là động lực cho phát triển nền kinh tế Việt Nam. Với cơ chế khuyến khích phát triển các nguồn điện NLTT mới của Chính phủ Việt Nam, nhiều nhà đầu tư đã tích cực tham gia nghiên cứu và đề xuất đầu tư các dự án nguồn điện NLTT vào một số tỉnh, thành phố có tiềm năng.
Là một trong những địa phương có tiềm năng năng lượng gió, điện mặt trời thuộc loại cao nhất cả nước, đồng thời nhận thức và xác định tầm quan trọng của nguồn NLTT, tỉnh Bình Thuận định hướng phát triển ngành công nghiệp năng lượng sẽ đóng góp tích cực, bảo đảm cung cấp điện cho Bình Thuận và khu vực kinh tế trọng điểm phía nam cũng như an ninh năng lượng quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Mới đây, UBND tỉnh Bình Thuận đã có Công văn số 589 /UBND-KT ngày 18-2-2021 đề xuất Thủ tướng Chính phủ và Bộ Công thương xem xét, đua các dự án điẹn NLTT của tỉnh Bình Thuạn vào Quy hoạch phát triển điẹn lực quốc gia (Quy hoạch VIII), nhất là dự án điẹn gió Thang Long Wind (dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam nhận được giấy phép khảo sát của Chính phủ) nhằm tạo tính đọt phá, tạo đọng lực phát triển trong lĩnh vực NLTT, nang luợng khí và kinh tế - xã họi của địa phuong, phát huy hiẹu quả hẹ thống truyền tải 500 kV từ Hàm Thuạn Nam - Bình Thuạn về Long Thành (Đồng Nai) và Bình Duong.
Dẫn đầu về năng lượng sạch ở khu vực
Trước đó, UBND tỉnh Bình Thuận đã thống nhất phương án hỗ trợ, bồi thường cho người dân trong khu vực khảo sát và triển khai dự án điện gió Thăng Long Wind do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì lập và đề xuất. Tập đoàn Năng lượng Enterprize Energy cam kết chịu mọi chi phí trả hỗ trợ, bồi thường cho người dân theo thỏa thuận trong khu vực khảo sát dự án và thực hiện nghiêm túc các quy định, ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương và UBND tỉnh Bình Thuận.
Ngày 5-3, tham dự và phát biểu tại Hội nghị đối thoại quốc gia với Việt Nam - Hội đồng Chuyển dịch năng lượng của COP26 do Bộ Công thương và Đại sứ quán Anh chủ trì, ông I. Hat-tơn, Chủ tịch Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy, chủ đầu tư dự án điện gió Thăng Long Wind cho biết: "Việt Nam đặt mục tiêu trở thành quốc gia dẫn đầu về năng lượng sạch trong khu vực APAC, đặt mục tiêu 21% công suất NLTT vào năm 2030. Với tiềm năng năng lượng gió ước tính khoảng 160 GW trong vùng biển của khu vực, việc triển khai các dự án điện gió ngoài khơi sẽ là chìa khóa để đáp ứng mục tiêu này".
Tập đoàn Năng lượng Enterprize Energy đã hoàn thành năm đầu tiên đo tài nguyên gió ngoài khơi và thu được kết quả đặc biệt đáng khích lệ. Ngày 26-2 vừa qua, Tập đoàn Enterprize Energy đã hợp tác với Công ty TNHH Hải Dương (Haduco) và Công ty Thiên Nam Position bắt đầu chiến dịch khảo sát biển để thực hiện các khảo sát mô tả đặc điểm đáy biển ngoài khơi. Điều này sẽ giúp xác định các khu vực được ưu tiên để lắp đặt tuabin và định tuyến cáp.
Bên cạnh đó, Tập đoàn Enterprize Energy đã nộp hồ sơ xin bổ sung dự án vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (Quy hoạch điện) vào ngày 4-7-2019 và gửi lại tài liệu hiệu chỉnh vào ngày 4-3-2020 sau khi nhận được ý kiến của các bộ, ngành liên quan ở Việt Nam. Tập đoàn Năng lượng Enterprize Energy cũng mong muốn dự án Thăng Long Wind sớm được bổ sung vào Quy hoạch phát triển điẹn quốc gia trong thời gian sớm nhất để nhà đầu tư có thể triển khai ngay dự án, bảo đảm tiến đọ phát điẹn. Sau khi dự án Thăng Long Wind được đưa vào Quy hoạch điện VIII, Tập đoàn Năng lượng Enterprize Energy sẽ có đủ cơ sở dữ liệu cần thiết và sẵn sàng trình các cơ quan quản lý liên quan đề xuất xin Giấy phép chủ trương đầu tư và báo cáo tiền khả thi theo thông báo của Văn phòng Chính phủ.
Chiến lược trở thành "ông lớn" về năng lượng tái tạo của Bầu Hiển Bầu Hiển đã hoạch định chiến lược phát triển các dự án năng lượng tái tạo để T&T Group trở thành "ông lớn" về lĩnh vực này trong tương lai không xa. Bầu Hiển nhảy sang lĩnh vực năng lượng tái tạo và đang gặt hái được thành công bước đầu Ngoài nổi tiếng là ông Bầu có tâm cống hiến hết mình...