Cận cảnh khu lăng mộ ba vua triều Nguyễn ở Huế sắp mở cửa đón khách
Tọa lạc ở thành phố Huế, di tích An Lăng được xây dựng vào năm 1889, hiện là nơi an táng của vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân.
So với lăng tẩm khác của các vua nhà Nguyễn, lăng Dục Đức có kiến trúc đơn giản và khiêm tốn hơn. Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Năm 2018, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiến hành công tác trùng tu, tôn tạo, đến nay đã hoàn tất và dự kiến sẽ đưa vào khai thác, đón khách du lịch từ ngày 1-8 tới. Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Theo Cổng TTĐT Thừa Thiên Huế, khu vực lăng mộ hình chữ nhật, có diện tích gần 3.500m2, bên trong không có Bi Đình và tượng đá như các lăng vua khác. Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Chính giữa Bửu Thành có một nhà Huỳnh Ốc dạng phương đình, thay thế cho nhà bia. Hai bên tả, hữu là mộ vua Dục Đức và hoàng hậu Từ Minh. Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Video đang HOT
Điện Long Ân ở trung tâm khu vực lăng tẩm là công trình được xây cất theo khuôn mẫu của các ngôi điện có ở Huế. Bên trong hiện có ba án thờ thờ bài vị của các vua Dục Đức và vợ (ở giữa), Thành Thái (bên trái) và Duy Tân (bên phải). Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Cận cảnh những họa tiết chạm khắc tinh xảo của An Lăng. Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Lăng Dục Đức được công nhận là di tích cấp quốc gia, loại hình kiến trúc nghệ thuật vào năm 1997. Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Ảnh: Nguyễn Tấn Anh Phong/Visit Hue
Cung An ịnh - Dấu ấn một vị vua triều Nguyễn
Cung An ịnh tọa lạc bên bờ sông An Cựu, tiền thân là phủ An ịnh, là cơ ngơi riêng của hoàng tử Nguyễn Phúc Bửu ảo (vua Khải ịnh sau này), được xây dựng năm 1902, với lối kiến trúc gỗ 3 gian truyền thống.
Nghề lác Quảng Xương
Nghề làm hương cổ truyền Phja Thắp
Trải nghiệm trekking cung đường Tà Năng - Phan Dũng
Mãi đến năm 1917, sau khi lên ngôi, vua Khải ịnh đã dùng tiền riêng của mình cho cải tạo "phủ" theo lối kiến trúc hiện đại và đổi tên thành "cung", đó là cung An ịnh. Công trình được xây dựng trong 2 năm thì hoàn thành. ến năm Khải ịnh thứ 5 (1920), vua bèn sắc ban cung An ịnh cho Hoàng trưởng, hoàng tử Vĩnh Thụy, tức vua Bảo ại sau này, làm phủ riêng.
Sau khi thoái vị vào tháng 8/1945, cựu hoàng Bảo ại cùng gia đình của mình đã chuyển từ hoàng cung qua sinh sống tại cung điện này một thời gian ngắn trước khi định cư ở nước ngoài. Và cung An ịnh được làm nơi ở của ức Từ Cung (oan Huy Hoàng Thái hậu, mẹ vua Bảo ại). Bà sinh sống tại đây cho đến sau năm 1955 thì chuyển đến ngôi nhà khác trên cùng trục đường cho đến khi tạ thế vào năm 1980. Từ đó, cung An ịnh bắt đầu rơi vào những biến cố thăng trầm của lịch sử.
Khi còn nguyên vẹn, cung An ịnh bao gồm nhiều công trình lớn nhỏ như: bến thuyền, cổng chính, đình Trung Lập, lầu Khải Tường, nhà hát Cửu Tư ài, hồ nước, chuồng thú... Tuy nhiên, trải qua thời gian và sự tàn phá của chiến tranh, cung An ịnh chỉ còn lại 3 công trình khá nguyên vẹn là cửa chính, đình Trung Lập và lầu Khải Tường, đây cũng là 3 công trình tiêu biểu nhất của cung An ịnh, giữ được nét đặc trưng của một cung điện đầu thế kỷ XX.
Hiện nay, mặc dù không còn đầy đủ các công trình như trước, nhưng cung An ịnh vẫn thể hiện rõ nét khác biệt trong tổng thể kiến trúc, xây dựng và trang trí... so với các biệt cung khác từng xuất hiện trước đó ở Kinh đô Huế. Tổng thể cung An ịnh mang giá trị đặc trưng truyền thống Việt Nam, lại vừa thể hiện nét hoa lệ và bề thế của một tòa lâu đài châu Âu. ây chính là tác phẩm kiến trúc tiêu biểu cho quá trình phát triển của mỹ thuật thời Nguyễn trên mảnh đất Thần kinh, thông qua sự giao lưu và tiếp biến có chọn lọc giữa các nền văn hóa, mỹ thuật.
Cổng chính cung An ịnh nhìn từ phía trong ra.
Lầu Khải Tường, ngôi lầu chính của cung An ịnh.
ình Trung Lập, nét kiến trúc độc đáo, hài hòa của cung An ịnh, đáp ứng yêu cầu phong thủy của văn hóa phương ông và kiến trúc phương Tây.
Tượng đồng vua Bảo ại, vị vua cuối cùng của triều Nguyễn.
Chiêm ngưỡng bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp ở lăng vị vua triều Nguyễn Là nơi vị vua thứ 4 triều Nguyễn yên nghỉ, lăng vua Tự Đức trở thành điểm đến quen thuộc của đông đảo du khách thập phương. Mọi người đến đây còn được thưởng ngoạn một trong những công trình đẹp nhất của kiến trúc cung đình thời Nguyễn. Nằm trên cung đường du lịch với các địa điểm như làng hương Thủy...