Cảm thương cảnh “gà trống lưng còng” nuôi con gái dị tật

Theo dõi VGT trên

Vợ bỏ đi hơn 7 năm qua, anh thành cảnh “ gà trống” nuôi con. Cái lưng còng của anh càng thêm khắc khổ khi anh phải “còng lưng” chăm bẵm đứa con gái bị dị tật không có hậ.u mô.n. Vậy nhưng anh vẫn yêu con gái hết mực…

Đã lên 8 tuổ.i nhưng đến nay c.ô b.é Vũ Thị Thanh Loan chưa một lần biết mặt mẹ. Lí do không phải bởi mẹ em không còn nữa mà vì mâu thuẫn vợ chồng nên chị đã một mực đòi li hôn khi con thơ còn đang bế ngửa. Bố của em là anh Vũ Văn Phóng năm nay mới ngoài 30 tuổ.i nhưng lại không có được một cơ thể bình thường như bao người khác nên cũng chỉ túc tắc làm những việc vặt vãnh kiếm ít đồng để rau cháo qua ngày.

Cảm thương cảnh gà trống lưng còng nuôi con gái dị tật - Hình 1

Bị viêm xương khiến cơ thể anh Phóng trở nên còng queo bất thường.

Gặp Loan khi em vừa tan học, cô bé có dáng người mảnh khảnh, nhỏ thó bởi chứng suy dinh dưỡng nặng nhưng lại rất lễ phép và ngoan ngoãn. Em cho biết đang đứng để đợi bố đến đón nhưng hôm nào em cũng là người về sau cùng bởi bố đi xe lăn nên di chuyển chậm lắm. Tuy vậy nhưng em chẳng khi nào giận bố cả cho dù có những hôm trời đã tối sập và bụng đói cồn cào mà bố chưa đến.

Cảm thương cảnh gà trống lưng còng nuôi con gái dị tật - Hình 2

Vợ bỏ đi đã hơn 7 năm nay bởi những mâu thuẫn khi bé Vũ Thị Thanh Loan chào đời bị dị tật không có hậ.u mô.n.

Lạch cạch điều khiển chiếc xe lăn đến gần con gái, gương mặt anh Phóng rạng rỡ và nụ cười như xua tan mệt mỏi. Lấy trong đống đồ nghề đi làm điện ra một vài chiếc bánh quy người ta cho, anh đưa vội để con bé ăn cho khỏi đói rồi hai cha con mới tấp tểnh đi về. Từng vòng xe chậm chạp lăn trên đường, có lẽ phải lâu lắm anh mới điều khiển được về nhà nhưng nụ cười và những câu chuyện ngô nghê của con khiến anh không còn thấy mệt.

Cảm thương cảnh gà trống lưng còng nuôi con gái dị tật - Hình 3

Bản thân anh Phóng ốm yếu nhưng anh rất mực yêu thương con gái.

Cảm thương cảnh gà trống lưng còng nuôi con gái dị tật - Hình 4

Không có người mẹ bên cạnh, cô bé Loan sống trong sự yêu thương của người cha tật nguyền.

Video đang HOT

“Ngày nhỏ cơ thể anh bình thường, cho đến khi lên 10 tuổ.i bệnh viện chẩn đoán anh bị viêm xương rồi lao xương, mọi người ai cũng nghĩ anh sẽ chế.t từ ngày đó nhưng may mắn anh vẫn còn sống, tuy nhiên người thì teo tóp và còng queo thế này. Bố anh mất khi anh chưa được 3 tuổ.i, mẹ chỉ có một mình anh nhưng bà cũng nghèo khổ lắm, cả đời đi bốc gạch thuê chỉ đủ mua vài thang thuố.c bắc cho con chứ nói đến đi bệnh viện là cả hai mẹ con đều sợ co rúm người lại”… – Anh Phóng bắt đầu câu chuyện với tôi với cái giọng buồn buồn và gương mặt cúi gằm xuống đất để che đi giọt nước mắt dướng như sắp lăn ra từ hai khóe mắt đỏ au.

Cảm thương cảnh gà trống lưng còng nuôi con gái dị tật - Hình 5

Những đoạn lên dốc, cô bé Loan phải xuống đẩy xe cho bố như thế này.

Ấy vậy mà mai mối thế nào anh cũng lấy được vợ và sinh bé Loan. Ngày đó anh đã tưởng mình là người hạnh phúc nhất trên đời nên cố gắng chăm lam chăm làm để bù đắp thiệt thòi cho vợ, cho con bởi có một người chồng, người cha với hình hài không đẹp đẽ. Nhưng rồi mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh bởi bé Loan sinh ra không có hậ.u mô.n buộc gia đình nghèo truyền kiếp của anh phải đến viện mà không có lấy đến một đồng tiề.n. Vậy là chị bỏ đi …

“Khi ấy con còn nhỏ lắm, con bé cứ khóc sa sả cả ngày vì khát sữa và vì đau tức trong người. Anh buồn lắm nhưng vẫn nén chịu được, chỉ tội cho bà nội Loan cứ ngày đêm bế cháu ra cổng ngóng con dâu về nhưng cô ấy đi đến nay đã gần 8 năm rồi mà không có một tin tức” – Anh Phóng tâm sự.

Cảm thương cảnh gà trống lưng còng nuôi con gái dị tật - Hình 6

Đã hơn 7 năm trôi qua nhưng bà nội Loan vẫn nhớ như in những đêm bế cháu khóc lả người vì đói sữa ngóng con dâu về

Vợ chồng đường ai nấy đi, mình anh Phóng tảo tần nuôi con trong sự túng thiếu, đói nghèo và cả những mặc cảm về bản thân. Anh nói “Chuyện vợ chồng không ở được với nhau có lẽ là do duyên số đã hết, anh không trách móc điều gì cả nhưng chỉ xin cô ấy nghĩ đến con mà về thăm con bé một lần cho nó đỡ tủi”.

Cảm thương cảnh gà trống lưng còng nuôi con gái dị tật - Hình 7

Ước mơ một lần được mẹ về thăm của cô bé Loan không biết đến bao giờ thực hiện được?

8 năm rồi Loan chưa từng biết đến mặt mẹ khiến con bé chỉ ao ước được “mẹ về thăm” nhưng chỉ dám lí nhí và khe khẽ nói với tôi. Có lẽ với em khái niệm về một người mẹ cũng trở nên mơ hồ và chập chờn lắm bởi từ những ngày đa.u đớ.n, vật vã với bệnh tật em chỉ quen với hình ảnh của bố – Một người đàn ông còng rạp, liêu xiêu và hay ốm nhưng lại yêu thương và che chở cho em hết mực. Và cả chiếc xe lăn của bố, với cô bé Loan cũng trở nên thân gần lắm bởi hàng ngày đến trường bố vẫn đón đưa cho dù trời mưa hay nắng gắt.

Theo DT

Ông câm, bà cụt và chuyện hạnh phúc không tật nguyền

Người ta đi tìm hạnh phúc theo nhiều kiểu của riêng mình, đôi khi hạnh phúc bình dị mà cũng cao cả lắm! Câu chuyện về một ông câm sống với một người đàn bà cụt hai chân ở phường Tân Thạnh, TP Tam Kỳ, Quảng Nam là một ví dụ như vậy.

Hơn hai mươi năm gắn bó với nhau, không có quan hệ huyết thống, không phải vợ chồng, không tình đôi lứa, hai người khuyết tật ấy nương tựa vào nhau rồi tạo nên "một gia đình" hạnh phúc theo cách riêng của họ...

Cùng chung nỗi đau chiến tranh

Tình cờ trên đường Trưng Nữ Vương, TP Tam Kỳ (Quảng Nam), chúng tôi gặp một cảnh tượng rất xúc động. Một người đàn bà khoảng 60 tuổ.i, mất cả hai chân, ngồi trên xe lăn cùng với một ông già đang xếp những thùng các tông lại với nhau. Lâu lâu hai ông bà mỉm cười với nhau rất tình cảm dù mồ hôi đã đổ đầy trên khuôn mặt.

Hai người họ sống bằng nghề thu mua phế liệu trong một căn nhà nhỏ sát bên đường. Hỏi thăm những người xung quanh thì được biết, ông già bị câm. Người dân khu phố hay gọi họ là "ông câm, bà cụt". Tên của ông là Nguyễn Văn Câm, bà là Trần Thị Nga. Và lạ nhất, dù sống chung nhưng họ không phải anh em, cũng không phải vợ chồng...

Ông câm, bà cụt và chuyện hạnh phúc không tật nguyền - Hình 1

Ông Câm, bà Nga với công việc thường ngày giữa đống phế liệu ngổn ngang. Ảnh: TG

Với người bình thường, việc thu mua rồi làm một đại lý phế liệu đã rất vất vả, với người khuyết tật như ông bà lại khó bội phần. Bà không di chuyển được, ông thì sức yếu, làm cái gì cũng mướt mồ hôi. Nhưng với quyết tâm xây dựng một cuộc sống tự lực, đủ ăn, không lệ thuộc vào lòng hảo tâm của thiên hạ, ông bà đã gắng sức.

Thấy chúng tôi ghé lại, ông bà nghỉ tay tiếp khách. Có nghe được câu chuyện của hai người mới thấy được cuộc sống này vẫn còn nhiều điều kỳ diệu, được viết lên bằng tình yêu thương giữa người với người. Ông Câm bị dị tật từ nhỏ, không phải bẩm sinh mà do chiến tranh. Trước 1975, một quả bom khiến cơ thể ông Câm bị thương nhiều chỗ. Bà con xóm giềng đưa ông vào một bệnh viện ở Đà Nẵng. Sau mấy tháng điều trị, dù đã đi lại được nhưng ông mất đi khả năng nghe, nói. Vừa câm, vừa điếc, mấy năm sau, ông được đưa về Trại xã hội thị xã Tam Kỳ. Mọi người không biết đặt cho ông tên gì nên khi làm khai sinh, khai cho ông tên là Nguyễn Văn Câm. Cái tên gắn với kiếp người đau khổ đi với ông suốt từ đó đến giờ.

Bà Trần Thị Nga có hoàn cảnh "khá" hơn ông Câm một chút. Bà vốn quê ở TP Đà Nẵng, sau giải phóng thì bà vào huyện Tiên Phước, Quảng Nam làm công nhân cầu đường. Ta.i nạ.n bất ngờ đến với bà vào một buổi chiều, khi đi kiếm củi về nấu cơm cho anh chị em trong đội. Một tiếng nổ to, tất cả trở nên mờ ảo trước mắt bà. Tỉnh dậy, bà thấy mình nằm trong bệnh viện. Nhìn xuống dưới, bà khóc không thành tiếng khi đôi chân đã không còn. Bác sỹ bảo, bà giẫm phải một quả mìn, may chỉ bị mất đi đôi chân, còn toàn bộ cơ thể phần trên hầu như nguyên vẹn. Nghe bác sỹ dùng từ "may", lòng bà quặn thắt. Một cô gái 17 tuổ.i, chưa có một mối tình, vốn hăng say lao động... giờ thành người tàn phế. Lúc ở bệnh viện, bà nhiều lần muốn quyê.n sin.h, nhưng rồi bà vẫn sống...

Duyên phận đẩy đưa khiến bà cũng về Trại xã hội thị xã Tam Kỳ, nơi ông Câm đang được cưu mang. Ngay từ lúc mới gặp, bà đã thấy thương ông Câm bằng tình thương của người em đối với người anh. Sẻ chia với nhau trong khó khăn, trong cảnh tật nguyền, dần dần họ gần nhau hơn.

Bà bảo, dường như kiếp trước ông bà là anh em ruột, nên kiếp này cứ muốn cưu mang nhau. Rồi họ dìu nhau sống cho đến khi Trại xã hội Tam Kỳ giải tán, sát nhập vào với Trung tâm Xã hội thị xã Hội An, năm 1994. Bà Nga lúc ấy xin ra khỏi Trại, ở lại Tam Kỳ mưu sinh. Mảnh đất này gắn bó với bà từ lúc mất đi đôi chân, giờ bà không thể bỏ đi được. Rồi, không do dự, bà xin Ban quản lý trung tâm cho ông Câm về sống với bà trong ngôi nhà bà tự dựng lên.

Ông câm, bà cụt và chuyện hạnh phúc không tật nguyền - Hình 2

Dù cụt hai chân nhưng bà Nga là chỗ dựa cho ông Câm.

Dìu nhau đi qua muôn vàn gian khó

Hai người khuyết tật, một nam một nữ sống với nhau, hàng xóm xì xào to nhỏ. Ban đầu, họ cứ tưởng hai người là vợ chồng. Họ cười nhạo, nói bà Nga giả bộ, thấy ông Câm không nghe, không nói được, muốn lừa người xung quanh. Mặc miệng thế gian, bà cùng ông với chiếc xe lăn, miệt mài mưu sinh qua từng góc phố. Rồi thời gian qua đi, người ta cũng quen dần với cảnh ông đẩy bà đi mua phế liệu quanh những con phố Tam Kỳ. Họ bớt đàm tiếu...

Hai người khuyết tật, một nam một nữ sống với nhau, hàng xóm xì xào to nhỏ. Ban đầu, họ cứ tưởng hai người là vợ chồng. Họ cười nhạo, nói bà Nga giả bộ, thấy ông Câm không nghe, không nói được, muốn lừa người xung quanh. Mặc miệng thế gian, bà cùng ông với chiếc xe lăn miệt mài mưu sinh qua từng góc phố. Rồi thời gian qua đi, người ta cũng quen dần với cảnh ông đẩy bà đi mua phế liệu quanh những con phố Tam Kỳ. Họ bớt đàm tiếu...

Bà Nga bảo: "Nói có trời đất, tui với ổng không phải vợ chồng mô. Chẳng qua tui thấy ổng tội quá, không thân không thích, tui mới nói ổng về ở cùng, nương tựa lẫn nhau. Tui còn làm lụng vài việc được, ổng thì lúc khỏe đẩy xe cho tui. Nhưng ban đầu chẳng ai tin hết. Thôi kệ, mình cứ sống với tâm thiệt của mình. Dần dần, họ cũng hiểu ra, quý mến bọn tui. Giờ, quanh đây, nhà nào có phế liệu, họ đều dồn lại, đem đến chỗ tui bán với giá rẻ chứ nhất định không bán cho ai khác nữa. Vậy là tui cũng mừng rồi...".

Niềm vui vì được cộng đồng chấp nhận, hiểu hoàn cảnh nhưng nỗi buồn cũng luôn vây phủ hai con người tật nguyền. Những vết thương do mảnh bom năm xưa còn nằm trong cơ thể ông Câm. Trái gió trở trời, ông lại đau yếu, nằm một chỗ. Những lúc ấy, bà Nga phải quán xuyến mọi việc trong nhà, tự mình lăn xe mưu sinh. Nhìn ông quằn quại trong cơn đau nhiều khi khiến bà như đứt từng khúc ruột. Tự bao giờ, bà đã coi ông như người anh ruột thịt của mình. Những lúc ấy, họ cứ động viên nhau mà sống. Hiện thời, với sức khỏe của hai người ngày một yếu đi, ngày nắng nóng hay mưa dầm, họ đều phải ở nhà, sống bằng khoản tích cóp vụn vặt. "Cuộc sống chật vật lắm mới đủ ăn", bà Nga nói.

Trong câu chuyện, ông Câm ú ớ cười với chúng tôi và ra dấu với bà Nga. Bà bảo, ông ấy muốn nói với chúng tôi là ông rất vui, rất hạnh phúc khi ở bên bà. Có bà, ông như có được một điểm tựa vững chắc cả về vật chất lẫn tinh thần. Trời còn không bạc đãi ông khi cho ông được biết, được sống với một người nhân hậu như bà. "Dịch" lời ông Câm nói, bà Nga cứ rơm rớm nước mắt. Bà bảo, nhiều khi thấy ông ráng sức đẩy xe đi, dù trong người mệt, nhưng bà nói mấy ông cũng không chịu để bà đi làm một mình. Chỉ khi bệnh trở trời, ông mới nằm nhà, nhưng cứ thấp thỏm lo cho bà một mình ngoài đường. Biết ông tình cảm, bà càng thương ông hơn, cố gắng làm việc nhiều hơn để cuộc sống của ông đỡ cơ cực.

Sau một ngày làm việc hết sức, nhiều lần, người ta thấy ông Câm đẩy bà Nga trên chiếc xe lăn, đều đều bước đi dạo trên những con phố Tam Kỳ. Lúc đó, trông họ thư thái, bình yên đến lạ. Nhìn họ cười với nhau, không ai nghĩ cuộc sống của họ đã và đang trải qua những ngày khó khăn như thế nào. Ông làm chân cho bà. Bà lại làm tai, làm tiếng nói cho ông. Họ hỗ trợ nhau trong tình yêu thương, êm ấm, khiến không ít người trầm trồ thán phục.

Chúng tôi chia tay ông Câm, bà Nga mà lòng thấy một sự bất ngờ, những niềm vui rộn rã. Như một câu chuyện cổ tích được viết giữa đời thường, hai ông bà là tấm gương sáng về tinh thần vượt khó của người khuyết tật, về tình yêu thương trong sáng giữa người và người trong cuộc sống này. Cái đẹp đang hiện hữu và tỏa hương thơm.

Theo Nguyễn Thành Giang

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Túi Hermès bạch tạng mà bà Trương Mỹ Lan xin lại đắt đỏ ra sao?
10:57:08 28/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
Tạm ngưng giảng dạy cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân
21:00:28 28/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân: "Tôi đã sai"
18:25:19 28/09/2024
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
07:46:25 29/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Vàng nhẫn "cháy hàng" khi giá lập kỷ lục, mua thêm 1 chỉ phải chờ cả tiếng
17:41:30 28/09/2024

Tin đang nóng

Lúc bố chia đất, anh cả đưa ra tờ xét nghiệm ADN, tôi sốc nặng nhưng bố lại vo tròn mảnh giấy và giao cả gia tài cho anh ấy
05:36:27 30/09/2024
Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai cũng mắc sai lầm giống Anh Trai Say Hi, giới thiệu thiếu 1 nghệ sĩ tại concert?
07:56:08 30/09/2024
Sốc visual mỹ nhân cổ trang Việt một thời, đẹp đến mức 34 năm vẫn chưa có ai sánh bằng
05:54:56 30/09/2024
Top phim Hoa ngữ được xem nhiều nhất tháng 9, bất ngờ với 'Phàm Nhân Ca'
05:54:13 30/09/2024
Nóng: Nữ diễn viên "The Glory" qua đời vì nhồi má.u não
09:33:40 30/09/2024
Biết vợ cũ tái hôn với anh chàng nghèo, tôi chuyển 100 triệu mừng cưới và định tặng con gái 1 căn nhà nhưng con từ chối
05:23:50 30/09/2024
Vụ cô giáo "dỗi" vì không được ủng hộ laptop: Nhiều phụ huynh tạm dừng cho con đến lớp
07:16:37 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024

Tin mới nhất

Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'

10:21:38 30/09/2024
Anh Vũ Minh Hoàng (42 tuổ.i, tài xế xe khách Thanh Bằng) cho biết, lúc xảy ra sạt lở, mọi việc diễn ra quá nhanh, cả xe hoàn toàn bất lực.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Người Việt tại Anh chia sẻ mất mát với đồng bào chịu thiệt hại do bão số 3

10:01:53 30/09/2024
Các hội đoàn khác cũng nhanh chóng trao tặng số tiề.n quyên góp với mong muốn hỗ trợ kịp thời tới những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bão Yagi.

Hà Nội: Cháy lớn tại nhà xưởng sản xuất trong đêm, xuất hiện nhiều tiếng nổ

08:00:16 30/09/2024
Lực lượng chức năng huyện Hoài Đức (Hà Nội), đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy nhà xưởng sản xuất tại xã Di Trạch vào đêm nay.

Những đêm thức trắng sợ vỡ đê của người dân trên cồn giữa sông Mekong

07:52:39 30/09/2024
Hơn 10 ngày kể từ đợt vỡ đê mới nhất, ông Nguyễn Văn Hiếu (57 tuổ.i, ngụ cồn Phú Đa, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, Bến Tre) đã hết bàng hoàng, nhưng vẫn chưa khắc phục xong hậu quả.

6h sáng nay cầu phao Phong Châu bắt đầu hoạt động

07:17:40 30/09/2024
Theo phương án tổ chức giao thông của Sở GTVT tỉnh Phú Thọ, người, xe thô sơ, mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), ô tô con và xe bán tải được phép lưu thông qua cầu phao Phong Châu.

Điều tra trách nhiệm vụ sập sân khấu thi Miss Cosmo 2024

06:50:47 30/09/2024
Ngày 29/9, Công an quận 11 phối hợp với Sở Xây dựng TPHCM điều tra trách nhiệm các đơn vị liên quan vụ sập sân khấu cuộc thi Miss Cosmo 2024.

Người thoát chế.t sạt lở Hà Giang: "Vừa nghe hô hoán, đất đã ào ào đổ xuống"

06:48:03 30/09/2024
Khi đất đá từ trên cao sập xuống sáng 29/9 ở Việt Vinh (Bắc Quang, Hà Giang), nhiều người dân và lái xe thoát chế.t trong tích tắc.

Xuất hiện vết nứt dài trên núi Pù Mèo, khẩn cấp di dời nhiều hộ dân

06:24:30 30/09/2024
Một vết nứt lớn bỗng xuất hiện trên núi ở xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Chính quyền phải di dời các hộ dân trong khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn.

Bão Yagi mạnh nhất trong 70 năm qua tàn phá Việt Nam

17:44:30 29/09/2024
Bão Yagi (bão số 3) đổ bộ trực tiếp nước ta, gây thiệt hại rất lớn đối với các địa phương ven biển, nhất là Quảng Ninh và Hải Phòng.

Hàng ngàn người đổ về Đại Nam, CSGT phần luồng cách xa 15km

16:21:58 29/09/2024
Từ sáng nay (29/9), hàng ngàn người từ khắp nơi đã đổ về KDL Đại Nam tại phường Hiệp An, TP Thủ Dầu Một để vui chơi, tham quan trong ngày đầu tiên KDL này mở cửa miễn phí cho người dân.

15 đặc công người nhái sẽ rà bán kính 10km tìm nạ.n nhâ.n vụ sập cầu Phong Châu

16:18:44 29/09/2024
Ngày 29/9, tại Phú Thọ đã diễn ra hội nghị triển khai các phương án tiếp theo để trục vớt cầu Phong Châu và tìm kiếm người mất tích trong sự cố sập cầu.

Có thể bạn quan tâm

Điện thoại treo khi truy cập link lạ, phút chốc người đàn ông mất 500 triệu

Pháp luật

10:25:21 30/09/2024
Truy cập đường link do đối tượng giả danh gửi, anh P. thấy điện thoại bị treo. Khi tắt máy, khởi động lại thì tài khoản ngân hàng của anh P. bị mất hơn 500 triệu đồng.

Tựa game được chờ đợi nhất trên Steam ra mắt quá hay vẫn nhận mưa report, NPH phải "cầu xin" người chơi

Mọt game

10:16:23 30/09/2024
Nếu như trong năm 2023, tựa game được chờ đợi nhất trên Steam, The Day Before không khác gì một pha lừ.a đả.o chính hạng đối với các game thủ thì mọi thứ đã thay đổi hoàn toàn trong năm 2024.

Mỹ và Đức rút nhân viên ngoại giao ở Liban về nước

Thế giới

10:06:15 30/09/2024
Cùng ngày, Đức thông báo sẽ đưa các nhà ngoại giao nước này ở Liban và gia đình của họ về nước, đồng thời cắt giảm biên chế tại các phái bộ ở Israel, Liban và Bờ Tây.

Bùi Lan Hương tiết lộ phản ứng của Nguyễn Quang Dũng khi cô thi 'Chị đẹp'

Tv show

09:44:43 30/09/2024
Tham gia Chị đẹp đạp gió , Bùi Lan Hương không đặt nặng thắng thua mà mong muốn trải nghiệm. Quyết định thử sức ở show thực tế của cô được bạn trai ủng hộ.

Hôm nay (30/9), Hạ Long đón siêu du thuyền chở 3000 khách quốc tế tới tham quan

Du lịch

09:41:07 30/09/2024
Hôm nay (30/9), Hạ Long sẽ chào đón siêu du thuyền 5 sao Costa Serena cập bến, mang theo hơn 3.000 hành khách và hơn 1.000 thuyền viên.

Rating Love Next Door tăng trở lại nhờ màn cầu hôn đầy "bất ổn" của Jung Hae In

Phim châu á

09:37:21 30/09/2024
Cụ thể, dựa trên thống kê của Nielsen Korea, tập 14 đã đạt mức rating trung bình là 8.1% đối với khu vực Seoul và 7.1% trên toàn quốc, tăng 1.7% so với trước đó.

Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 30/9/2024: Sửu thuận lợi, Thân may mắn

Trắc nghiệm

09:34:04 30/09/2024
Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 30/9/2024, Sửu hãy tự tin hành động, Thân cần đưa ra quyết định một cách dứt khoát.Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 30/9/2024 cho thấy người tuổ.i Tý sẽ cảm thấy tràn đầy

'Độc đạo' tập 13: Hồng chĩa sún.g vào đầu Dương 'cơ bắp'

Phim việt

09:29:49 30/09/2024
Trong Độc đạo tập 13, Hồng tìm được chỗ trú ẩn của Dương cơ bắp và chĩa sún.g vào đầu kẻ giế.t bố mình để trả thù.

Fashionista người Pháp gợi ý 5 món thời trang cơ bản cần có trong tủ đồ thu và đông

Thời trang

09:28:28 30/09/2024
Quý cô đến từ nước Pháp gây ấn tượng bởi phong cách thời trang rất tinh giản, nhưng vẫn toát lên sự sang trọng, cuốn hút. Sau đây, Solène Lara sẽ gợi ý cho chị em 5 món thời trang cơ bản cần có trong tủ đồ mùa thu và đông.

Tranh cãi rapper nói "thấy đúng khi nghỉ học": Nghệ sĩ có cần học vấn?

Sao việt

09:25:47 30/09/2024
Phát ngôn về chuyện nghỉ học của rapper Negav tại concert Anh trai say hi đã thổi bùng lên nhiều tranh cãi trong khán giả lẫn giới nghệ sĩ.

Danh ca Elvis Phương biểu diễn sung sức ở tuổ.i 79

Nhạc việt

09:22:51 30/09/2024
Tôi đã gắn bó với nghề hát 63 năm và hứa với bà xã là sẽ hát tới năm 104 tuổ.i mới thôi , danh ca Elvis Phương hóm hỉnh nói trên sân khấu chương trình Nhạc trẻ thập niên 70 .