Cẩm nang lái xe an toàn trên đường băng tuyết
Đươc ngăm tuyêt rơi ơ Viêt Nam la môt điêu rât thu vi nhưng viêc lai xe trên nhưng đoan đương băng tuyêt lai la điêu vô cung kho khăn nêu không muôn noi la nguy hiêm. Sau đây la nhưng điêu ban nên lam va không nên lam đê hanh trinh lai xe an toan trong trang thai thơi tiêt đăc biêt nay.
Nguy hiểm đầu tiên cần nhắc đến là sự trơn trượt do đường ướt, vì thế lốp xe cần có khả năng bám đường tốt nhất. Để chuẩn bị cho viêc lai xe trên đương bi băng tuyêt bao phu tôt nhât hay thay thê nhưng lốp đã mòn hay quá nhẵn, dành cho đường mùa hè, thay vào đó là loại có nhiều rãnh, gai để tăng độ bám đường. Nêu xe sử dụng lốp quá mòn sẽ gây mất kiểm soát khi vào cua và tăng quãng đường phanh gấp 1,6 lần so với lốp mới.
Ở những nước châu Âu thường xuyên phải chống chọi với mưa tuyết, người ta còn sử dụng loại lốp chuyên dùng được gọi là lốp mùa đông, có cách cấu tạo cũng như các tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo độ bám đường tốt nhất khi đi đường ngập tuyết.
Còn xe ở Việt Nam, tuyết rơi chỉ là hiện tượng hiếm nên loại lốp này rất ít được bán bởi đa phần dùng lốp chạy mùa hè. Vì vậy, nếu di chuyển bằng loại lốp chạy mùa hè trên đường băng tuyết sẽ rất nhiều rủi ro, các lái xe cần hết sức lưu ý.
Lái xe trên đường băng tuyết cần phải thận trọng
Luôn bât đen pha ô tô, khi co sương mu va tâm nhin xuông dươi 100 met hay bât đen sương mu. Điêu nay khiên cho cac phương tiên trên đương co thê nhân ra xe ban đang lưu thông. Tôt nhât trước mỗi chuyến đi nên lau sạch bề mặt các đèn để cung cấp độ sáng tốt nhất. Chú ý trong qua trinh lai phai kiểm tra đèn trước, đèn hậu có bị tuyết phủ hay không sau mỗi 2 giờ (tuỳ theo lượng tuyết rơi).
Khi di chuyển trong trời mưa tuyết, xe thường bị tuyết phủ trắng rất khó nhận dạng. Vì vậy, ngoai viêc giữ tín hiệu đen báo vị trí xe của bạn với các xe đồng hành, bạn nên nên dán thêm các miếng vải, đề can có màu sặc sỡ (đỏ, da cam, bắt sáng) ở cần ăngten, đỉnh nóc, mũi xe.
Tầm nhìn khi có mưa tuyết thường bị hạn chế, do đó kính chắn gió trước mặt lái xe, gương chiếu hậu là những bộ phận cần sạch sẽ. Đối với kính chắn gió, không những mặt ngoài mà mặt trong cũng phải sạch, không bị đọng hơi nước.
Thay thế cần gạt nước nếu cần thiết. Thông thường cần gạt nước sử dụng trong vòng 1 năm sẽ có hiện tượng rít trên bề mặt. Đó là lúc cần thay cần gạt nước. Khi đi vào đường có tuyết, cần đảm bảo cần gạt nước hoạt động tốt và vệ sinh sạch sẽ cả phần bên trong kính lái. Có thể sử dụng thêm loại nước rửa kính có tác dụng chống đóng băng .Khi ra ngoài lâu, nên rũ sạch tuyết ở trang phục như giày, quần áo trước khi vào trong xe bởi lượng tuyết có thể chuyển thành hơi nước làm mờ kính.
Giư khoang cach đu lơn vơi cac xe phia trươc. Thông thương moi ngươi thương giư khoang cach vơi xe phia trươc băng 3 lân chiêu dai xe. Nêu khoang cach qua gan, khi xe bi trươt co thê bi va vao xe phia trươc. Tương tư hay cô găng bao hiêu cho xe phi sau ban vê nhưng hanh đông cua ban. Trươc khi dưng lai ban nên đap phanh vai lân đê đen phia sau xe sang, bao hiêu cho xe phi sau biêt răng ban săp dưng lai.
Khi đang chạy trên đường có nước đóng băng trên bề mặt hay bị phủ tuyết thì việc phanh khác biệt đôi chút. Sau khi đạp mạnh phanh, hệ thống ABS hoạt động khiến pedal hơn rung hoặc nghe thấy âm thanh kích hoạt, lúc này nên thả bớt chân phanh một chút tới khi hết rung.
Cho những xe không có hệ thống ABS, chỉ còn cách lái xe phải học cách nhấp nhả thành thạo, đạp mạnh phanh cho tới khi bánh xe ngừng quay, rồi ngay lập tức nhả chân phanh, lặp lại hai bước trên đều đặn tới khi xe dừng an toàn. Để chắc chắn không phải dùng quá nhiều phanh, nên giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước, xa hơi so với điều kiện thời tiết bình thường.
Nêu xe ban băt đâu trươt, đưng hoang sơ, điêu đo chi lam tinh hinh tôi tê hơn. Hay tha chân ga, đưng ham phanh vi no se khiên xe bi trươt hơn va khiên ban mât lai. Lai xe theo hương đinh săn rôi tư tư lây lai căn băng. Hay di chuyên châm thêm khoang 2 phut sau khi bi trươt banh xe đê banh xe lây lai lưc bam thich hơp.
Video đang HOT
Một số đoạn đường có lớp băng mỏng đóng trên mặt đường, khác với tuyết trắng, băng có màu trong và lẫn với mặt đường màu đen (băng đen) rất khó nhận ra. Đây thực sự là một mối nguy hiểm lớn cho những tay lái non kinh nghiệm.
“Băng đen” là loại băng trong suốt bám trên mặt đường, lúc này chỉ có màu đen của nền đường phản chiếu đến mắt lái xe nên cảm giác như vũng nước vô hại. Loại băng đen này sẽ khiến bánh xe mất độ bám với mặt đường. Khi đi vào vùng có hiện tượng này, tài xế nên thử phanh nhẹ hoặc đánh lái nhẹ sang hai bên để kiểm tra độ trơn trượt của mặt đường và khả năng bám đường của lốp.
Đối với những đoạn đường không quen thuộc, địa thế lại bị tuyết che lấp, khi đi cần hết sức cẩn thận để tránh bị lọt vào hố tuyết. Trong trường hợp khi phải vượt qua dốc nguy hiểm, tuyệt đối lái xe không được đơn độc đi một mình, cần có bạn đồng hành, người này nối tiếp người kia để nếu xảy ra sự cố bất ngờ thì phối hợp cứu viện lẫn nhau.
Khi trời tuyết lớn, có thể xả bớt khí trong săm lốp ô-tô để diện tích tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường lớn hơn, có tác dụng chống trượt nhất định. Người lái xe trong tuyết cần chú ý giữ ấm tay chân.
Bật điều hoà nhiệt độ trong suốt chuyến đi. Điều hoà nhiệt độ giúp xe không bị ngưng tụ hơi ám lên bề mặt kính lái. Để đảm bảo lượng hơi nước có trong cabin không bị ngưng tụ làm mờ kính xe, nên bật điều hòa và chọn chế độ lấy gió ngoài (Fresh Air). Nhiều xe ôtô tự động điều hòa ở chế độ này khi thiết lập cho mùa đông.
Tránh thốc ga và đánh vô lăng giật cục. 2 hành động này là nguyên nhân dẫn đến việc lốp trước của xe mất độ bám, không thể đánh lái chính xác theo hướng bạn muốn nữa. Nếu không may xe bị mất lái, cần bình tĩnh giữ chặt lãi, không được cố đánh lái về hướng ngược lại. Đồng thời nhả ga và rà phanh. Lưu ý không đạp mạnh chân phanh.
Giảm góc cua trên những khúc cua tay áo bằng cách chém cua hết mức có thể. Chú ý quan sát xe trước mặt bằng các kính lồi trên mỗi góc cua, nếu không có kính lồi để quan sát thì hãy bấm còi trước mỗi khúc cua khuất.
Đề nổ máy nếu xe dừng chờ trong khoảng hơn 1 tiếng. Với cái lạnh dưới 0 độ, ống xả xe hoàn toàn có thể bị đóng băng đóng kín. Vì vậy cần mở máy trong vòng 10 phút để tránh ống bô bị tuyết băng đóng kín sẽ giúp đảm bảo lưu thông.
Hạn chế tối đa việc tăng tốc, cũng như tuyệt đối tránh chạy xe ở tốc độ cao trong vùng sương mù. Tạo thói quen quan sát đồng hồ công-tơ-mét để nắm được tốc độ của xe, tắt nhạc và thỉnh thoảng hé mở cửa kính để lắng nghe âm thanh của xe cộ lưu thông trên đường và nắm bắt những gì đang diễn ra bên ngoài chiếc xe.
Trong quá trình di chuyển trong sương mù, sẽ rất có lợi nếu xe của bạn đi theo sau một chiếc xe khác. Khi đó, bạn có thể tận dụng ánh đèn của xe đi phía trước để định hướng lộ trình nhưng vẫn phải chủ động giữ khoảng cách an toàn. Hạn chế tối đa việc phanh gấp, vì rất có thể phía sau cũng có người đang lấy xe bạn làm “kẻ” dẫn đường.
Tận dụng lề đường, vạch sơn kẻ đường và biển báo để quan sát lộ trình của mình. Tuyệt đối tránh dừng xe giữa đường hoặc nơi đông người qua lại khi có sương mù. Trong trường hợp, xe bị chết máy hoặc không thể điều khiển được, hãy cố gắng nhanh chóng đưa xe vào lề đường, tắt hết các loại đèn có ánh sáng trắng, bật đèn cảnh báo khẩn cấp, nhấc chân lên khỏi bàn đạp phanh và rời khỏi xe.
Nhiệt độ thấp là một yếu điểm của động cơ dầu. Khi trời lạnh, nhiên liệu diesel khó bay hơi hơn động cơ chạy bằng xăng. Điều này có thể khắc phục bằng cách sử dụng dầu nhớt có độ nhớt thấp, sử dụng được cho điều kiện nhiệt độ thấp. Bên cạnh đó bạn có thể pha thêm phụ gia chống đông nước làm mát, giúp hạ điểm đóng băng của nước.
Ắc quy cũng cần sạc đầy trước khi di chuyển, tránh trường hợp chưa khởi động được động cơ thì ắc quy đã hết điện.
Quay xe trong thơi tiêt băng tuyêt cân phai chon chô rông, vi khi quay đâu trong tuyêt xe cân di chuyên nhiêu hơn khi quay đâu trong điêu kiên thông thương. Nguyên tăc la thưc hiên quay đâu cung vơi viêc be lai (không đươc quay manh ma phai tư tư), lai xe châm va ham phanh nêu cân thiêt.
Đưng pho măc cho công nghê. Hệ truyền động bốn bánh, cân bằng điện tử, kiểm soát lực bám hay chống bó cứng đều chỉ có tác dụng trong một giới hạn những tình huống trên đường. Do đó, chỉ còn cách mỗi tài xế cần nắm rõ các kỹ năng, luyện tập nhiều để bình tĩnh đối phó với điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Những vật dụng nhất thiết cần mang theo xe khi đi vào vùng băng tuyết – Bình xăng đầy – Nước Anti Freeze (nước Coolant) dự trữ. – Lốp xe dự trữ đủ hơi, bộ kích xe, dây câu bình sạc điện, dây kéo xe, dụng cụ sửa xe thiết yếu. – Xẻng, chổi, dao, dụng cụ cào tuyết. – Một túi lớn muối, cát, hoặc rơm lót. – Túi cứu thương, kéo, dây thừng, diêm, compass. – Đèn pin đủ điện cùng pin dự phòng. – Chất đốt khô (nến, cồn khô) – Đồ ăn khô, nước uống, nước dinh dưỡng. – Găng tay, áo ấm, chăn
Theo NTD
Xe và những nội dung được quan tâm nhất trong năm 2015 - Bài 1
Trong năm 2015, chuyên mục Xe trên Pháp luật online đã thu hút đông đảo bạn đọc với các chuyên mục như Kinh nghiệm, Tư vấn luật và Thế giới xe.
Để giúp bạn đọc có được kiến thức cơ bản toàn diện từ việc mới mua xe đến việc bão dưỡng, lái xe..., PLO sẽ tổng hợp ý kiến các chuyên gia trong bài viết này. Mua xe mới, xe cũ
- Xe mới: Khi mua xe mới, bạn nên đến với đại lý chính hãng. Vì hiện nay hầu hết các đại lý chính hãng hoặc các đại lý ủy quyền đều có chế độ bảo hành xe của bạn ít nhất là 50.000 km hoặc hai năm. Trong quá trình sửa chữa, kiểm tra và bảo hành tất cả hỏng hóc kỹ thuật trên chiếc xe của bạn đều được lưu giữ. Vì thế tuyệt đối bạn không nên mang xe đến một xưởng sửa chữa hoặc garage bên ngoài không có ủy quyền chính hãng, vì như vậy điều kiện để xe bạn được bảo hành sẽ mất hiệu lực.
Sở hữu một chiếc ô tô là khoản đầu tư không nhỏ vì thế bạn nên dành cho nó một sự quan tâm đầy đủ. Hãy đọc kỹ sách hướng dẫn hoặc khi nhận xe bạn nên hỏi các tư vấn bán hàng về lịch bảo dưỡng cụ thể và theo sát nó. Bảo dưỡng chính hãng đầy đủ giúp xe bạn vận hành một cách tốt nhất và đây cũng là một yếu tố rất quan trọng khi bạn có nhu cầu bán xe. Giá bán lại của xe bạn chắc chắn sẽ cao hơn khi sổ bảo dưỡng của bạn được đánh dấu đầy đủ của xưởng dịch vụ chính hãng.
- Xe cũ: Thông thường, người mua hay nhìn đồng hồ công tơ mét để đánh giá nhưng nó chỉ mang tính "tham khảo" vì tua đồng hồ là một điều cực kỳ đơn giản.
Thị trường ô tô đã qua sử dụng tại Việt Nam ngày càng đa dạng về mẫu mã lẫn giá bán. Vì vậy, để mua một chiếc ô tô chất lượng, hợp túi tiền bạn cần trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết để xem xét và đánh giá một chiếc xe đã qua sử dụng. Nếu không bạn phải nhờ người rành về xe đi với bạn để kiểm tra về nội thất và ngoại thất của xe.
Và cuối cùng, bạn nhờ người bán nổ máy xe, nếu xe bị lỏng bạc, ở nắp dầu sẽ có khói trắng bốc ra. Xe đã bị thủy kích hoặc rã máy thì các ốc máy sẽ có vết khuyết, keo dán lốc máy không đều do thợ Việt Nam trét bằng tay còn nhà sản xuất họ bắn keo bằng robot. Tiến hành nhấn ga khi xe ở N hoặc Mo, bugi yếu, dây mobin lửa chết sẽ làm máy rung lắc, nếu máy giật về phía trước hoặc sau thì cao su chân máy đã bị vỡ chi phí thay mới khoảng 7 đến 10 triệu tùy loại xe. Nổ máy khi xe dừng, đầu tiên vòng tua sẽ lên cao (1.000 - 1.200 vòng/phút) sau 30 - 40 giây sẽ rớt xuống 800 vòng/phút chứng tỏ máy tốt, lâu hơn thời gian đó thì máy đã sử dụng nhiều. Cuối cùng bạn hãy yêu cầu người lái cho thử xe ít nhất là 30 phút ở mọi cấp số và tốc độ, nếu xe có hiện tượng hỏng, khi chạy tốc độ cao sẽ nghe âm thanh lạ. Chọn đường bằng phẳng, bỏ cả 2 tay, nếu xe chạy thẳng bạn có thể yên tâm. Kỹ năng lái xe an toàn
Có nhiều hướng dẫn lái xe an toàn trong sách, báo chí, hay trên Internet. Chỉ có cách người lái tự học nhiều để hiểu được nhiều, đồng thời thực hành, lưu ý ngay khi di chuyển trên đường thì mới có thể hoàn thiện kỹ năng lái xe theo từng ngày.
Bạn phải nắm thật kỹ lý thuyết cũng như Luật Giao thông đường bộ. Cũng nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng kèm theo xe, nắm vững các tính năng của đèn báo trên bảng táp lô, biết rõ các ký hiệu, vị trí thay dầu, thay nước làm mát, nước rửa kính, vệ sinh lọc gió, kiễm tra áp suất lốp, cách thay lốp và một số nguyên lý cấu tạo xe. Khi vận hành xe, phải chạy chậm, giữ đúng làn đường và đừng sốt ruột khi xe taxi hay xe khác bóp còi đòi vượt.
Tâm lý vững khi lái cũng là điều quan trọng không kém đối với người mới biết điều khiển xe ô tô. Bạn phải thật thoải mái, bình tĩnh và bỏ hết các kế hoạch làm kinh doanh trong đầu khi vận hành xe. Vì chỉ cần một chút lơ là có thể dẫn đến những sự việc đáng tiếc. Đó là lý do các doanh nhân rất hiếm khi lái xe mà giao việc này cho tài xế lái. Ngoài ra, việc trang bị nhiều thiết bị như tivi, LCD không chuyên dụng, phim cách nhiệt đậm màu... làm hạn chế tầm nhìn, mất tập trung dẫn đến dễ xảy ra tai nạn. Bão dưỡng - Vỏ xe: Hãy cùng một lần nữa nhắc lại tầm quan trọng của vỏ xe! Bạn cần kiểm tra áp suất vỏ theo đúng khuyến nghị trong sách hướng dẫn sử dụng. Ngoài ra, hãy kiểm tra độ mòn của vỏ, thành vỏ có vết mòn sứt hoặc phồng bất thường nào không? Việc này dù đơn giản nhưng giúp luôn đảm bảo xe hoạt động an toàn và khiến bạn tự tin hơn trong mỗi chuyến đi. - Hệ thống đèn
Cần thường xuyên kiểm tra toàn bộ hệ thống đèn xe. Hãy nhờ một người bạn đứng bên ngoài xe và giúp kiểm tra khi bạn điều chỉnh đèn, chiếu gần và xa, các đèn xi nhan, đèn phanh và đèn sương mù.
Nếu bạn không giỏi cơ khí, đừng cố thay những bóng đèn bị hỏng. luôn giữ sạch để tăng tuổi thọ cũng như tầm hoạt động của đèn. - Kính chắn gió và cần gạt nước
Nếu kính chắn gió của bạn bị rạn, hãy đến một cửa hàng phụ tùng để ngăn những vết rạn nhỏ trở thành vết nứt vỡ lớn. Một vết nứt sẽ khiến bạn phải thay kính chắn gió. Khi đó bạn sẽ tốn một số tiền lớn.
Về cần gạt nước, hãy lau bằng khăn đã nhúng dung dịch tẩy rửa. Không nhất thiết phải dùng một dung dịch rửa kính xe đặc biệt nào, mà chỉ cần một vài giọt nước rửa bát hòa với nước. Trong điều kiện thời tiết ẩm ướt, cần gạt nước có thể sẽ để lại những vết mờ và không làm sạch kính chắn gió hoàn toàn. Điều này có nghĩa là đã đến lúc bạn phải thay nó - Hệ thống thắng
Thắng là bộ phận cực kỳ quan trọng. Vì thế nếu bạn nghi ngờ thắng có vấn đề, hãy để ý đến nó ngay lập tức.
Bàn đạp thắng bị lỏng (không xuống hết khi nhấn, khi nhả thì không về vị trí ngay lập tức...), xe bị lệch về một phía khi thắng hoặc những tiếng kêu ken két bất thường... Hãy lập tức đưa chiếc xe của bạn đến đại lý. - Bộ giảm xóc Bạn không thể tự thay hay sửa bộ giảm xóc; chỉ có đại lý mới làm được điều này. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm tra xem chúng có vận hành tối ưu hay không. Cách tốt nhất để làm điều này là nhờ một người khỏe ấn từng góc xe cho nhún xuống, rồi đột ngột thả ra. Nếu xe có thể trở lại vị trí cũ của nó ở tốc độ bình thường thì bộ phận giảm xóc vẫn tốt.
Quốc Bảo
Theo_PLO
Suýt chết vì chim lao vỡ kính chắn gió khi lái xe Đang di chuyển trên cao tốc, chiếc xe Honda bất ngờ bị một chú chim lao tới, làm vỡ kính chắn gió và gây nguy hiểm cho lái xe bên trong. Chiếc Honda xấu số bị chim lao vỡ kính chắn gió Câu chuyện hiếm gặp này vừa xảy ra với Sara Altschule (sinh sống tại Mỹ). Khi cô lái xe chạy nhanh...