Cẩm nang cho ngày cưới
Những lời khuyên dưới đây được xem như như cuốn “cẩm nang” giúp đảm bảo đám cưới của bạn sẽ được chuân bị tôt nhât.
Quan tâm tới ngân quỹ
Để đám cưới diễn ra suôn sẻ và không nằm ngoài dự tính của bạn. Trước hết bạn cần tính toán được số tiền sẽ phải chi trả cho một lễ kết hôn hoàn chỉnh và như mong muốn.
Thêm vào đó bạn cũng cần phải biết được nguồn tiền dự tính chi tiêu cho đám cưới sẽ được lấy ra từ đâu. Ví như bố mẹ bạn cho bao nhiêu? Bạn có bao nhiêu? Rồi về phía chàng và gia đình chàng thì sao?
Dựa trên những tính toán chi tiết xem đám cưới của bạn dự tính sẽ hết bao nhiêu? Nguồn tiền bạn có là bao nhiêu? Để từ đó đưa ra những sự điều chỉnh thích hợp với những dự định và kế hoạch cho đám cưới.
Bàn bạc cùng chàng/nàng
Nếu thấy khó khăn và không thể tự quyết định được việc gì đó, tại sao bạn lại không tham khảo ý kiến của “người ấy” nhỉ?
Hai bạn đã sắp trở thành vợ chồng và việc bàn bạc rồi cùng nhau đưa ra một quyết định cuối cùng là điều nên làm và rất cần thiết.
Bạn có thể hỏi “một nửa” những câu hỏi dạng như “khách mời sẽ là những ai?”, “có khoảng bao nhiêu khách?”, “nên đặt tiệc cưới theo kiểu nào?”…
Video đang HOT
Bằng việc cùng nhau bàn bạc và chia sẻ, cả hai bạn chắc chắn sẽ hiểu nhau hơn và đám cưới cũng sẽ diễn ra theo đúng những gì đã định.
Bắt đầu lên kế hoạch từ sớm
Việc cưới xin là việc hệ trọng cả đời, chính vì thế mọi việc cần được tính toán và chuẩn bị kỹ càng từ trước đó.
Muốn làm được điều này bạn cần “lập trình và hoạch định” những khâu chuẩn bị từ trước đó rất lâu. Nói tóm lại, bạn cần dành nhiều thời gian cho mọi công đoạn để chuẩn bị đám cưới có thể là từ nửa năm hoặc một năm trước đó.
Chọn mặt gửi vàng
Đừng biến mình thành kẻ đẽo cày giữa đường khi hỏi ý kiến của quá nhiều người cho kế hoạch cưới. Nên nhớ bạn mới là người quyết định và chỉ nên hỏi ý kiến của những người thật sự đáng tin cậy.
Một mình bạn không thể vừa tiếp khách vừa lo đi lấy hoa cưới và đón xe hoa. Lập danh sách những người sẽ thay bạn làm các việc quan trọng và đề nghị được giúp đỡ. Nhưng nhớ đừng giao việc cho những người không đáng tin cậy.
Nghỉ ngơi nếu cảm thấy quá căng thẳng
Dù hai ngày nữa là đến đám cưới thì cũng chẳng có lý do gì để hai bạn không thể cùng nhau đi chơi, uống cà phê hay ăn kem. Thời gian ấy chẳng đáng là bao so với cả tháng trời bận rộn chuẩn bị. Và nó sẽ cho bạn thêm hưng phấn để tiếp tục hoàn tất kế hoạch của mình.
Bạn đang chuân bị cho ngày trọng đại nhưng đang rôi chưa biêt phải bắt đâu từ đâu? Bạn đã nhân được nhiêu lời khuyên từ nhiêu người đi trước nhưng môi người lại nói môt ý và bạn thật sự không biêt phải nghe lời ai? Nêu bạn đang ở trong tình huông này, hãy làm theo 12 bước sau, đảm bảo đám cưới của bạn sẽ được chuân bị tôt nhât.
Rà soát lân cuôi
Kiêm tra lân cuôi tât cả kê hoạch mà bạn đã lâp ra từ trước đó, từ đâu cho tới cuôi. Từ viêc gửi thiêp mời đên chọn quà cho các khách mời của tiêc cưới. Chú ý tới không đê lọt những chi tiêt nhỏ, vì rât có thê nó lại ảnh hưởng lớn tới ngày trọng đại của bạn.
Theo Tuổi Trẻ
Loạn cẩm nang tuyển sinh
Trên thị trường đâng xuất hiện rất nhiều "cẩm nang tuyển sinh 2011" - không phải của Bộ GD-ĐT, với những thông tin khác nhau khiến học sinh hoang mang.
Thừa vẫn thừa...
Nhiều thí sinh hoang mang khi có quá nhiều "cẩm nang" tuyển sinh được bày bán. Ảnh minh họa, chụp tại một hiệu sách cũ trên đường Phạm Văn Đồng, Hà Nội.
Tại các hiệu sách trên địa bàn TP. Hà Nội xuất hiện nhiều cuốn cẩm nang dưới hình thức giới thiệu thông tin các trường ĐH, CĐ, TCCN, về các ngành đào tạo, khối thi, chỉ tiêu tuyển sinh, tỷ lệ chọi... Được giới thiệu là "tài liệu phục vụ kỳ thi tuyển sinh năm 2011", nhưng số liệu tham khảo trong các "cẩm nang" thậm chí có từ năm 2002, và số liệu mới nhất là năm 2010.
Hai cuốn sách tìm hiểu về các trường ĐH, CĐ qua những số liệu tuyển sinh (các trường khu vực phía bắc) của một nhóm tác giả, do Nhà xuất bản Thống kê phát hành là một trong những cuốn cẩm nang xuất hiện sớm nhất trên thị trường.
Tuy nhiên, theo chị Loan - nhân viên bán hàng tại Nhà sách Sư phạm (Cầu Giấy, Hà Nội): "Học sinh đến xem mấy cuốn cẩm nang tương tự rồi thắc mắc là sao số liệu cũ thế, không có số liệu chỉ tiêu năm nay à?... rồi hỏi mua cuốn "Những điều cần biết..." của Bộ GDĐT. Nhưng cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có cuốn này".
Chủ cửa hiệu sách Minh Tuấn (Số 24 Phạm Văn Đồng, Hà Nội) thì cho biết: "Mặc dù tin tưởng nhiều vào cuốn "Những điều cần biết..." của Bộ GDĐT, nhưng nhiều em vẫn chọn mua vài cuốn "cẩm nang" khác về "nghiên cứu" theo kiểu... thừa còn hơn thiếu".
Ngoài những đơn vị giáo dục, nhiều đơn vị không chuyên vào mùa tuyển sinh cũng rậm rịch phát hành cẩm nang tuyển sinh, cẩm nang chọn nghề, cẩm nang mềm dưới dạng CD... Thậm chí, một số đơn vị còn phát không, nhưng "kèm" điều kiện thí sinh cắt phiếu ưu tiên tại báo và đến tham dự buổi tư vấn tuyển sinh tại các trường THPT do cơ quan này tổ chức.
Tuy nhiên, theo đánh giá của một số giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác ôn luyện thi ĐH, những cẩm nang như vậy chỉ đọc để tham khảo, học sinh không thể lấy đó là căn cứ chính xác để làm hồ sơ. Thầy Nguyễn Văn Cường - giảng viên Trường Sư phạm Thái Bình chia sẻ: "Cẩm nang nhiều như vậy nhưng đối với học sinh ở vùng nông thôn, để có được những cuốn sách dạng này cũng chẳng dễ dàng gì".
Thiếu vẫn thiếu...
Sở GDĐT Hà Nội vừa yêu cầu các phòng giáo dục quận, huyện thông báo hướng dẫn học sinh mua hồ sơ đăng ký dự thi, tài liệu tuyển sinh tại trường, không mua ở ngoài đề phòng hồ sơ giả.
"Thừa vẫn thừa, thiếu vẫn thiếu" đó là nghịch lý có thật về thông tin tuyển sinh cho học sinh nông thôn. Thầy Nguyễn Văn Hồi - Hiệu trưởng Trường THPT Quan Hoá (Thanh Hoá) bày tỏ: "Năm nào cũng vậy, cứ đến gần thời điểm thí sinh làm hồ sơ tuyển sinh là có nhiều đơn vị, trường gọi điện ngỏ ý liên hệ để phát hành tài liệu trực tiếp xuống trường.
Tài liệu này cũng được chúng tôi in sao và dán vào bảng tin trường cho các em có nhu cầu tìm hiểu. Tuy nhiên, số lượng trường nhiều quá và không có tính cô đọng, khúc triết nên trường khó truyền tải đến học sinh". Cũng theo thầy Hồi: "Trường đã đăng ký với Sở mua mấy cuốn "Những điều cần biết..." để các em học sinh trong trường tham khảo, nhưng số lượng ít không thể bao quát hết được. Vì vậy, các em phải tự tìm hiểu thông tin là chính".
Còn theo thầy Trần Văn Thìn - Hiệu trưởng Trường THPT Lục Ngạn, Bắc Giang: "Đây là thời điểm rất nhạy cảm, thí sinh đang tập trung vào ôn thi, việc các đơn vị thi nhau đưa các tài liệu cẩm nang với nhiều nội dung sẽ làm cho thí sinh hoang mang trong việc lựa chọn. Ngay cả cuốn chính thống của Bộ GDĐT được tập hợp nguồn từ các trường ĐH, CĐ nhiều năm còn bị sai sót, huống gì những tài liệu được ghi là tham khảo từ các báo, đài, phát thanh - truyền hình và internet... Vì vậy thí sinh và phụ huynh cần cân nhắc để lựa chọn tài liệu hợp lý nhất".
Theo Dân Việt
Cẩm nang chọn đồ lót cho nàng Mua "phụ kiện" tặng bạn gái luôn khiến các quý ông kiếm được nhiều điểm nhất nhưng lại là công việc làm phái mạnh dễ nản chí vì nó không hề đơn giản. Chúng ta buộc phải chấp nhận một thực tế đau lòng: chọn đúng cỡ và đúng kiểu đồ lót yêu thích của nàng ngay trong lần đầu tiên là một...