
Ông Donald Trump và kế hoạch tái thiết nước Mỹ trong tuần đầu tiên nhậm chức
Những kế hoạch này không chỉ nhằm đảo ngược các chính sách của chính quyền tiền nhiệm mà còn thể hiện tham vọng định hướng lại nước Mỹ theo các giá trị mà ông theo đuổi.

Giáo viên Trung Quốc phải làm việc quá sức
Một cuộc khảo sát gần đây ở Trung Quốc cho thấy, kỳ vọng của phụ huynh với quá trình học tập của con cái vẫn ở mức cao, bất chấp lệnh cấm gia sư vì lợi nhuận. Trong khi đó, giáo vi...

Trung Quốc lên kế hoạch giảm gánh nặng kiến thức với bậc tiểu học và THCS
Trung Quốc hướng đến mục tiêu có một nền giáo dục trình độ cao, phát triển cân bằng, thu hẹp khoảng cách nông thôn với thành thị đối với hệ thống giáo dục phổ cập kéo dài trong 9 n...

Sau lệnh cấm dạy thêm, Trung Quốc truy quét các kỳ thi tuyển sinh bất hợp pháp
Mới đây, cảnh sát phía tây Trung Quốc đã đột kích một điểm thi tuyển bất hợp pháp vào ngôi trường hàng đầu nước này

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học: Thay đổi mang tầm chiến lược
Theo nhiều chuyên gia giáo dục, việc đổi mới phương thức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH-CĐ là việc lớn, mang tầm quốc gia.

Đại kế giáo dục: Người thầy là gốc
Đổi mới giáo dục phải trên cơ sở không làm phức tạp những vấn đề đơn giản. Trong đó, cần quan tâm đặc biệt đến đội ngũ nhà giáo bởi người thầy có tận tâm thì chất lượng giáo dục mớ...

Trải nghiệm Giáo dục Phần Lan tại trường Tân Thời Đại – Fun Academy
Phương pháp giáo dục Phần Lan từ lâu đã được nhiều nước trên thế giới nhập khẩu và áp dụng bởi tính ưu việt và hiện đại, hướng tới người học.

“Không sinh con có phải là ích kỷ” và quan điểm khiến MXH “dậy sóng”
Một đứa trẻ sinh ra đời không phải chỉ để vui cửa vui nhà, cho xong nhiệm vụ và không nên là kết quả của một quyết định chóng vánh, hay vì lỡ, hay vì do người khác bảo vậy.

Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đào tạo theo tinh thần giáo dục khai phóng
Trường Đại học (ĐH) Thủ đô Hà Nội là một trong số ít các trường ĐH tại Việt Nam đang thực hiện đào tạo theo tinh thần giáo dục khai phóng. Người học sẽ được cung cấp nền tảng kiến ...

Học sinh Thái Lan tổ chức biểu tình
Hàng nghìn người tham gia cuộc biểu tình do học sinh trung học Thái Lan tổ chức để kêu gọi cải cách giáo dục và phản đối chính phủ.

Sách giáo khoa không nên để sai sót
Tính đến nay, giáo dục Việt Nam đã trải qua 4 cuộc cải cách lớn vào các năm 1950, 1956, 1979 và 2013 với nhiều nhóm nội dung để cải cách trong đó việc thay đổi chương trình, sách g...

Sách Học vần lớp 1 năm 1977
Sách Học vần lớp 1, tập 1, được NXB Giáo dục ấn hành năm 1977. Đây là cuốn nằm trong bộ sách thí điểm cải cách giáo dục giai đoạn từ năm 1976 đến 1979.

Từ sự cố sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 nhìn lại các cuộc cải cách giáo dục
Cần dừng ngay các Dự án đổi mới giáo dục tiêu tốn tiền thuế của Dân kiểu này trước khi tiến hành một cuộc Tổng kiểm tra giáo dục một cách độc lập, khách quan.

Sách giáo khoa Tiếng Việt 30 năm trước bỗng sốt xình xịch trở lại, đọc 1 trang là thấy cả tuổi thơ ùa về!
Những trang Tập Đọc đầy quen thuộc, thân thương với thế hệ 8X - 9X khiến ai cũng bồi hồi khi khi xem lại.

Trường đại học mang tên Bác Tôn và món quà mừng sinh nhật
Hôm nay (20/8) là ngày kỷ niệm 132 năm ngày sinh Bác Tôn Đức Thắng (20/8/1888 20/8/2020).

Common Core Standards: Học sinh Việt Nam được học từ “cốt lõi” để phát triển toàn diện
Common Core Standards (CCS) là chương trình học hàng đầu tại Hoa Kỳ và nhiều nước trên thế thới, hiện nay, CCS đã chính thức được áp dụng tại Việt Nam với mục đích mang tới cho học...

Đi tìm nền giáo dục lý tưởng cho Việt Nam
Khác với trí thức thời thuộc địa, Thái Phỉ không lập kế hoạch cải cách giáo dục. Trái lại, ông phác thảo về một nền giáo dục lý tưởng cho nước Việt Nam độc lập trong tương lai.

Bộ Giáo dục cải cách, nhiều mục như “đẽo cày giữa đường”
Phát biểu trong một phiên thảo luận tại nghị trường,đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếuđã từng cho biết, cử tri An Giang vô cùng bức xúc về nhiều vấn đề bức xúc của ngành giáo dục tr...

Giáo sư Thái nói đúng thì các nhà soạn sách chương trình 2000 lỗi nặng lắm!
Trong hoàn cảnh Việt Nam, khi điều kiện học tập của nhiều học sinh còn vô cùng khó khăn, thì việc nhồi nhét quá tải lại càng trở nên phản sư phạm.

65 năm trường học sinh miền Nam trên đất Bắc: Vận dụng mô hình xưa vào giáo dục hiện nay
Nếu cải cách giáo dục thì mô hình nào sẽ phù hợp? Tôi lại nghĩ về mô hình của trường HSMN. Thực ra, tất cả các nguyên lý về giáo dục hiện tại là rất đúng.

Không ngừng nâng cao hiệu quả công tác giáo dục dân tộc
Với sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo thành phố Hà Nội cùng sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở, công tác giáo dục và đào tạo vùng đồng bào dân tộc ...

Vì sao cha mẹ Trung Quốc phản đối trường cải cách, giảm tải việc học?
Các trường học ở Trung Quốc đang tiến tới mở nhiều lớp đại trà hơn, chương trình học ít bài kiểm tra hơn và không cho phép tổ chức học thêm sau giờ học chính khóa.

Từ STEM đến STEAM: Những điều bố mẹ cần nắm rõ về hai phương pháp giáo dục ưu việt nhất hiện nay
Phương pháp giáo dục STEM và STEAM gần đây được nhiều trường áp dụng vì mang lại lợi ích to lớn cho học sinh. Các bố mẹ biết gì về 2 phương pháp này?

Những đề xuất cải cách giáo dục khiến dư luận tranh cãi gay gắt
Các đề xuất giáo dục như: Cải cách bảng chữ cái tiếng Việt, loại bỏ tác phẩm Chí Phèo khỏi sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, mới đây nhất là cải cách SGK lớp 1 Công nghệ giáo dục... g...

Bốn chữ “THẬT” trong cải cách giáo dục
Chất lượng giáo dục gần đây trở thành một đề tài tranh luận thường xuyên.Tuy nhiên, có một câu hỏi đơn giản cần được trả lời rốt ráo: Thế nào là một nền giáo dục tốt?

Phát động giải thưởng trị giá gần 7 tỷ đồng dành cho khoa học
Năm 2019, tiếp tục hành trình 8 năm, Giải thưởng Bảo Sơn được Tập đoàn Bảo Sơn phát động dưới sự bảo trợ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tìm kiếm những chủ nhân giải thưởng lên đến 7 t...

Tự chủ giáo dục bằng luật pháp: Tự do học thuật, tự chủ nhân sự và nguồn lực
Đất nước chúng ta đang đứng trước một giai đoạn chuyển chất của quá trình phát triển, nền kinh tế chuyển từ bề rộng sang chiều sâu. Quá trình này đòi hỏi chúng ta phải phấn đấu tro...

Lương giáo viên Việt Nam so với đồng nghiệp toàn cầu
Giáo viên tiểu học, trung học mới ra trường trung bình trên dưới 3 triệu đồng và đến tuổi hưu cũng trên dưới 12 triệu đồng là quá thấp.

Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh: “Dân tộc – nhân văn – dân chủ – sáng tạo”
Có thể đúc kết Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh thành một câu nói ngắn gọn là "Dân tộc - nhân văn - dân chủ - sáng tạo". Tính đúng đắn của triết lý giáo dục đó được thể hiện bằng "sản...

Vai trò của giáo viên thay đổi thế nào trong phương pháp dạy theo chủ đề?
Phương pháp dạy học theo chủ đề được áp dụng rộng rãi sau cuộc cải cách giáo dục năm 2016 tại các trường học phổ thông Phần Lan đang được thế giới nhìn nhận như một cuộc cách mạng....

Quá trình vươn lên top đầu thế giới của nền giáo dục Hàn Quốc
Thành công của giáo dục Hàn Quốc không đến dễ dàng và vẫn tồn tại nhiều thách thức cần giải quyết.

Đổi mới giáo dục, Phần Lan gặp thách thức gì?
Học tập theo chủ đề, trường học không sách giáo khoa...là những sáng kiến được đánh giá cao của đợt cải cách giáo dục gần đây nhất tại Phần Lan. Tuy nhiên các chuyên gia giáo dục n...

Các tỉnh vẫn có thể bắt tay nhau khi chấm chéo bài thi THPT quốc gia
Không nên chấm chéo mà nên có ma trận tổ chức chấm thi để tránh hiện tượng bắt tay nhau giữa các tỉnh. Ma trận chấm thi sẽ phức tạp hơn chấm chéo giữa 2 tỉnh với nhau, bà Nguyễn Ph...

Về cách đánh vần ‘lạ’: cần đưa tin chính xác để phụ huynh đỡ… hoang mang
Vài năm nay cứ đầu năm học là phụ huynh lại khá hoang mang về những thông tin đổi mới, thay đổi chương trình giáo dục... hay những cách dạy không giống ai. Chẳng hạn những ngày gần...

Học sinh không phải chuột bạch để thí nghiệm
Không chỉ bức xúc vì tiền của đổ xuống sông xuống biển, mà dư luận không chịu nổi kiểu liên tục cải cách giáo dục nên đã phải lên tiếng: Học sinh chứ không phải chuột bạch để thí n...

Mô hình Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm: Phù hợp nền giáo dục hiện đại
Nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc cải cách giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Tuy nhiên, hầu hết các cuộc cải cách giáo dục...

Hiệu trưởng “than” kiến thức thi quốc gia 2018 quá nặng, lãnh đạo Bộ nói gì?
Một Hiệu trưởng giãi bày, việc đưa thêm kiến thức lớp 11 vào đề thi quốc gia năm 2018 đã và đang khiến hàng nghìn giáo viên, hàng vạn học sinh lao đao.

Giáo dục nào cho tương lai?
Diễn đàn "Đổi mới giáo dục dành cho ai?" trân trọng giới thiệu bài viết của TS Nguyễn Xuân Xanh với chủ để sát sườn "Giáo dục nào cho tương lai". Ở đây, ông đề cập đến triết lý giá...

Cần hiểu đúng về cải cách giáo dục
Nếu theo dõi các động thái cải cách giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong khoảng 15-20 năm trở lại đây cùng dư luận kèm theo, chúng ta sẽ kinh ngạc nhận ra một sự thật: những đ...

Chủ tịch Quốc hội: Cần xem xét điều chỉnh trạm BOT Cai Lậy
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định chủ trương đầu tư BOT là đúng, nhưng một số dự án còn sai sót ở vị trí đặt trạm thu phí.

“Hy sinh cả đời cho giáo dục, về hưu được 1,3 triệu sống sao nổi?”
Tôi kính mong các Bộ, các ban ngành hãy vào cuộc và quan tâm đến các cô giáo mầm non trong cả nước nói chung và trường hợp của cô TrươngThị Lan của trường tôi nói riêng để khỏi thi...

Việt Nam cần lộ trình để xóa trình độ cao đẳng cho giáo viên
Giáo sư Nguyễn Mỹ Lộc: "Nhiều nước trên thế giới, trình độ giáo viên của họ yêu cầu rất cao. Như ở Phần Lan, giáo viên tiểu học bắt buộc phải là thạc sĩ.

Bộ trưởng Giáo dục Thái Lan lấy Việt Nam làm gương để cải cách
Bộ trưởng Giáo dục Thái Lan thông tin xứ sở chùa vàng có 20.000 quan chức không dạy học nhưng điều hành các trường, trong khi con số này ở Việt Nam chỉ là 70.

Phải tiếp tục cải cách giáo dục!
Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam luôn có vấn đề, đã và đang tiếp tục nỗ lực đổi mới. Chúng ta hy vọng những gì kể từ năm 2017 này?

Áp lực đổi mới, cải cách bủa vây thầy cô
Đổi mới giáo dục theo kiểu "ăn đong", không có kế hoạch dài hơi làm cho thầy cô "chạy theo" mệt mỏi.

Học sinh cuối cấp muốn bỏ học vì… cải cách
Bước vào năm học mới nỗi lo về học thêm chưa xong, phụ huynh, học sinh lại phải cõng thêm nỗi lo mô hình học VNEN, những đổi mới của kỳ thi THPT quốc gia 2017.

Lương thấp khiến giáo viên không mặn mà với công việc
Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, việc phàn nàn lương thấp khiến giáo viên không mặn mà là đúng nhưng chưa đủ. Họ cần điều kiện và môi trường làm việc tốt.

Kim Jong-un cải cách giáo dục, biến tiếng Anh thành môn học bắt buộc
Nhà lãnh đạo Triều Tiên chỉ đạo tiếng Anh và khoa học công nghệ là các môn học ưu tiên trong hệ thống giáo dục mới.

Nền hiếu học lạc hậu: Lệch lạc trong học tập
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, việc học tập đang có nhiều biểu hiện lệch lạc và rất cần những chính sách mới phù hợp hơn.

Kiến nghị có giờ đọc sách trong nhà trường
Trung bình mỗi người Việt Nam đọc 0,8 cuốn sách/năm. Đây là con số từ một khảo sát được nêu trong một hội thảo do Bộ GD-ĐT tổ chức.