Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả
Ngăn chặn các yếu tố có thể làm bệnh nặng hơn, điều trị nội khoa, bằng thủ thuật hay ngoại khoa… là những cách giúp điều trị hiệu quả bệnh trĩ.
Bệnh trĩ là bệnh lý thường gặp ở vùng hậu môn, có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, một đặc điểm chung thường làm cho bệnh nhân không được điều trị triệt để sớm vì khi bị trĩ nhẹ thường ít ảnh hưởng tới cuộc sống và bệnh nhân thường ngại đi khám, nhất là phụ nữ. Người ta chỉ đi khám và điều trị trĩ khi căn bệnh này ảnh hướng nhiều đến sinh hoạt và năng suất lao động của họ
Ngăn chặn các yếu tố có thể làm bệnh nặng hơn
Với cách này, bệnh sẽ tránh được táo bón, tập thói quen đi cầu đều đặn hằng ngày; điều chỉnh chế độ ăn uống như uống đủ nước, ăn nhiều chất xơ; tập thể dục, vận động thường xuyên. Ngoài ra, người bệnh cần có chế độ sinh hoạt và làm việc hợp lý; vệ sinh tại chỗ vùng hậu môn bằng phương pháp ngâm nước ấm 2-3 lần một ngày, mỗi lần 10-15 phút.
Điều trị nội khoa
Dung thuôc hay con goi la phương phap nội khoa co thê điêu tri đươc tri nội tư độ 3 trơ xuông, tri ngoai. Tây y co cac thuôc viên, thuôc đặt, thuôc bôi, còn Đông y co thuôc thang, thuôc cô phương bao chê theo phương phap hiên đai… Đôi vơi Tây y, điêu đầu tiên phải kể đến la co kha nhiều loại thuốc trong đơn, và nhiều dạng sử dụng, vi du như Daflon, Proctolog, Ginko Biloba, Brotilase, Zydcox, Plotex… Đây la thuôc trơ mạch, thuôc kháng sinh, chống viêm, thuôc giảm đau, chông phu nê dang toan thân hay tai chô, thuôc nhuân trang, thuôc chông co thăt… Thuôc co hiệu qua châm dưt sư kho chiu, nhưc nhôi cua bệnh nhân, song chưa chưa đươc nguyên nhân cua bệnh tri. Bên canh đo, thuôc co tac dung phu, gộp cang nhiêu thuôc, nguy cơ tac dung phu cang nhân lên.
Do vậy, đôi vơi bệnh tri, y hoc cô truyên co hiệu qua hơn. Bơi y hoc cô truyên giai thich bệnh dưa trên tim toi nguyên căn, cai gôc cua bệnh. Cac vi thuôc quy trong Đông y đươc lưa chon, cân đong đê tao nên môt bai thuôc, thương goi la thuôc cô phương. Hiên nay, vơi sư phat triên cua nganh san xuât dươc phâm, nhưng bai thuôc cô phương, thuôc thang đươc bao chê, đong goi kha tiên lơi. Thâm chi, không chi cac lương y ma cac bac si Tây y cung lưa chon đê khuyên bênh nhân sư dung.
Video đang HOT
Trong đó có thuốc tiêu trĩ Safinar điều trị hiệu quả bệnh trĩ nội, trĩ ngoại. Đây là thuốc nên có tác dụng điều trị bệnh tận gốc.
Điều trị bằng thủ thuật
Bệnh nhân sẽ được tiêm xơ (có tác dụng cầm máu và hạn chế hiện tượng sa bó trĩ); thắt búi trĩ bằng vòng cao su (búi trĩ bị thắt sẽ hoại tử vào ngày thứ 3-4, vòng cao su còn nằm lại lâu hơn để cầm máu). Bệnh nhân sẽ được sử dụng tia hồng ngoại như chiếu tia hồng ngoại làm đông đặc niêm mạc; được đốt bằng dao điện một hoặc hai cực (ít làm); đốt búi trĩ bằng laser CO2.
Điều trị ngoại khoa
Chỉ thực hiện khi các phương pháp điều trị khác thất bại như trĩ chảy máu nhiều, được điều trị nội nhưng không đỡ hay sa trĩ thường xuyên.
Phẫu thuật cắt các búi trĩ riêng lẻ có hoặc không kèm tạo hình hậu môn hoặc phẫu thuật cắt trĩ bảo tồn vùng niêm mạc hậu môn. Tất cả các phương pháp điều trị dù có can thiệp hay không đều chỉ hiệu quả khi kết hợp với các biện pháp dự phòng hợp lý.
Tuy nhiên, khi có các triệu chứng của bệnh, bạn nên đến khám tại các cơ sở y tế để có hướng điều trị đúng đắn tùy theo từng giai đoạn của bệnh và thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ và tái khám theo lịch hẹn.
Thuốc tiêu trĩ Safinar được phối hợp bởi các vị thuốc Đông y như hòe giác, địa du, phòng phong, chỉ xác, hoàng cầm và đương quy, điều trị trĩ nội, trĩ ngoại và ngăn ngừa tái phát. Thuốc được sản xuất theo tiêu chuẩn GMP-WHO được Bộ y tế cấp phép lưu hành. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. ĐT: 043.990.6195. Website: tribenhtri.vn.
THÔNG TIN DỊCH VỤ
Theo TNO
Một nửa số người Việt trên 50 tuổi mắc trĩ
Độ tuổi mắc bệnh trĩ thường là trên 20, phổ biến nhất 45-65, trong đó người trên 50 tuổi tỷ lệ là 50%. Tính chung ở Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh khoảng 25-50%.
Bác sĩ Nguyễn Thanh Thoại, Trưởng khoa Tiêu hóa Gan mật, Bệnh viện Quốc tế Thành Đô cho biết, bệnh trĩ được tạo thành do sự giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ.
Ống hậu môn có khá nhiều mạch máu và hình thành nên các búi nằm ở lớp dưới niêm mạc. Có 3 búi tĩnh mạch chính nằm ở vị trí 3h, 8h và 11h, các búi này có tính cương cử nên chức năng như một cái nệm giữ vai trò khép kín ống hậu môn. Vì vậy khi ở trạng thái sinh lý nghỉ ngơi, ống hậu môn được đóng kín không thông thương với bên ngoài.
Trĩ được chia ra thành trĩ ngoại và trĩ nội. Trĩ nội xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ trong, nằm trên đường lược và trong lòng hậu môn khi chưa thành bệnh trĩ. Trĩ ngoại xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài, nằm dưới đường lược. Một số trường hợp cả trĩ nội và trĩ ngoại phát triển đồng thời với sự suy yếu các dây chằng treo vùng lược, gọi là trĩ hỗn hợp. Ngược lại nếu trĩ phát triển ra toàn bộ vòng hậu môn thì ta gọi trĩ vòng.
Trong thực hành lâm sàng người ta chia trĩ nội ra làm 4 cấp độ: Độ 1, độ 2, độ 3 và độ 4.
Điều trị bệnh trĩ tùy vào thể bệnh và độ bệnh. Ảnh: Give How To.
Bác sĩ Thoại phân tích, bệnh trĩ có biểu hiện lâm sàng chủ yếu là tiêu ra máu và khi rặn có khối thập thò ở hậu môn. Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi cho bệnh trĩ phát sinh là đứng hay ngồi một tư thế lâu quá, rặn nhiều khi đại tiện, các bệnh lý gây tăng áp lực trong bụng, các bệnh lý hay u chèn vào vùng hậu môn hay quanh hậu môn.
Điều trị bệnh trĩ là một tổng thể trên người bệnh bao gồm:
- Thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt, ăn thêm chất xơ.
- Không lạm dụng thức uống có cồn, uống đủ nước.
- Tập thói quen đại tiện, tránh ngồi lâu hay đứng lâu.
- Điều trị các bệnh lý đi kèm làm tăng áp lực ổ bụng.
- Điều trị các rối loạn đại tiện.
- Cuối cùng là điều trị trĩ.
Điều trị bệnh trĩ tùy vào thể bệnh và độ bệnh. Trĩ ngoại hay trĩ triệu chứng chỉ điều trị khi có biến chứng như tắc mạch, hoại tử. Trĩ nội độ 1, 2 không có biến chứng có thể điều trị nội khoa với thuốc tăng sức bền thành mạch, thuốc giảm đau, chống phù nề, nhuận trường, thuốc đặt tại chỗ hậu môn. Trĩ nội độ 3,4 hoặc trĩ nội có biến chứng phải giải quyết bằng phương pháp phẫu thuật.
Lê Phương
Theo VNE
Chữa bệnh tiểu đường bằng loại cây mọc hoang dân dã Rau bợ hay còn gọi là cỏ bợ, cỏ tần, tứ diệp thảo, điền tự thảo, dạ hợp thảo... là một loại rau dại mọc khắp nơi trên đất nước ta, tập trung nhiều ở ao, mương, hồ và đầm lầy. Theo Đông y cỏ bợ có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn vào kinh tâm, tỳ; có tác dụng thanh nhiệt, lợi...