Các triệu chứng khi bị nhiễm ký sinh trùng
Ký sinh trùng thường vào cơ thể theo đường tiêu hóa, đôi khi qua da. Do sống ký sinh trong cơ thể nên không dễ gì phát hiện nó bằng mắt thường. Chỉ có các duy nhất là quan sát các biểu hiện của cơ thể.
1. Giun móc
Sinh mạng của loại ký sinh trùng này bắt nguồn từ ngoài cơ thể, thông qua nguồn nước, hoa quả và rau xanh ô nhiễm đi vào cơ thể. Trùng bé sinh trưởng ở trong nội tạng của cơ thể, bám vào thành nội tạng hút máu của cơ thể để sinh sống, có lúc còn làm cho chủ cơ thể mắc bệnh thiếu máu do ký sinh trùng đường ruột gây ra.
Triệu chứng: yếu đuối, đau bụng và đau bụng đi ngoài, buồn nôn, thiếu máu.
2. Trùng ghẻ
Loại ký sinh trùng này thông qua tiếp xúc để truyền nhiễm. Trùng ghẻ đẻ trứng trên da của người gây ra phản ứng và phát viêm cho da. Khi trùng ghẻ cất dấu trứng ở dưới da, phản ứng của cơ thể càng thêm mãnh liệt, ví dụ như ngứa ngáy khó chịu.
Triệu chứng: ngứa gãi, ghẻ lở, đau nhức, kích thích da, gây mủ.
3. Giun đũa
Giun đũa là trùng dây ký sinh nhiều nhất ở nội tạng, có thể dài đến 15-35cm. Loại ký sinh trùng này thông qua thực phẩm ăn vào gây truyền nhiễm. Trứng của giun đũa sẽ nhanh chóng nở ra xuyên vào thành nội tạng, đi vào máu. Thông qua máu chảy vào phổi, sau đó bị ho ra rồi nuốt vào và tiếp tục trở về nội tạng.
Triệu chứng: sốt, mệt mỏi, dị ứng, nôn mửa, đau bụng đi ngoài, khó thở và ho và một số vấn đề về thần kinh.
4. Sán máng
Video đang HOT
Những loại trùng bé này ký sinh ở trong máu của chủ thể và làm cho chủ thể mắc bệnh sán máng. Bọn trùng này sinh hoạt ở trong nước, khi cơ thể tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm, chúng sẽ phá hỏng da.
Loại ký sinh trùng này sẽ dẫn đến phát viêm (phù thũng), gây tổn hại bộ phận cơ thể đặc biệt là gan. Khi thành sán sẽ ký sinh trên cơ thể chủ thể hơn 10 năm, có thể nhiều năm ko có biểu hiện triệu chứng gì và rời khỏi cơ thể theo nước tiểu, ký sinh ở trong con ốc trải qua sự sinh tồn trong cuộc đời còn lại của chúng.
Triệu chứng: nóng sốt, đau nhức, ho, đau bụng đi ngoài, phù thũng, ngủ mê.
5. Sán dây
Sán dây lây truyền qua thực phẩm ô nhiễm, thông qua cấu tạo dạng “móc câu”.ở phần đầu ký sinh trong nội tạng. Sán được 3,4 tháng sẽ trưởng thành và ký sinh ở trong cơ thể đến 25 năm. Trứng của sán dây.có thể thông qua phân bài trừ ra ngoài, có thể sinh tồn ở trong thực vật, sau đó được trâu, bò ăn vào hoặc truyền lây cho nhân loại.
Triệu chứng: buồn nôn, nội tạng phát viêm, trọng lượng giảm, hoa mắt chóng mặt, co rút, dinh dưỡng ko đủ.
6. Giun kim
Giun kim là ký sinh trùng thường gặp, nó có thể gây ra bệnh giun. Trùng cái có thể dài đến 8 -13cm. Phần đuôi của giun kim hình kim dài, vì vậy nên mới có tên giun kim.
Giun kim thông qua vết thương bên ngoài hoặc vết trầy xước để thụ tinh giao phối. Giun đực dùng bộ phận sinh dục kích vào giun cái, sau đó giun đực chết đi. Mẹ con nhà giun kim lại tiếp tục an gia ở trong nội tạng cơ thể. Tuy nhiên, khác với đa phần ký sinh trùng khác, giun kim không tiến vào trong máu, không thể sinh tồn với các bộ phận khác của cơ thể. Giun kim đẻ trứng ở ngoài cơ thể, thông thường ở xung quanh hậu môn, gây ra ngứa ngáy. Giun bé sẽ gây truyền nhiễm qua tay.
Triệu chứng: phát viêm, ngứa ngáy
7. Ấu trùng từ muỗi
Muỗi mang theo loại ký sinh trùng này, chích đốt và truyền loại ký sinh trùng này vào trong máu. Sau đó chúng tiến vào tuyến hạch, đặc biệt là tuyến hạch bộ phận đùi và sinh trưởng ở đó, cần thời gian một năm mới phát triển thành trùng. Ấu trùng này sẽ gây ra các bệnh nhiệt đời, có lúc còn gây ra bệnh vẩy nến.
Triệu chứng: ngứa ngày, viêm nhiễm da, hạch đau, da dầy lên, sưng phù.
8. Trùng hình cung
Loại ký sinh trùng hình lưỡi liềm thường gặp này sẽ thâm nhập vào trong hệ thống thần kinh trung ương. Thông qua thức ăn chưa chín hẳn hoặc bị vật nuôi trong nhà lây nhiễm loại ký sinh trùng này. Đa phần khi chúng ta bị truyền nhiễm, hiển thị kháng thể của nó, nhưng rất ít có triệu chứng biểu hiện ra. Người có hệ thống miễn dịch yếu càng dễ bị lây nhiễm trùng hình cung, phụ nữ có thai nhiễm trùng hình cũng thì thai nhi sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, có thể gây tử vong.
Triệu chứng: cảm, sốt, hàn lạnh, yếu mệt, đau đầu.
9. Khuẩn Giardia
Giardia là loại ký sinh trùng nguyên sinh, chúng ký sinh và sinh trưởng ở trong nội tạng của con người, có thể gây ra các bệnh lây nhiễm Giardia. Loại ký sinh trùng này sau khi đóng đô ở nội tạng sẽ gây phát viêm và các tổn thương khác, giảm bớt khả năng hấp thụ dinh dưỡng của nội tạng, gây ra đau bụng. Loại ký sinh trùng này tồn tại ở trong nước uống.
Triệu chứng: đau bụng, đi ngoài, buồn nôn, giảm thể trọng, khi ợ nấc sẽ có khí mùi như mùi trứng thối.
10. Amip bệnh lỵ
Amip bệnh lỵ là một kháng thể đơn bào, nó có thể gây ra bệnh lỵ amip. Loại ký sinh trùng này chủ yếu lây truyền cho con người và các loại thân dài khác. Nó sinh tồn ở trong nước, trong môi trường ẩm ướt và trong đất, có thể lây nhiễm cho hoa quả và rau xanh.
Khuẩn lỵ amip lây truyền qua phân thải ra, không giống với các ký sinh trùng khác, nó có khả năng gây ra tử vong lớn hơn cả động vật nguyên sinh.
Triệu chứng: Không có
Theo VNE
Cẩn trọng với những triệu chứng đau trong miệng
Những biểu hiện bất thường ở miệng có thể dự báo một số căn bệnh đang ẩn náu.
Ảnh minh họa
Các bộ phận trong khoang miệng chúng ta được y học phương Đông rất coi trọng trong việc chẩn đoán bệnh. Qua đó, các bác sĩ sẽ tìm ra nguyên nhân gây bệnh và những dấu hiệu báo trước của một số căn bệnh nguy hiểm. Chúng ta có thể tự nhận biết để được tư vấn và chăm sóc y tế kịp thời.
Chảy máu nướu răng: Trước hết, chảy máu nướu răng là bằng chứng của quá trình viêm nhiễm trong khoang miệng. Các vi khuẩn có hại có thể qua đó mà xâm nhập vào nướu, mạch máu làm ảnh hưởng đến việc vận chuyển các chất dinh dưỡng. Nhiều chuyên gia đã đưa ra cảnh báo, khi gặp những vấn đề về nướu răng mà không chữa trị kịp thời thì nó sẽ làm tăng gấp đôi nguy cơ phát triển một số bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch và mạch máu. Ngoài ra, khi bị chảy máu nướu răng thì đây có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường và một số vấn đề của hệ nội tiết.
Hơi thở hôi: Chứng hôi miệng có thể bắt nguồn từ tuyến nước bọt. Nhưng nói một cách khác, nếu cơ thể không được cung cấp đủ nước, sẽ bắt đầu tích tụ nước và tuyến nước bọt hoạt động không hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và tiết mùi hôi. Viêm nha chu cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng. Tuy nhiên, các vấn đề bệnh về đường tiêu hóa (ruột và dạ dày) cũng có thể gây hôi miệng.
Đau ở hàm dưới: Mỗi khi thay đổi thời tiết hoặc sau khi tập thể dục mà bạn cảm thấy đau miệng, hàm dưới khi mở rộng miệng thì ngay lập tức đi khám bác sĩ chuyên khoa. Các chứng đau ở xương hàm có thể khởi nguồn của bệnh tim mạch, để làm rõ vấn đề này bạn cần chụp X-quang, điện tâm đồ, cũng như thường xuyên phải đo và theo dõi huyết áp.
Khô miệng: Nguyên nhân không phải bạn ăn phải món ăn quá mặn. Điều cần chú ý ở đây là sự phát triển của một số căn bệnh do tuyến nước bọt giảm hoạt động hoặc bị chèn ép của một khối u thứ phát. Ngoài ra, thiếu vitamin A, B, E, rối loạn các chức năng của tuyến giáp và hệ thần kinh trung ương gây ra. Nếu tình trạng khô miệng kéo dài bạn có thể dùng nước chanh để kích thích tuyến nước bọt hoạt động mạnh hơn.
Xuất huyết niêm mạc miệng: Điều này rất dễ xảy ra khi bạn dùng đồ ăn quá nóng hay quá lạnh sẽ khiến các mạch máu bị ảnh hưởng và vỡ ra dẫn đến niêm mạc má xuất hiện những xuất huyết nhỏ nhưng chỉ khoảng 3-4 ngày là tự khỏi. Nếu xuất huyết nhỏ nhưng kéo dài và kèm theo sốt nhẹ thì đây là dấu hiệu bắt đầu sốt phát ban. Nguyên nhân khác có thể là do sự thiếu hụt của vitamin C làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.Đốm trắng trên lưỡi: Đây có thể là dấu hiệu của nấm candida đang phát triển mạnh và tấn công. Bình thường, nấm candida ẩn náu trên cơ thể chúng ta ở da và niêm mạc suốt đời. Nhưng chúng chỉ phát triển mạnh khi gặp điều kiện thuận lợi (hệ miễn dịch suy giảm, bệnh nặng, dùng thuốc), chúng bắt đầu phát triển và gây bệnh. Nếu kèm theo miệng khô và hơi thở có mùi thì bạn đang bị viêm dạ dày và cần đi khám bác sĩ trong thời gian sớm nhất.
Mảng bám vàng trên lưỡi: Khi cơ thể mất nước, nhiệt độ cao kèm theo chứng chán ăn và lưỡi bạn có một lớp phủ màu vàng đó là dấu hiệu báo trước sức khỏe bạn đang có vấn đề. Nếu trong 5 ngày mà các mảng bám này không biến mất thì chắc chắn bạn nên đi khám gan, tuyến tụy, túi mật. Do vậy, bạn nên thường xuyên chăm sóc kỹ lưỡng sức khỏe răng miệng để phòng tránh nhiều nguy cơ bệnh tật nguy hiểm.
The VNE
Những phương thuốc dành cho phụ nữ lãnh cảm Ở nữ xuất hiện tình trạng khô âm đạo, mỗi khi giao hợp bị đau rát, làm cho mất cảm hứng, giảm sút ham muốn tình dục hoặc kèm theo hội chứng tiền mãn kinh như dễ cáu giận, tâm trạng buồn phiền, choáng đầu, hoa mắt, miệng khô, họng khát... Các phương thuốc bổ âm dùng các vị thuốc trong nhóm bổ...