Các triệu chứng hay gặp của hậu Covid-19 ở trẻ

Theo dõi VGT trên

Đến nay chưa có yếu tố nào giúp tiên đoán chắc chắn trẻ sẽ bị hậu Covid-19 sau mắc cấp tính.

Trẻ có thể gặp các triệu chứng như mệt mỏi, đau đầu, kém tập trung, giảm trí nhớ, ho kéo dài, đau họng…

PGS.TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội) cho biết hậu Covid-19 là thuật ngữ để chỉ một nhóm triệu chứng tồn tại lâu dài mà trẻ gặp phải sau mắc Covid-19 trong vòng 3 tháng và có ảnh hưởng đến hoạt động hằng ngày của trẻ. Các triệu chứng này có thể tồn tại từ lúc mắc bệnh ban đầu hoặc mới xuất hiện sau khi đã khỏi bệnh và không do các căn nguyên khác gây ra.

Đến nay chưa có yếu tố nào giúp tiên đoán chắc chắn trẻ sẽ bị hậu Covid-19 sau mắc cấp tính. Ngoài ra, cũng chưa có con số thống kê chính xác về tỷ lệ mắc hậu Covid-19 ở trẻ, con số này ở người lớn là khoảng 10 đến 20%.

Các triệu chứng hay gặp của hậu Covid-19 ở trẻ - Hình 1

Ảnh minh họa: Hải Long.

Một trẻ mắc bệnh ở mức độ nhẹ cũng có thể xuất hiện các dấu hiệu của hậu Covid-19. Tuy nhiên, nếu một trẻ mắc Covid-19 cấp tính nguy kịch cần thở máy hoặc chăm sóc ở các đơn vị hồi sức tích cực, sau khi khỏi bệnh sẽ dễ bị mắc các triệu chứng như mệt mỏi, yếu cơ… Đây là những triệu chứng hay gặp ở người đã phải điều trị hồi sức.

Theo PGS Điển, hậu Covid-19 có thể gây ảnh hưởng tới hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Tuy nhiên, ở trẻ em và trẻ vị thành niên thường biểu hiện các triệu chứng nhiều nhất trên cơ quan thần kinh như mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, rối loạn vị giác, khứu giác… Trẻ cũng có thể có các biểu hiện rối loạn cảm xúc, kém tập trung, giảm trí nhớ, khó khăn trong học tập.

Các triệu chứng hô hấp hay gặp khác là ho kéo dài, đau họng, khó thở… Ngoài ra trẻ có thể đau khớp, đau cơ, nặng ngực, hồi hộp đánh trống ngực.

Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) sau nhiễm SARS-CoV-2 tuy hiếm gặp nhưng là tình trạng nặng và có thể nguy hiểm đến tính mạng. Bệnh thường xảy ra sau mắc Covid- 19 khoảng 2 – 6 tuần với các biểu hiện thường gặp như: sốt cao liên tục, rối loạn tiêu hóa, phát ban ngoài da, môi lưỡi đỏ… Bệnh thường gây tổn thương đa cơ quan như tim, mạch máu và các cơ quan khác khiến tình trạng bệnh tiến triển nhanh cần nhập viện.

Chuyên gia khuyến cáo khi cha mẹ thấy trẻ có các triệu chứng như mô tả ở trên hoặc thấy xuất hiện bất kỳ dấu hiệu, triệu chứng nào mà trước khi mắc Covid-19 trẻ không có, cần cho trẻ đi khám tại các cơ sở y tế. Trường hợp trẻ phải nhập viện trong đợt mắc Covid-19 cấp tính, nên cho trẻ đi khám lại theo lịch hẹn của cơ sở y tế (nếu có).

“Ngoài ra, dù trẻ không có các triệu chứng nghi ngờ của hậu Covid-19, cha mẹ có thể đưa trẻ tới khám bác sĩ nhi khoa vào khoảng thời gian 4 – 12 tuần sau mắc để được kiểm tra, tư vấn về các vấn đề sức khỏe của trẻ”, PGS Điển nói.

Chuyên gia cũng nhấn mạnh hiện nay chưa tìm ra được nguyên nhân rõ ràng của hậu Covid-19, nên chưa có biện pháp nào giúp ngăn chặn việc xuất hiện hậu Covid-19. Phương pháp duy nhất là dự phòng để trẻ không mắc bệnh bằng các biện pháp phòng bệnh thích hợp và tiêm vaccine Covid-19 khi có chỉ định.

Mất ngửi hậu COVID-19, có thuốc nào để chữa?

Rối loạn khứu giác (mất ngửi) đang là một trong những di chứng gây phiền toái nhất của bệnh nhân hậu COVID-19.

Nó không chỉ gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nói chung mà còn làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

1. Cơ chế ngửi hoạt động như thế nào?

Khứu giác là giác quan đầu tiên chúng ta sử dụng khi vừa chào đời và trung bình cứ mỗi 50 gene lại có 1 gene được giành cho giác quan này.

Video đang HOT

Để ngửi được bình thường phải hội tụ đủ 3 yếu tố sau:

Đường dẫn truyền thần kinh khứu giác phải toàn vẹn, không được ngắt quãng. Đường hô hấp phải thông thoáng để không khí đi đến được vùng ngửi ở mũi. Chất cần ngửi phải đủ nồng độ trong không khí mà mũi có thể ngửi được (ở trạng thái bay hơi, tan được trong nước và mỡ, có ít nhất 1015 các phân tử mùi trong 1mL không khí).

Hoạt động của khứu giác (ngửi) có thể tóm tắt như sau:

- Phân tử mùi trong không khí đến vùng ngửi của mũi (trần của mỗi hốc mũi), được các tế bào khứu giác tiếp nhận và tín hiệu về trung ương dưới dạng xung thần kinh.

- Các xung thần kinh sẽ đến hành khứu giác rồi sau đó đến đồi thị (các vị trí trong não) và cuối cùng là vỏ não.

- Vỏ não sẽ phân tích và giúp chúng ta nhận ra mùi hương đó gì.

Mất ngửi hậu COVID-19, có thuốc nào để chữa? - Hình 1

Hoạt động của khứu giác.

2. Mối liên hệ giữa COVID-19 và chứng mất khứu giác (mất ngửi)

Trong số những người bị nghẹt mũi và chảy nước mũi, sự tắc nghẽn vật lý của mũi với chất nhầy sẽ làm giảm mùi. Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác thường không bị nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi. Điều này là do:

- SARS-CoV-2 xâm nhập vào tế bào chủ yếu thông qua sự tương tác giữa protein Spike của virus (protein S) và thụ thể Angiotensin-Converting Enzyme 2 (ACE2) trong tế bào đích. Thông thường, vị trí SARS-CoV-2 xâm nhập là phổi và đường tiêu hóa.

Mới đây, các nhà khoa học còn phát hiện ra một enzym furin protease làm tăng khả năng lây nhiễm SARS-CoV-2, đồng thời cung cấp một con đường để virus xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, trong đó có khứu giác (vì tế bào mũi có mật độ thụ thể ACE2 cao).

- SARS-CoV-2 đi vào thần kinh trung ương thông qua thần kinh khứu giác (số 1) hoặc dây thần kinh sinh ba (số 5). Ban đầu, nhiễm trùng và viêm thần kinh trung ương có thể tương đối nhẹ và gây tổn thương khứu giác. Nguyên nhân của mất khứu giác liên quan đến COVID-19 có thể là kết quả của sự tắc nghẽn các khe khứu giác, do đó ngăn cản sự kích hoạt các tế bào thần kinh cảm giác trong biểu mô khứu giác.

- Có một tế bào khác trong mũi nằm cạnh các tế bào thần kinh khứu giác được gọi là tế chống đỡ biểu hiện ACE2. Các tế bào này có chức năng hỗ trợ cho các tế bào thần kinh khứu giác trong mũi và có thể chết do nhiễm trùng. Tuy nhiên, việc mất đi các tế bào chống đỡ không dẫn đến cái chết của các tế bào thần kinh khứu giác mà gây ra rối loạn chức năng cảm giác (gây ra bởi sự co lại của lông mao), điều này có thể giải thích cho việc mất khứu giác đột ngột.

Mất ngửi hậu COVID-19, có thuốc nào để chữa? - Hình 2

Phần lớn bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác thường không bị nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi.

3. Xử trí mất khứu giác hậu COVID-19

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những bệnh nhân bị rối loạn khứu giác có thể hồi phục từ 15 đến 20 ngày sau khi bệnh khởi phát. Điều này có nghĩa là rất nhiều người sẽ tự cải thiện tình trạng ngửi mà không cần điều trị cụ thể nào. Tuy nhiên, có không ít trường hợp rối loạn khứu giác kéo dài quá thời gian đó cần điều trị thích hợp.

Dưới đây là một số liệu pháp được đưa ra dựa trên bằng chứng khoa học:

3.1 Huấn luyện khứu giác

Huấn luyện khứu giác được coi là phương pháp điều trị thay thế duy nhất hiện nay cho chứng mất khứu giác hậu COVID-19 có cơ sở khoa học vững chắc. Mục đích của liệu pháp này là kết hợp trí nhớ và khứu giác. Trong 12 tuần, bệnh nhân thực hiện một buổi vào buổi sáng trước khi ăn sáng và một buổi vào buổi tối trước khi ăn tối. Bệnh nhân được khuyên nên ngửi 6 loại tinh dầu như sả, hoa hồng, đinh hương, phong lữ hoa hồng, bạc hà và hạt cà phê; cố gắng nhận biết mùi mà không được đọc nhãn ghi trên chai.

Trong số những người bị nghẹt mũi và chảy nước mũi, sự tắc nghẽn vật lý của mũi với chất nhầy sẽ làm giảm mùi. Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác thường không bị nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi.

3.2 Sử dụng caffeine

Việc sử dụng caffeine cho mục đích này dựa trên ái lực của nó với các thụ thể adenosine A2A. Caffeine đối kháng với thụ thể adenosine A2A trong khứu giác, là một trong những vùng chính bị ảnh hưởng bởi SARS-CoV-2.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng caffeine giúp tăng cường khứu giác ở những người bị COVID-19. Tỷ lệ phục hồi thấp nhất liên quan đến những bệnh nhân có bệnh nền như đái tháo đường, tăng huyết áp và bệnh tim, trong khi những người không có bệnh nền phục hồi nhanh hơn sau khi uống cà phê.

Việc sử dụng cà phê như một chiến lược phục hồi khứu giác trong chứng mất khứu giác đã được áp dụng theo các biến thể khác nhau. Sử dụng các mùi như mùi thảo mộc, gừng, bạc hà, cà phê và chanh để giúp bệnh nhân xác định các mùi khác nhau.

Mất ngửi hậu COVID-19, có thuốc nào để chữa? - Hình 3

Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng caffeine giúp tăng cường khứu giác ở những người bị COVID-19.

3.3 Vitamin A

Axit retinoic (RA) - một chất chuyển hóa của vitamin A, là một trong những nội tiết tố của tuyến giáp. Đây là một chất điều hòa phiên mã quan trọng trong quá trình phát triển và tái tạo mô. Vitamin A có thể thúc đẩy khả năng tái tạo biểu mô thần kinh khứu giác.

3.4 Axit alpha-lipoic (ALA)

Các nhà khoa học đã tìm thấy mức độ cao hơn của cytokine TNF- (tiền viêm) trong biểu mô khứu giác ở những bệnh nhân mắc COVID-19, cho thấy rằng tình trạng viêm trực tiếp của biểu mô khứu giác có thể đóng một vai trò trong việc mất khứu giác cấp.

Theo các báo cáo trước đây, axit alpha-lipoic (ALA) có thể làm giảm hoạt động của ACE2 sau khi SARS-CoV-2 sao chép, dẫn đến ức chế sự biểu hiện của các cytokine gây viêm. Tuy nhiên, các tác dụng phụ thường gặp về thần kinh bao gồm nhức đầu, chóng mặt và lú lẫn.

Hướng dẫn của Hiệp hội Mũi học Anh cho hay, ALA không được khuyến cáo cho bệnh nhân mất khứu giác như một triệu chứng đơn lẻ trong hơn 2 tuần hoặc sau khi giải quyết bất kỳ triệu chứng COVID-19 nào khác.

3.5 Corticoid

Hiệp hội Mũi học Anh khuyến cáo sử dụng corticoid dạng xịt mũi ở bệnh nhân mất khứu giác hậu COVID-19 trong hơn 2 tuần liên quan đến các triệu chứng ở mũi, nhưng không khuyến cáo sử dụng dạng uống. Có thể sử dụng một số biệt dược corticoid dạng xịt mũi như: Beclometasone, budesonide và fluticasone.

Mặc dù không có dữ liệu kết luận về việc sử dụng corticoid cho chứng mất khứu giác hậu COVID-19, nhưng có bằng chứng rõ ràng cho thấy hiệu quả của loại thuốc này ở những bệnh nhân có hội chứng suy hô hấp nặng cần thở máy vì hoạt tính của nó giúp giảm viêm trong hệ thống hô hấp.

Tuy nhiên, thuốc này có rất nhiều tác dụng phụ khi sử dụng không hợp lý như loãng xương, tăng nguy cơ nhiễm trùng, tăng huyết áp, tăng đường huyết, tăng nguy cơ loét dạ dày tá tràng, tăng nhãn áp, glocom, da teo mỏng, hội chứng Cushing (hiện tượng mặt tròn như mặt trăng, lắng đọng mỡ ở vùng cổ, lưng trong khi chân tay teo nhỏ)...

Corticoid dạng hít thường không gây tác dụng phụ nghiêm trọng, một số tác dụng phụ thường gặp (nấm miệng, khàn giọng) nên cần hết sức cẩn trọng khi sử dụng.

3.6 Theophylline

Một nghiên cứu toàn diện liên quan đến những bệnh nhân bị mất khứu giác hậu COVID-19 đã xác định rằng mức độ cAMP và cGMP (chất truyền tin) trong nhầy mũi thấp hơn so với những người khỏe mạnh. Theophylline được cho là có tác dụng làm tăng các chất dẫn truyền thứ cấp, chẳng hạn như cAMP và cGMP, do đó hỗ trợ tái tạo biểu mô thần kinh khứu giác.

Điều trị bằng đường uống của nhóm này bị hạn chế do các tác dụng phụ bao gồm rối loạn giấc ngủ, tiêu hóa, nhịp tim nhanh, lo lắng. Mặt khác, sự cải thiện triệu chứng khi sử dụng thuốc này qua đường xịt mũi diễn ra nhanh hơn và không gây ra bất kỳ tác dụng phụ toàn thân nào.

4. Lời khuyên của thầy thuốc

Người bệnh mất khứu giác hậu COVID-19 nên:

- Chỉ dùng thuốc khi được sự thăm khám và tư vấn từ bác sĩ, đặc biệt là với corticoid.

- Vệ sinh môi trường xung quanh, tránh khói bụi làm kích thích phản ứng viêm ở đường thở trên.

- Chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường các hoạt động thể chất để nâng cao sức khỏe.

- Đối với bệnh nhân có tiền sử bệnh dị ứng như viêm mũi dị ứng, hen... cần hết sức tránh các tác nhân dị ứng.

- Luyện tập thường xuyên các bài tập phục hồi khứu giác.

BS. Đặng Xuân Thắng

Trường Đại học Y Dược, Đại học Duy Tân Đà Nẵng

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cỏ dại mọc hoang khắp Việt Nam, đào rễ lên phát hiện cả 'kho tiền'Cỏ dại mọc hoang khắp Việt Nam, đào rễ lên phát hiện cả 'kho tiền'
07:27:04 31/03/2025
10 loại thực phẩm có nhiều canxi hơn một ly sữa10 loại thực phẩm có nhiều canxi hơn một ly sữa
06:00:48 31/03/2025
Khoèo chân bẩm sinh: Nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa và điều trịKhoèo chân bẩm sinh: Nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa và điều trị
08:51:19 31/03/2025
Uống nước lá ổi gây suy thận độ 3, thực hư thế nào?Uống nước lá ổi gây suy thận độ 3, thực hư thế nào?
08:18:26 31/03/2025
Bị đau dạ dày, nhưng nguyên nhân lại đến từ ganBị đau dạ dày, nhưng nguyên nhân lại đến từ gan
08:05:01 31/03/2025
5 lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe từ rau diếp5 lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe từ rau diếp
18:03:32 29/03/2025
Chế độ ăn uống cho người bệnh KawasakiChế độ ăn uống cho người bệnh Kawasaki
05:42:14 30/03/2025
Chế độ ăn tham khảo với người mắc hội chứng thiên thầnChế độ ăn tham khảo với người mắc hội chứng thiên thần
07:15:13 31/03/2025

Tin đang nóng

Kon Tum xảy ra 3 trận động đất liên tiếpKon Tum xảy ra 3 trận động đất liên tiếp
14:51:45 31/03/2025
Xe khách lật trên đèo Khánh Lê, 6 người bị thươngXe khách lật trên đèo Khánh Lê, 6 người bị thương
15:11:37 31/03/2025
Sao nam Vbiz phát hoảng vì mặt biến dạng, sưng phồng bất thườngSao nam Vbiz phát hoảng vì mặt biến dạng, sưng phồng bất thường
14:01:38 31/03/2025
Bà Trương Mỹ Lan lấy tiền ở đâu để bồi hoàn hơn 30.092 tỷ đồng cho người bị hại?Bà Trương Mỹ Lan lấy tiền ở đâu để bồi hoàn hơn 30.092 tỷ đồng cho người bị hại?
13:04:19 31/03/2025
Lộ nhan sắc thật không make-up của vợ Xuân Son, một khoảnh khắc hé lộ tình cảm vợ chồng của chàng cầu thủLộ nhan sắc thật không make-up của vợ Xuân Son, một khoảnh khắc hé lộ tình cảm vợ chồng của chàng cầu thủ
11:09:51 31/03/2025
Kim Seon Ho: Từ vai phụ thành tâm điểm trong "Khi cuộc đời cho bạn quả quýt"Kim Seon Ho: Từ vai phụ thành tâm điểm trong "Khi cuộc đời cho bạn quả quýt"
10:58:13 31/03/2025
Họp báo không có phần hỏi đáp của Kim Soo Hyun gây tranh cãiHọp báo không có phần hỏi đáp của Kim Soo Hyun gây tranh cãi
14:28:40 31/03/2025
Họp báo khẩn của Kim Soo Hyun: Bật khóc tự nhận là "kẻ hèn", giải thích chuyện giấu hẹn hòHọp báo khẩn của Kim Soo Hyun: Bật khóc tự nhận là "kẻ hèn", giải thích chuyện giấu hẹn hò
13:58:00 31/03/2025

Tin mới nhất

Loài côn trùng bé bằng hạt gạo có độc tính mạnh gấp 12 - 15 lần nọc rắn hổ

Loài côn trùng bé bằng hạt gạo có độc tính mạnh gấp 12 - 15 lần nọc rắn hổ

09:22:21 31/03/2025
Bác sĩ khuyên người dân cần loại bỏ ngay kiến ba khoang nếu phát hiện được, không dùng tay trần để bắt, giết, miết, nên thổi hoặc dùng găng tay, tờ giấy để loại bỏ chúng.
Giải cứu vành tai cho nam thanh niên 22 tuổi mắc ung thư

Giải cứu vành tai cho nam thanh niên 22 tuổi mắc ung thư

09:16:38 31/03/2025
Các bác sĩ đã khám và hội chẩn chỉ định phẫu thuật, lên kế hoạch kỹ lưỡng cho việc cắt rộng u và chuyển vạt che phủ tổn khuyết. Ca mổ diễn ra thành công, sau phẫu thuật, vạt chuyển hồng hào, vết mổ khô, liền sẹo nhanh.
Thực phẩm tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

Thực phẩm tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

09:12:40 31/03/2025
Một chế độ ăn uống hợp lý không chỉ giúp cải thiện chức năng tiêu hóa mà còn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Chống đẩy 20 lần mỗi sáng có tác dụng gì?

Chống đẩy 20 lần mỗi sáng có tác dụng gì?

08:55:52 31/03/2025
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người có thể chống đẩy ở mức độ vừa phải mỗi ngày có nguy cơ mắc các vấn đề liên quan đến tim thấp hơn. Thực hiện thói quen đơn giản này mỗi sáng giúp hỗ trợ sức khỏe tim mạch và duy trì thể lực tim ...
Chăm sóc trẻ bị hen khi trời trở rét

Chăm sóc trẻ bị hen khi trời trở rét

08:42:09 31/03/2025
Bệnh hen không phải là bệnh lây lan hay truyền nhiễm. Trẻ em là đối tượng bị hen nhiều nhất. theo nghiên cứu thống kê, tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cũng cao gấp đôi so với người lớn.
Ca tử vong thứ 2 nghi do bệnh dại tại Hàm Thuận Bắc

Ca tử vong thứ 2 nghi do bệnh dại tại Hàm Thuận Bắc

08:20:21 31/03/2025
Trước tình hình dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã thông báo ổ dịch và gửi đến Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh để phối hợp điều tra, giám sát.
Dinh dưỡng trong hội chứng Gilbert

Dinh dưỡng trong hội chứng Gilbert

08:10:48 31/03/2025
Mặc dù không có phương pháp điều trị cụ thể nào cho hội chứng Gilbert nhưng việc kiểm soát các yếu tố lối sống có thể giúp làm giảm các triệu chứng. Duy trì đủ nước, đặc biệt là uống nhiều nước hơn, có thể giúp duy trì mức bilirubin bìn...
Những người có nguy cơ biến chứng do cúm

Những người có nguy cơ biến chứng do cúm

08:01:56 31/03/2025
Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi có nguy cơ mắc cúm cao hơn vì trẻ còn quá nhỏ để tiêm vaccine. Tuy nhiên, nếu mẹ tiêm vaccine cúm trong thời kỳ mang thai, trẻ sẽ được bảo vệ tốt hơn khỏi bệnh cúm trong những tháng đầu đời.
Người mẹ đặc biệt của trẻ sinh non

Người mẹ đặc biệt của trẻ sinh non

07:58:43 31/03/2025
Một em bé ra đời an lành, trọn vẹn đã là một phép màu. Nhưng một em bé được đưa từ lồng ấp qua bao gian nan tới tay cha mẹ còn hơn cả một điều kỳ diệu, đó còn là nỗ lực và yêu thương của rất nhiều người.
7 yếu tố dẫn tới bệnh sởi diễn tiến nặng, nguy cơ tử vong cao

7 yếu tố dẫn tới bệnh sởi diễn tiến nặng, nguy cơ tử vong cao

07:53:20 31/03/2025
Bệnh có thể gây các biến chứng nặng dẫn đến tử vong. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, người lớn chưa tiêm hoặc tiêm phòng không đầy đủ cũng có nguy cơ mắc.
Sỏi san hô nguy hiểm không?

Sỏi san hô nguy hiểm không?

07:31:52 31/03/2025
Nhiều người chủ quan cho rằng sỏi san hô không có triệu chứng, không gây đau là không nguy hiểm, tuy nhiên nếu không điều trị, sỏi sẽ tăng dần về kích thước và để lại nhiều hệ lụy cho sức khỏe.
Sốt cao vào chiều tối, đi khám bất ngờ phát hiện nhiễm trùng máu

Sốt cao vào chiều tối, đi khám bất ngờ phát hiện nhiễm trùng máu

07:30:00 31/03/2025
ThS.BS Phạm Duy Hưng cho biết, nhiễm khuẩn huyết (nhiễm trùng máu) là tình trạng nhiễm trùng cực kỳ nghiêm trọng. Trong đó, có 6 nhóm đối tượng có nguy cơ mắc cao cần đặc biệt chú ý gồm:

Có thể bạn quan tâm

Phát hiện mẹ SOOBIN chăm chú xem Hoa hậu Thanh Thuỷ, có 1 động thái đặc biệt gây bàn tán

Phát hiện mẹ SOOBIN chăm chú xem Hoa hậu Thanh Thuỷ, có 1 động thái đặc biệt gây bàn tán

Sao việt

16:45:58 31/03/2025
Mẹ của giọng ca sinh năm 1992 chăm chú ngắm nhìn hoa hậu Việt Nam 2022. Dân tình còn phát hiện ra mẹ Hương của SOOBIN xem video có sự xuất hiện của Thanh Thuỷ tới 2 lần.
Lãnh đạo Anh - Mỹ điện đàm thúc đẩy thỏa thuận về phát triển kinh tế

Lãnh đạo Anh - Mỹ điện đàm thúc đẩy thỏa thuận về phát triển kinh tế

Thế giới

16:45:51 31/03/2025
Ngoài ra, ông Starmer cũng thông báo cho ông Trump tình hình mới nhất về hội nghị của liên minh tự nguyện - liên minh những quốc gia ủng hộ Ukraine do Pháp và Anh dẫn đầu, diễn ra trong tuần trước tại Paris (Pháp).
IU gặp biến căng vì Kim Soo Hyun

IU gặp biến căng vì Kim Soo Hyun

Sao châu á

16:40:22 31/03/2025
Sau khi Kim Soo Hyun dính thị phi, các mối quan hệ cá nhân của anh với đồng nghiệp nữ nhận được sự chú ý, gây bàn tán trên MXH.
Chung kết FVPL Spring 2025: NK tiếp tục bảo vệ ngôi vương, cộng đồng cũng bùng nổ cảm xúc

Chung kết FVPL Spring 2025: NK tiếp tục bảo vệ ngôi vương, cộng đồng cũng bùng nổ cảm xúc

Mọt game

15:50:33 31/03/2025
Ngày thi đấu chung kết FVPL Spring 2025 đã diễn ra đúng như kỳ vọng của khán giả. Chung kết FVPL Spring 2025 đầy kịch tính với chức vô địch xứng đáng của NK
Grand Pioneers tiên phong mở lối 'Hành trình di sản' trên vịnh Bái Tử Long

Grand Pioneers tiên phong mở lối 'Hành trình di sản' trên vịnh Bái Tử Long

Du lịch

15:31:43 31/03/2025
Tỉnh Quảng Ninh đã chính thức khai trương các hành trình tham quan, du lịch vịnh Bái Tử Long, đánh dấu bước phát triển quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của địa phương.
Chạy trốn cảnh sát, rapper Mỹ gặp chấn thương đến mất mạng

Chạy trốn cảnh sát, rapper Mỹ gặp chấn thương đến mất mạng

Sao âu mỹ

15:24:37 31/03/2025
Rapper Young Scooter cố gắng nhảy qua hai hàng rào để trốn khỏi cuộc truy đuổi của cảnh sát nhưng sau đó bị thương dẫn đến tử vong.
Bộ mặt thật của Triệu Lệ Dĩnh: Giở thủ đoạn chèn ép bạn diễn, dung túng cho fan làm loạn?

Bộ mặt thật của Triệu Lệ Dĩnh: Giở thủ đoạn chèn ép bạn diễn, dung túng cho fan làm loạn?

Hậu trường phim

15:18:18 31/03/2025
Ngày 30/3, Sohu đưa tin bộ phim truyền hình dài tập Người Xây Thành của Triệu Lệ Dĩnh đã đóng máy, dự án sắp tới của cô được xác định là phim ngắn 6 tập Dẫu Không Thể Có Được Tất Cả.
Xuyên đêm mật phục, bắt quả tang 'điểm nóng' khai thác cát lậu

Xuyên đêm mật phục, bắt quả tang 'điểm nóng' khai thác cát lậu

Pháp luật

15:07:02 31/03/2025
Thời điểm này, nhiều xe khác bắt đầu vào bãi ăn hàng cũng là lúc lực lượng công an từ xa ập đến. Khi phát hiện đã bị động , cánh tài xế xe ben nhanh chóng đổ cát xuống bãi, bỏ lại xe và rời khỏi hiện trường.
Cháy nhà trong đêm ở Hà Nội, một bé trai tử vong

Cháy nhà trong đêm ở Hà Nội, một bé trai tử vong

Tin nổi bật

15:03:27 31/03/2025
Trong quá trình dập lửa, các lực lượng chức năng phát hiện bé trai trong đám cháy, đưa ra ngoài nhưng cháu đã tử vong.
Viral video Chu Thanh Huyền mệt mỏi ngồi cạnh Quang Hải bên bàn nhậu sau loạt drama, sự thật là gì?

Viral video Chu Thanh Huyền mệt mỏi ngồi cạnh Quang Hải bên bàn nhậu sau loạt drama, sự thật là gì?

Netizen

15:01:11 31/03/2025
Gần đây, nàng WAG Chu Thanh Huyền - bà xã tiền vệ Nguyễn Quang Hải - trở thành cái tên hot nhất dàn WAG Việt bởi loạt ồn ào gây tranh cãi trên mạng xã hội.
Yêu cầu chuyển nhượng của Bruno Fernandes khi Real Madrid hỏi mua với giá 90 triệu bảng

Yêu cầu chuyển nhượng của Bruno Fernandes khi Real Madrid hỏi mua với giá 90 triệu bảng

Sao thể thao

14:59:34 31/03/2025
Yêu cầu chuyển nhượng của Bruno Fernandes gửi đến các ông chủ Manchester United khi Real Madrid lên kế hoạch mua tiền vệ người Bồ Đào Nha với giá 90 triệu bảng Anh.