Các nước giàu bị tố ‘phản bội’

Theo dõi VGT trên

Các cuộc đàm phán về vấn đề biến đổi khí hậuBonn (Đức) đã bước sang ngày cuối cùng, song vẫn không có tiến triển, thậm chí các nước giàu đang bị cáo buộc “phản bội”.

“Những quốc gia dễ bị tổn thương đang bị các nước giàu phản bội. EU, Mỹ và những quốc gia khác đã và đang ngăn chặn việc triển khai nguồn tài chính để hỗ trợ họ”, Tasneem Essop, từ mạng lưới hành động vì môi trường CAN, cho biết.

“Chúng tôi rất thất vọng về những gì đang xảy ra tại các cuộc đàm phán ở Bonn”, bà Essop nói với BBC.

Thông qua nhiều diễn đàn khác nhau tại hội nghị giữa năm của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, diễn ra tại Bonn (Đức), các nước đang phát triển cố gắng đưa ra nhiều chương trình nghị sự hướng tới Hội nghị COP27 vào tháng 11 tới.

Tuy nhiên, những nỗ lực này đang vấp phải sự cản trở từ các quốc gia giàu có hơn. Họ từ chối hỗ trợ tài chính để bù đắp cho những tổn thất và thiệt hại mà họ đã gây ra. Bên cạnh đó, vấn đề gánh nặng biến đổi khí hậu không cân xứng, cùng với sự cân bằng giữa giảm thiểu và thích ứng, vẫn là những thách thức lớn.

Sự “phản bội”

Tại Bonn, các nước đang phát triển nói rằng trong Hội nghị COP26, họ đã nhận được cam kết từ các nước giàu hơn về việc bù đắp những mất mát và thiệt hại phải gánh chịu do biến đổi khí hậu.

Các nước giàu bị tố phản bội - Hình 1

Hội nghị giữa năm về biến đổi khí hậu diễn ra tại Bonn, Đức, vào ngày 6-16/6. Ảnh: Twitter.

Họ tin rằng các quốc gia sẽ tạo ra một nguồn tài chính mới để chi trả cho các tác động của biến đổi khí hậu mà các nước nghèo không thể thích ứng. Tuy nhiên, yêu cầu này đã bị Mỹ và châu Âu “bỏ ngoài tai” trong hội nghị lần này.

“Chúng tôi đang sống với mất mát và thiệt hại trong 25 năm qua”, bà Adriana Vasquez Rodriquez từ Hiệp hội La Ruta del Clima, một nhóm bảo vệ môi trường ở Costa Rica, cho biết.

“Chúng tôi có những gia đình mất trắng nhà cửa, hoa màu, tính mạng mà không ai bù đắp, chúng tôi đang cạn kiệt nguồn lực, đồng thời sống phụ thuộc vào nợ nần”, bà nói.

Đối với nhiều bên tham gia đàm phán tại Bonn, mất mát và thiệt hại đã trở thành vấn đề then chốt trong các cuộc thảo luận về khí hậu toàn cầu.

Các quốc gia đang phát triển cho rằng họ chịu tác động của biến đổi khí hậu nghiêm trọng hơn các nước giàu và có ít nguồn lực tài chính để ứng phó hơn.

Họ cũng cáo buộc những tác động của biến đổi khí hậu hiện nay là do lượng khí thải carbon phát ra từ các quốc gia giàu có hơn trước đây. Do đó, châu Âu và Mỹ hiện có trách nhiệm bù đắp cho những tổn thất của họ.

Video đang HOT

Tuy nhiên, Mỹ và châu Âu không đồng ý. Phương Tây lo sợ rằng nếu trả t.iền cho lượng khí phát thải trong quá khứ, họ có thể khiến đất nước của mình phải gánh chịu hàng tỷ USD trong nhiều thập kỷ hoặc thậm chí nhiều thế kỷ tới.

Đe dọa sự thống nhất

Vấn đề đã trở nên gay gắt tại Hội nghị COP26 ở Glasgow, nơi các quốc gia đạt được cái gọi là “thỏa thuận tế nhị”.

Theo đó, các quốc đảo và các nước đang phát triển ký kết Hiệp ước khí hậu Glasgow với trọng tâm lớn là cắt giảm carbon, nếu các nước giàu thiết lập một quy trình hỗ trợ bù đắp tổn thất và thiệt hại.

Các nước giàu bị tố phản bội - Hình 2

Người Ấn Độ phải trải qua một đợt nắng nóng kỷ lục. Ảnh: BBC.

“Thỏa thuận dựa trên sự thấu hiểu rằng các quốc gia sẽ sẵn sàng bắt đầu đối thoại và đưa ra quyết định về việc triển khai nguồn tài chính hỗ trợ”, tổ chức về môi trường Alex Scott từ E3G cho biết.

“Nhưng chúng tôi không thấy điều đó thành hiện thực ở đây (Bonn)”, tổ chức này nhận định.

Các quốc gia nghèo hơn vốn hy vọng rằng cuộc họp tại Bonn sẽ chính thức đưa việc bù đắp mất mát và thiệt hại vào chương trình nghị của các nhà lãnh đạo tại Hội nghị COP27, ở Sharm El-Sheikh, vào tháng 11 sắp tới.

Tuy nhiên, điều đó đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ. Nếu không có tiến triển nào được ghi nhận, nhiều người tham gia hội nghị cho rằng đây sẽ là một đòn giáng mạnh vào sự thống nhất trước COP27.

“Sẽ thật bi thảm”, Đại sứ Conrod Hunte, trưởng đoàn đàm phán của Liên minh các quốc đảo nhỏ (AOSIS) chia sẻ. Ông tỏ ra không hài lòng với những gì đạt được trong cuộc họp ở Bonn.

Trong khi đó, các nhà vận động khí hậu phản ứng mạnh mẽ hơn. Một số nhắm vào đặc phái viên tổng thống về khí hậu John Kerry, người đã nói với BBC khi bắt đầu cuộc họp tại Bonn rằng thế giới sẽ bị “nấu chín” nếu lượng khí thải carbon không được cắt giảm nhanh chóng.

“Các nước phía nam đang làm mọi cách để Mỹ – nước phát thải lớn nhất trong lịch sử – trả giá cho những tổn hại mà họ đã gây ra”, Rachel Rose Jackson, từ tổ chức phi lợi nhuận Corporate Accountability, cho biết.

“Nhưng Mỹ liên tục trì hoãn để tránh phải chịu bất kỳ trách nhiệm hoặc thực hiện hành động nào đối với cuộc khủng hoảng khí hậu. Không phải nước Mỹ bị ‘nấu chín’, họ mới là người khiến tự điều đó xảy ra”, cô nói.

Điểm lại những thành công và thất bại của hội nghị khí hậu COP26

Ngày 14/11, 197 quốc gia đã thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow ở Scotland tại hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP26) sau gần hai tuần làm việc.

Các chuyên gia cho rằng hiệp ước có cả thành công và thất bại.

Lần đầu tiên đề cập tới nhiên liệu hóa thạch

Điểm lại những thành công và thất bại của hội nghị khí hậu COP26 - Hình 1
Các đại biểu thảo luận trước phiên bế mạc Hội nghị COP26 ở Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh) ngày 13/11/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Hiệp ước Khí hậu Glasgow đã lần đầu tiên đề cập tới vai trò của nhiên liệu hóa thạch trong khủng hoảng khí hậu. Đó là điều mà ngay cả Thỏa thuận Paris năm 2015 cũng không thể làm được. Hiệp ước kêu gọi giảm dần sử dụng than và giảm trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch.

Lời lẽ trong hiệp ước dự thảo mạnh mẽ hơn nhưng đã bị giảm tông sau nhiều lần chỉnh sửa. Có lúc, tưởng như việc đề cập tới nhiên liệu hóa thạch sẽ bị loại bỏ khỏi hiệp ước khi Ấn Độ nói rõ họ sẽ không đồng ý với điều đó. Hiệp ước cần toàn bộ 197 bên nhất trí.

Tuy nhiên, tới gần cuối cùng, Ấn Độ đồng ý đề cập tới nhiên liệu hóa thạch nhưng với điều kiện là "giảm dần" than đá chứ không phải "loại bỏ" than đá. Bộ trưởng Môi trường Ấn Độ Bhupender Yadav cho biết Ấn Độ sẽ khó ngừng dùng than đá và trợ cấp nhiên liệu hóa thạch khi đang cố gắng giải quyết tình trạng đói nghèo.

Chủ tịch COP26 Alok Sharma đã phải vận động để các nước khác đồng ý với thay đổi đó nhằm cứu vãn điều khoản liên quan nhiên liệu hóa thạch.

Giám đốc điều hành quốc tế Greenpeace, bà Jennifer Morgan, cho rằng việc hiệp ước có nhắc tới than đá là một thắng lợi với khí hậu. Bà nói: "Đã có tín hiệu phát đi rằng kỷ nguyên than đá đang chấm dứt. Đó là điều quan trọng".

Yêu cầu các nước tăng mục tiêu giảm khí thải năm 2022

Điểm lại những thành công và thất bại của hội nghị khí hậu COP26 - Hình 2
Chủ tịch Hội nghị COP26 Alok Sharma (giữa) tại cuộc họp báo kết thúc hội nghị ở Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh) ngày 13/11/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Thay đổi gây tác động lớn nhất là ngôn ngữ được sử dụng để yêu cầu các bên tới dự COP27 năm 2022 tại Ai Cập với bản kế hoạch cập nhật về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính tới năm 2030. Theo Thỏa thuận Paris, các nước chỉ phải cập nhật mục tiêu vào năm 2025.

Hiệp ước Khí hậu Glasgow muốn các quốc gia tăng mục tiêu cắt giảm khí thải thường xuyên hơn, tiến dần tới mức phát thải ròng bằng 0.

Ông Nick Mabey, Giám đốc điều hành tổ chức tư vấn về khí hậu E3G nhận định: "Nhiệm vụ thực sự bắt đầu khi đại diện các nước phải trở về và thực hiện cam kết tại Glasgow của mình".

Tiến bộ về cam kết tài chính

Điểm lại những thành công và thất bại của hội nghị khí hậu COP26 - Hình 3
Toàn cảnh một phiên họp của Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu (COP 26) tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh) ngày 11/11/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Về vấn đề tài chính, cách đây hơn 10 năm, các nước giàu đồng ý chuyển 100 tỷ USD/năm cho các nước đang phát triển để hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế thải ít carbon và thích ứng với khủng hoảng khí hậu. Các biện pháp thích ứng có thể gồm: xây tường chắn biển để ngăn ngập lụt, chuyển dân cư ra xa bờ biển, xây nhà có thể chống chịu các sự cố thời tiết cực đoan...

Các nước giàu đã không thực hiện được cam kết 100 tỷ USD vào hạn chót năm 2020. Các nước nghèo cho rằng số t.iền trên chưa thấm vào đâu so với nhu cầu.

Hiệp ước Khí hậu Glasgow đã có một điều khoản tăng gấp đôi số t.iền dành cho thích ứng với khủng hoảng khí hậu tới năm 2025 so với mức năm 2019. Tuy nhiên, mục tiêu 100 tỷ USD có thể chỉ đạt được vào năm 2023. Ngoài ra, không rõ các quốc gia phát triển có duy trì mức tài trợ này hàng năm hay không.

Ông Ani Dasgupta, Chủ tịch Viện Tài nguyên Thế giới nói: "Không thể biện hộ được khi các nước phát triển không thực hiện cam kết chi 100 tỷ USD hàng năm bắt đầu từ năm 2020 mà lại chi hàng trăm tỷ USD trợ cấp nhiên liệu hóa thạch".

Theo ông Dasgupta, điều quan trọng là COP26 đã yêu cầu các quốc gia phát triển báo cáo tiến độ thực hiện mục tiêu 100 tỷ USD. Các quốc gia cũng có tiến bộ trong xây dựng mục tiêu tài chính mới ngoài năm 2025. Các nước cũng đồng ý tăng ít nhất gấp đôi số t.iền chi cho thích ứng với khủng hoảng khí hậu tới năm 2025. Đây là một tiến bộ rất quan trọng.

Quy tắc về Thỏa thuận Paris chưa hoàn chỉnh

Điểm lại những thành công và thất bại của hội nghị khí hậu COP26 - Hình 4
Khói bốc lên từ nhà máy sản xuất thép Edgar Thomson của Mỹ ở North Braddock, Pennsylvania, ngày 21/1/2020. Ảnh: Getty Images/TTXVN

Phải mất 6 năm các bên mới cho ra đời được bộ quy tắc về Thỏa thuận Paris năm 2015. Trong thỏa thuận này, có Điều 6 nói về việc thiết lập thị trường phát thải carbon và cho phép các nước trao đổi tín chỉ carbon, khiến các bên lo ngại. Trong suốt 5 năm qua, Điều 6 có nhiều thông tin kỹ thuật tới mức các nước không thể thống nhất về từ ngữ và các loại chất. Người ta lo ngại có kẽ hở để các quốc gia lợi dụng, khiến không thể theo dõi thực chất có bao nhiêu khí thải gây hiệu ứng nhà kính thực sự được cắt giảm hay bán trên thị trường này.

Tin tốt là cuối cùng các bên đã nhất trí về quy tắc này và loại bỏ một số lỗ hổng, nhưng các chuyên gia cho rằng cho phép bù trừ carbon quá nhiều sẽ chỉ thúc đẩy các nước và doanh nghiệp tiếp tục phát thải như bình thường, đặc biệt là nước giàu và doanh nghiệp lớn có nhiều t.iền.

Mặc dù được thông qua nhưng quy tắc vẫn còn có một số chi tiết kỹ thuật chưa được thống nhất.

Không có quỹ trách nhiệm

Đây là một điểm mà nhiều quốc gia đang phát triển và dễ bị tổn thương do khủng hoảng khí hậu cảm thấy thất vọng. Trước đó, họ hy vọng sẽ có quỹ dành để bồi thường thiệt hại do khủng hoảng khí hậu gây ra tại những nước bị tác động nặng nề nhất.

Ban đầu, các nước này hy vọng các nước giàu sẽ đóng góp t.iền v.ào quỹ để nếu có quốc gia nào trải qua thiên tai như lũ lụt gây phá hủy nhà cửa, thì số t.iền có thể được sử dụng để giúp họ xây dựng lại. Theo thuật ngữ khí hậu, đây là quỹ dành cho "tổn thất và thiệt hại".

Hiệp ước Khí hậu Glasgow công nhận tầm quan trọng của "tổn thất và thiệt hại" và đồng ý tăng cường hỗ trợ các nước bị ảnh hưởng. Nhưng thay vì đồng ý lập một quỹ dành riêng cho vấn đề này, hiệp ước chỉ kêu gọi đối thoại nhiều hơn. Điều đó có nghĩa là quỹ này có thể mất hàng năm mới được thành lập nếu các bên có ý định.

Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ John Kerry cho biết Mỹ hiện phản đối quỹ này, còn Liên minh châu Âu từng cho biết sẽ không ủng hộ. Australia cũng ngăn chặn ý định thành lập quỹ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Máy bay rơi xuống đường cao tốc ở Pháp
14:38:18 01/07/2024
Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc
20:20:26 02/07/2024
Pakistan: 18 người bị thương trong vụ nổ tại lễ cưới
04:55:03 01/07/2024
Chuyến thăm Kiev đầu tiên của Thủ tướng Hungary kể từ xung đột Nga - Ukraine
16:32:38 02/07/2024
Ban bố tình trạng khẩn cấp do cháy rừng tại một số vùng ở Nga
07:06:25 02/07/2024
Gần 2.000 hộ gia đình sơ tán do nước sông dâng cao tại miền Bắc Myanmar
05:57:06 02/07/2024
Tìm thấy 2 cháu bé bị lạc hơn 3 ngày ở Sa Pa
16:56:16 02/07/2024
Nhật Bản ra mắt mũ bảo hiểm được làm từ vỏ sò và nhựa tái chế
22:02:09 01/07/2024

Tin đang nóng

Giọt nước mắt của Ronaldo và luật bất thành văn của tuyển Bồ Đào Nha
19:02:29 02/07/2024
Quang Lê cầm hai cọc t.iền mặt trả cát-xê cho Như Quỳnh: "Chỉ là chút xíu thôi, còn ngân phiếu nữa"
21:43:32 02/07/2024
Mỹ nhân "Bản tình ca mùa đông" ôm hối hận lớn, giấu chồng suốt 6 năm
20:01:38 02/07/2024
Lisa bị mỉa mai thùng rỗng kêu to, viết lời vô nghĩa, sáo rỗng, vô ơn với Blink?
21:34:21 02/07/2024
Thái Trinh hé lộ mối quan hệ với mẹ chồng sau khi kết hôn
20:20:04 02/07/2024
Hai cháu bé mất liên lạc ở Lào Cai: Uống nước trong téc để duy trì sự sống
21:57:54 02/07/2024
Loạt nghệ sĩ Việt cưới vợ ở t.uổi U50, U60, U70 nhưng cô nào cũng xinh xắn, hôn nhân viên mãn
21:35:56 02/07/2024
Hôn nhân của Jennifer Lopez và Ben Affleck đã kết thúc nhiều tháng trước
19:45:28 02/07/2024

Tin mới nhất

Kinh tế Eurozone ghi nhận dấu hiệu tích cực

21:31:32 02/07/2024
Con số này cho thấy lạm phát đang tiến gần đến mục tiêu 2% - mức mà Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) coi là lý tưởng để vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế, vừa ổn định giá cả.

Hai quốc gia Đông Nam Á sẵn sàng cử lực lượng gìn giữ hòa bình đến Gaza

21:07:23 02/07/2024
Malaysia và Indonesia đã tham gia tích cực vào các nỗ lực gìn giữ hòa bình. Tính đến cuối tháng 4, Malaysia có 862 nhân sự tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình của LHQ. Trong khi đó, Indonesia có 2.715 nhân sự.

Lý do một thành viên NATO đột nhiên muốn gia nhập BRICS

21:00:55 02/07/2024
Vấn đề này cũng đã được thảo luận trong cuộc họp của các bộ trưởng ngoại giao BRICS tại Nizhny Novgorod, có sự tham dự của nhà ngoại giao hành đầu Thổ Nhĩ Kỳ. Mong muốn gia nhập BRICS của Thổ Nhĩ Kỳ không hoàn toàn mới.

Ra mắt pin xe điện chỉ cần 5 phút để sạc gần đầy

20:26:14 02/07/2024
Đối với các mẫu xe điện hiện có trên thị trường, thời gian sạc lâu là nhược điểm lớn. Điều này kéo dài thời gian di chuyển của các chuyến đi và gây bất tiện cho những chủ xe chưa thể sạc đủ pin ô tô tại nhà.

Australia trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm đá nhân tạo

20:14:00 02/07/2024
Ông Zack Smith - Thư ký Quốc gia của Liên minh Công nhân Xây dựng, Lâm nghiệp và Hàng hải (CFMEU) - ca ngợi quyết định này của chính phủ, cho rằng lệnh cấm sẽ cứu mạng sống của các công nhân xây dựng tại Australia.

Giới chức Australia lo ngại giới trẻ bị cực đoan hóa do môi trường trực tuyến

20:01:37 02/07/2024
Tại Australia, hiện có nhiều chương trình hỗ trợ của các tổ chức nhằm giúp các gia đình ứng phó với những thanh thiếu niên và người trưởng thành quan tâm đến chủ nghĩa cực đoan bạo lực.

Dịch cúm gia cầm gây thiếu hụt trứng gà tại Australia

19:48:41 02/07/2024
Gần 10% số gà mái đẻ trứng ở Australia đã chịu ảnh hưởng của dịch này. Chính quyền khẳng định đã ngăn chặn virus thành công, song một số nhà bán lẻ đã đặt ra giới hạn về số lượng trứng khách hàng có thể mua.

Các hãng xe điện Trung Quốc để mắt đến thị trường Đông Nam Á

19:45:18 02/07/2024
Tại triển lãm ô tô ở Jakarta vào tháng 5, các hãng ô tô điện Trung Quốc cho biết sẽ ra mắt thêm nhiều mẫu xe hấp dẫn người tiêu dùng Indonesia.

Báo Mỹ giải mã 'cơn sốt' cà phê muối Việt Nam trên toàn thế giới

19:41:08 02/07/2024
Có lẽ nổi tiếng nhất trong số đó là cà phê trứng. Món đồ uống này có nguồn gốc từ Hà Nội, có lòng đỏ trứng thêm vào phần trên, đ.ánh bọt với sữa đặc vào cà phê.

Nhật Bản giới thiệu mô hình 'trái tim sống' đầu tiên trên thế giới

19:38:08 02/07/2024
Theo kế hoạch, mô hình trái tim sống iPS sẽ được trưng bày tại khu vực PASONA NATUREVERSE của Tập đoàn Pasona, trong khuôn khổ Triển lãm EXPO 2025 ở thành phố Osaka.

Lào thông qua 13 văn bản Luật tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa IX

19:35:29 02/07/2024
Ban Chuyên trách xây dựng dự thảo luật đã tiến hành hoàn thiện nội dung theo ý kiến của các đại biểu và biểu quyết thông qua các luật với đa số số phiếu tán thành.

Thủ tướng Australia từ chối lời mời dự Hội nghị thượng đỉnh NATO

19:33:23 02/07/2024
Hội nghị thượng đỉnh NATO lần thứ 75 dự kiến thông qua kế hoạch để NATO lãnh đạo việc hỗ trợ và huấn luyện an ninh cùng cam kết viện trợ tài chính dài hạn cho Ukraine.

Có thể bạn quan tâm

Mai Dora phơi nắng khoe đường cong đắt giá, không quên làm một điều

Netizen

01:02:36 03/07/2024
Mệnh danh là nữ hoàng sexy nhất làngMCEsports, mỗi bài đăng khoe đường cong n.óng b.ỏng, show da thịt táo bạo đều khiến Mai Dora trở thành tâm điểm chú ý. Dù là hoa có chủ, song sức hút của cô nàng chưa bao giờ giảm sút.

Euro 2024: Truyền thông Bồ Đào Nha kêu gọi đẩy Ronaldo lên ghế dự bị

Sao thể thao

00:16:51 03/07/2024
Sau trận đấu nhiều cảm xúc trước Slovenia rạng sáng 2-7, Cristiano Ronaldo bị một tờ báo chấm điểm 4/10 và có tờ báo còn kêu gọi không nên để anh đá chính ở trận tứ kết gặp Pháp sắp tới

Bí kíp pha chế trà sữa matcha đậm vị, thơm ngon cực đơn giản

Ẩm thực

23:54:01 02/07/2024
Hương matcha đậm đà kết hợp cùng vị béo ngậy và ngọt của sữa tạo nên một ly trà sữa matcha ngon tuyệt, kích thích mọi giác quan.

5 ưu điểm vượt trội của sữa rửa mặt dạng bọt chị em nên biết

Làm đẹp

23:45:28 02/07/2024
Lớp bọt mịn màng giống như một dụng cụ massage tự nhiên giúp kích thích lưu thông m.áu dưới da. Điều này giúp cung cấp dưỡng chất và oxy tốt hơn cho các tế bào da, giúp da trở nên tươi sáng và khỏe mạnh hơn.

Chiêu lừa trên không gian mạng khiến 282 lượt khách mất t.iền từ thẻ tín dụng

Pháp luật

23:43:30 02/07/2024
Ngày 1/7, kết thúc phiên tòa sơ thẩm, TAND tỉnh Phú Yên đã tuyên phạt 5 bị cáo về tội Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.

Chia sẻ bất ổn của Quỳnh Lương gây xôn xao

Sao việt

23:36:48 02/07/2024
Vào ngày 31/5 vừa qua, nữ diễn viên sinh năm 1995 đã bộc bạch cho biết bản thân đang có tâm trạng không tốt, gặp nhiều vấn đề khó khăn trong nhóm chat trên Instagram.

Sao nam sốc vì fan cuồng đột nhập vào nhà chụp trộm, cưỡng hôn

Sao châu á

23:04:16 02/07/2024
Cựu thành viên TVXQ Kim Jaejoong tiết lộ trải nghiệm kinh hoàng với những người hâm mộ đã xâm phạm nhà riêng của anh.

Ngoài kênh đào nổi tiếng, Panama còn có phố cổ, khu bảo tồn thiên nhiên xanh mát

Du lịch

22:56:21 02/07/2024
Panama, đất nước nổi tiếng với kênh đào Panama kỳ vĩ, không chỉ là điểm đến hấp dẫn cho những ai đam mê khám phá lịch sử và kỹ thuật.

Quyền Linh xót xa cho cô gái Nhật đến 'Bạn muốn hẹn hò' nhưng bị từ chối

Tv show

22:54:28 02/07/2024
Cô gái Nhật U.40 khiến Quyền Linh - Ngọc Lan thích thú khi đến chương trình Bạn muốn hẹn hò tìm bạn trai. Tuy nhiên, sau quá trình tìm hiểu, cô bị từ chối hẹn hò với lý do khác biệt văn hóa và ngôn ngữ.

Bùi Lý Thiên Hương, Bích Tuyền và loạt 'người quen' tại Miss Grand Vietnam 2024

Người đẹp

22:49:47 02/07/2024
Với kinh nghiệm trình diễn dày dạn, dàn người đẹp như Bùi Lý Thiên Hương, Lâm Thị Bích Tuyền... được đ.ánh giá cao khi trở lại đường đua Miss Grand Vietnam 2024.

Bên trong bữa tiệc sinh nhật hoành tráng mừng t.uổi 40 của Khloé Kardashian

Sao âu mỹ

22:46:58 02/07/2024
Em gái Kim siêu vòng 3 đã có bữa tiệc sinh nhật hoành tráng bên cạnh gia đình, bạn bè và nhiều ngôi sao nổi tiếng.