Các nhà khoa học tuyên bố tìm ra vaccine mới hiệu nghiệm chống HIV

Theo dõi VGT trên

Các nhà khoa học tin rằng loại vaccine mới có thể kích hoạt sản xuất các kháng thể chống HIV.

Các chuyên gia nghiên cứu tại Đại học Y Mount Sinai (New York, Mỹ) mới đây tuyên bố chiết xuất thành công loại vaccine mới từ DNA và protein tái tổ hợp có công năng giúp chống nhiễm HIV.

Với mục tiêu chiết xuất vaccine, trước hết các chuyên gia xác định thành phần virus có thể tương tác với kháng thể. Sự hiệp lực này gây ra chuỗi phản ứng, dẫn đến cái chết của virus và các tế bào nhiễm bệnh. Sau đó, các nhà khoa học phát triển loại vaccine kích thích hoạt động của các kháng thể loại này. Cách tiếp cận như vậy để chiết xuất vaccine được gọi là “sự đảo chiều của vaccine”.

Các nhà khoa học tuyên bố tìm ra vaccine mới hiệu nghiệm chống HIV - Hình 1

Các nhà khoa học tin rằng loại caccine mới có thể kích hoạt sản xuất các kháng thể chống HIV. (Ảnh: Sputnik)

Thành phần hoạt chất chính của vaccine tương tác với một trong những phần của protein gp120, có trong màng bọc của HIV. Công thức mới chứa DNA protein gp120 và ba protein tái tổ hợp.

Chúng gây ra thay đổi trong hệ thống miễn dịch, buộc nó tạo kháng thể chống lại gp120. Do đó, sau khi cơ thể bị nhiễm virus, hệ thống miễn dịch sẽ huy động các kháng thể mới “xuất quân” loại bỏ virus bệnh bằng con đường phá hủy màng tế bào.

Vaccine mới được tạo ra an toàn ở chỗ nó không chứa các chất nguy hiểm và virus ở dạng hoạt tính, nghĩa là nó không cho phép lây nhiễm HIV.

Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện ra rằng việc tiêm vaccine mới này tạo ra kháng thể mong muốn ở khỉ. Các nhà khoa học tin rằng cơ thể con người cũng sẽ phản ứng theo cách tương tự.

Các thí nghiệm thành công trên loài linh trưởng sẽ cho phép các nhà khoa học chuyển sang giai đoạn mới – thử nghiệm trên người. Theo tuyên bố của các chuyên gia, công thức vaccine mới là an toàn, dung nạp tốt và tạo phản ứng miễn dịch tích cực.

Nguồn: Sputnik/VTC

Video đang HOT

Nhiều lựa chọn cho bệnh nhân HIV

Các nhà khoa học Ý thông báo phát minh ra một loạt thuốc ức chế Tat (Transactivator) và thiết bị ngăn ngừa virus HIV.

Nhiều lựa chọn cho bệnh nhân HIV - Hình 1

Một ca điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV. Ảnh: ITN.

Thông tin trên đem lại hy vọng trong việc điều trị bệnh này đối với bệnh nhân HIV, cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ. Báo GD&TĐ có cuộc trò chuyện với Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) Hoàng Đình Cảnh xung quanh vấn đề này.

- Việc nghiên cứu thành công và đưa vào sử dụng thuốc ức chế Tat cho các bệnh nhân nhiễm HIV sẽ mở ra hướng điều trị mới cho họ như thế nào, thưa ông?

Cơ chế hoạt động của thuốc kháng virus ARV hiện nay dựa trên sự kết hợp của 3 hoặc nhiều nhóm thuốc kháng virus khác nhau, có hiệu quả rộng trong việc làm suy giảm phổ virus HIV trong máu. Khi đó, nếu một loại thuốc không thể kiểm soát được virus thì các thuốc còn lại vẫn có hiệu quả.

Liệu pháp này giữ tải lượng virus HIV trong máu thấp hơn ngưỡng 200 bản sao/ml máu (ngưỡng "không phát hiện được"). Tuy nhiên, HIV không thể được loại bỏ hoàn toàn bằng thuốc ARV, vì virus vẫn tồn tại (mặc dù không nhân lên).

Các nhà khoa học gọi dạng HIV thầm lặng này là "ổ chứa virus tiềm ẩn" bởi vì nó vẫn vô hình đối với hệ thống miễn dịch và không bị ARV tấn công. HIV vẫn tái hoạt động định kỳ và bắt đầu nhân lên khi có cơ hội. Do đó, liệu pháp dùng thuốc kháng virus hiện nay phải điều trị trong suốt cuộc đời bệnh nhân.

Nhiều lựa chọn cho bệnh nhân HIV - Hình 2


Ông Hoàng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS.

Gần đây, Trung tâm nghiên cứu AIDS của Viện Y tế quốc gia Ý (ISS) công bố kết quả một nghiên cứu được thực hiện tại 8 trung tâm nghiên cứu lâm sàng ở Ý.

Tat là chữ viết tắt của Transactivator, một gen điều hòa có tác dụng thúc đẩy sự sinh sản của virus HIV. Đây là thành tố rất quan trọng, không có nó HIV hoàn toàn không nhân lên được.

Thuốc Tat hướng đến 1 loại protein có tên là HIV-1 Tat, được biết đến với vai trò quan trọng trong việc nhân lên của virus HIV. Loại thuốc mới tăng cường phản ứng của hệ thống miễn dịch với protein này, có tác dụng "khóa" chúng lại, khiến virus HIV không thể sao chép được.

Sau thử nghiệm đợt 1, 92 tình nguyện viên bước vào dùng thuốc đợt 2, kéo dài suốt 8 năm. Kết quả cho thấy, việc sử dụng thuốc ức chế Tat trên các bệnh nhân dùng thuốc kháng virus (ARV) đã làm giảm đáng kể lượng virus tiềm ẩn so với chỉ điều trị bằng ARV đơn thuần.

- Vậy hiệu quả trong điều trị của thuốc ARV và thuốc này có gì khác nhau? Khi nào các bệnh nhân nhiễm HIV tại Việt Nam có cơ hội được sử dụng?

Nghiên cứu cũng chỉ ra, thuốc ức chế Tat khi sử dụng kèm với thuốc kháng virus truyền thống (ARV) sẽ có tác dụng mạnh hơn so với liệu pháp chỉ dùng ARV.

Kết quả lâm sàng mới nhất cho thấy bệnh nhân được điều trị bằng cả thuốc kháng ARV và thuốc ức chế Tat ghi nhận sự giảm mạnh nồng độ DNA pro-virus trong máu. Tải lượng HIV của tình nguyện viên tham gia giảm hơn 80%, xuống dưới 50 bản sao/ml máu.

Đáng chú ý, phản ứng này xảy ra với tốc độ trung bình cao gấp 4 - 7 lần so với quan sát ở những bệnh nhân được điều trị bằng liệu pháp ARV thông thường.

Có thể nói, sự ra đời của một loại thuốc mới mở ra hướng điều trị và cơ hội mới cho người nhiễm HIV. Tuy nhiên, đây mới là nghiên cứu công bố lâm sàng của các nhà khoa học Ý.

Từ khi đưa thuốc được thử nghiệm thành công ra áp dụng rộng rãi chắc chắn cần có thời gian và về nguyên tắc những thuốc mới ra đời có giá thành rất đắt không phải dễ dàng tiếp cận được.

Bộ Y tế sẽ theo dõi chặt chẽ những phát minh, sáng kiến trong lĩnh vực này và luôn áp dụng những khuyến cáo mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới trong dự phòng và điều trị HIV/AIDS.

- Mới đây, các nhà khoa học trên thế giới cũng công bố phát minh ra một thiết bị nhỏ gọn chỉ bằng que diêm có thể ngăn chặn việc lây nhiễm virus HIV ở những người có nguy cơ cao, ông đánh giá điều này như thế nào?

Tại Việt Nam, việc sử dụng thuốc kháng virus (ARV) để dự phòng lây nhiễm HIV (tức sử dụng thuốc kháng virus uống hàng ngày ở người chưa nhiễm HIV nhưng có nguy cơ cao lây nhiễm HIV) nhằm dự phòng lây nhiễm HIV mà chúng ta quen gọi là PrEP đã và đang được triển khai tại 11 tỉnh.

Thuốc dùng đường uống nên khi vào cơ thể sẽ bị đào thải. Để thuốc ARV trong máu duy trì đủ nồng độ ức chế virus cần phải uống bổ sung hàng ngày, mỗi ngày một viên và người dùng có thể ngừng sử dụng thuốc khi xét nghiệm cho thấy không còn nguy cơ lây nhiễm HIV.

Với loại thuốc MK-8591 vừa được nhóm tác giả công bố tại Hội nghị quốc tế về AIDS lần thứ 10 ở thành phố hồi tháng 7 về bản chất cũng là thuốc kháng virus (ARV).

Tuy nhiên nó được thử nghiệm dưới dạng que cấy, giống như que diêm. Khi cấy que có thuốc này vào dưới da, thuốc ARV sẽ giải phóng từ từ và duy trì một nồng độ thuốc trong máu đủ dự phòng nguy cơ lây nhiễm HIV.

Đây là một nghiên cứu lâm sàng đang được thử nghiệm. Người ta sản xuất các loại que cấy có hàm lượng khác nhau, từ đó thời gian có hiệu lực dự phòng lây nhiễm HIV của que cấy kéo dài khác nhau.

Với kết quả này, tôi hy vọng các nhà khoa học có thể tạo ra một cách tiếp cận mới để ngăn chặn virus HIV một cách hiệu quả và cũng mở ra cho người sử dụng một lựa chọn mới. Thay vì người sử dụng phải uống thuốc hàng ngày thì chỉ cần cấy 1 que có thể dự phòng được nhiều tháng hoặc hàng năm.

Tuy nhiên cũng cần nhắc lại, đây mới là kết quả nghiên cứu lâm sàng và để đưa ra ứng dụng rộng rãi sẽ cần có thêm thời gian.

Hơn nữa nhìn chung đã là thuốc khi đưa vào cơ thể một lượng lớn để nó giải phóng từ từ, chắc chắn cần có nghiên cứu cẩn thận không chỉ hiệu quả mà cả tác dụng phụ của thuốc trước khi triển khai rộng rãi.

- Xin trân trọng cảm ơn ông!

Hồng Vân (Thực hiện)

Theo GDTĐ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Uống cà phê thường xuyên có hại hay lợi cho gan?Uống cà phê thường xuyên có hại hay lợi cho gan?
11:27:49 02/02/2025
6 đồ uống giúp hơi thở thơm tho, giảm hôi miệng ngày Tết6 đồ uống giúp hơi thở thơm tho, giảm hôi miệng ngày Tết
10:38:58 01/02/2025
Chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý cho phụ nữ giảm cân dịp TếtChế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý cho phụ nữ giảm cân dịp Tết
12:53:08 01/02/2025
Rối loạn mỡ máu ở người cao tuổi nên ăn gì?Rối loạn mỡ máu ở người cao tuổi nên ăn gì?
09:04:04 02/02/2025
7 bài tập giảm đầy bụng, khó tiêu7 bài tập giảm đầy bụng, khó tiêu
11:57:27 01/02/2025
Các bước đơn giản nhất để bắt đầu thiền địnhCác bước đơn giản nhất để bắt đầu thiền định
09:11:26 02/02/2025
Loại quả 'báu vật' ngày Tết, cực tốt cho sức khỏe nhiều người lại chỉ để ngắmLoại quả 'báu vật' ngày Tết, cực tốt cho sức khỏe nhiều người lại chỉ để ngắm
13:55:24 02/02/2025
Ba không khi ăn hạt bíBa không khi ăn hạt bí
14:46:57 02/02/2025

Tin đang nóng

Vì sao "Bộ tứ báo thủ" của Trấn Thành áp đảo phòng vé dù vấp tranh cãi?Vì sao "Bộ tứ báo thủ" của Trấn Thành áp đảo phòng vé dù vấp tranh cãi?
14:09:47 02/02/2025
Trấn Thành phản ứng ra sao giữa lúc Lê Giang "làm loạn"?Trấn Thành phản ứng ra sao giữa lúc Lê Giang "làm loạn"?
15:42:41 02/02/2025
Bức ảnh khiến Song Hye Kyo bị cả MXH tấn côngBức ảnh khiến Song Hye Kyo bị cả MXH tấn công
14:07:48 02/02/2025
Diễm Hương hé lộ cuộc sống ở Canada: "Con thân với cha dượng hơn với tôi"Diễm Hương hé lộ cuộc sống ở Canada: "Con thân với cha dượng hơn với tôi"
14:01:03 02/02/2025
Văn Toàn bất ngờ gọi Hoà Minzy là vợ trên mạng, có chuyện gì đây?Văn Toàn bất ngờ gọi Hoà Minzy là vợ trên mạng, có chuyện gì đây?
17:00:33 02/02/2025
Cậu bé vùng vằng, chê ít thế và đập bao lì xì xuống ghế khi được mừng tuổiCậu bé vùng vằng, chê ít thế và đập bao lì xì xuống ghế khi được mừng tuổi
15:20:56 02/02/2025
"Chủ tịch showbiz" bị 4 triệu người tẩy chay vì dối trá, tặng fan ô tô rồi... đòi lại"Chủ tịch showbiz" bị 4 triệu người tẩy chay vì dối trá, tặng fan ô tô rồi... đòi lại
16:02:31 02/02/2025
Vụ ngoại tình mất mặt nhất showbiz: Nam diễn viên bị kiện ra toà còn lộ đối xử tệ với vợVụ ngoại tình mất mặt nhất showbiz: Nam diễn viên bị kiện ra toà còn lộ đối xử tệ với vợ
15:33:22 02/02/2025

Tin mới nhất

Hai chị em nguy kịch sau khi uống lọ dung dịch màu hồng vứt ngoài ruộng

Hai chị em nguy kịch sau khi uống lọ dung dịch màu hồng vứt ngoài ruộng

18:35:43 02/02/2025
Sau khi chia nhau uống lọ nước màu hồng nghi là thuốc diệt chuột ngoài ruộng, 2 chị em ở Nghệ An rơi vào tình trạng nôn ói, co giật.
Người đàn ông bị dây kẽm dài 20cm xuyên vào lồng ngực

Người đàn ông bị dây kẽm dài 20cm xuyên vào lồng ngực

13:30:03 02/02/2025
Ngày 2/2, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam cho biết vừa cấp cứu, phẫu thuật thành công, cứu sống nam bệnh nhân bị dị vật kẽm có bọc nhựa dài 20cm xuyên vào lồng ngực.
Dấu hiệu và cách xử trí ngộ độc rượu

Dấu hiệu và cách xử trí ngộ độc rượu

11:24:42 02/02/2025
Chuyên gia khuyến cáo, khi thấy người có dấu hiệu ngộ độc rượu, nên nhanh chóng gọi cấp cứu. Trong lúc đó, giữ họ ngồi thẳng, cho uống nước nếu còn tỉnh, che bằng chăn hoặc áo lạnh tránh gió.
Ăn uống đúng cách giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa dịp Tết

Ăn uống đúng cách giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa dịp Tết

11:21:54 02/02/2025
Cho dù bạn bị hội chứng ruột kích thích, đã được chẩn đoán mắc bệnh Crohn hay chỉ hy vọng duy trì ổn định đường ruột khỏe mạnh thì việc đối mặt với thực đơn phong phú các món ăn ngày Tết là một thử thách cần phải vượt qua.
Vì sao không nên uống thuốc với trà?

Vì sao không nên uống thuốc với trà?

09:14:28 02/02/2025
Do thành phần phức tạp nên trà và các loại đồ uống khác như nước trái cây, sữa... đều không thích hợp để dùng làm nước để uống thuốc.
Những loại hạt nào được dùng trong ngày tết có dinh dưỡng cao?

Những loại hạt nào được dùng trong ngày tết có dinh dưỡng cao?

09:01:27 02/02/2025
Mỗi loại hạt sẽ có ưu thế về dinh dưỡng riêng. Nắm được thành phần dinh dưỡng và công dụng của các hạt có thể giúp chúng ta lựa chọn hạt phù hợp nhất cho sức khỏe của bản thân và gia đình.
8 ngày nghỉ Tết, hơn 24.000 người cấp cứu liên quan đến tai nạn giao thông

8 ngày nghỉ Tết, hơn 24.000 người cấp cứu liên quan đến tai nạn giao thông

08:57:57 02/02/2025
Trong 24 giờ qua, tổng số lượt khám, cấp cứu tai nạn nghi liên quan đến giao thông là 3.727 người, nâng tổng số ca khám, cấp cứu tai nạn nghi liên quan đến giao thông trong 8 ngày nghỉ Tết là 24.054 người.
Người đàn ông dập nát 2 bàn tay nghi do pháo tự chế

Người đàn ông dập nát 2 bàn tay nghi do pháo tự chế

18:55:14 31/01/2025
Người đàn ông 33 tuổi ở Quảng Nam nhập viện với nhiều vết thương khắp cơ thể. Đặc biệt, 2 bàn tay bệnh nhân bị thương rất nặng.
Nguy cơ bùng phát viêm loét đại tràng dịp lễ Tết và cách giảm đau nhanh

Nguy cơ bùng phát viêm loét đại tràng dịp lễ Tết và cách giảm đau nhanh

14:06:51 31/01/2025
Đồng thời thay thế bằng các thực phẩm dễ tiêu hóa hơn, không chứa dầu mỡ như cháo, súp và chế độ ăn ít chất xơ - ngay cả khi bệnh khiến bạn mất cảm giác thèm ăn nhưng cơ thể vẫn cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết.
Bác sĩ cảnh báo nguy cơ dị vật đường thở ở trẻ dịp tết

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ dị vật đường thở ở trẻ dịp tết

13:32:33 31/01/2025
Để phòng tránh dị vật đường thở, bác sĩ Trần Thanh Phụng khuyến cáo: Các bà mẹ cho trẻ bú sữa đúng cách; không ăn, bú, uống thuốc khi trẻ đang khóc, cười.
Bí quyết giữ gìn sức khỏe, tránh tăng cân trong kỳ nghỉ Tết

Bí quyết giữ gìn sức khỏe, tránh tăng cân trong kỳ nghỉ Tết

13:30:41 31/01/2025
Bánh gạo lứt có thành phần chính từ gạo lứt. Mỗi chiếc bánh gạo lứt 9 gram chỉ có khoảng 35 calo. Ăn bánh gạo lứt giúp ổn định đường huyết, giảm cholesterol và hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh về tim hiệu quả.
10 lợi ích sức khỏe tuyệt vời khi ăn dưa lưới

10 lợi ích sức khỏe tuyệt vời khi ăn dưa lưới

11:43:30 31/01/2025
Dưa lưới là nguồn cung cấp vitamin C, một chất chống oxy hóa mạnh giúp tăng cường chức năng miễn dịch bằng cách kích thích sản xuất tế bào bạch cầu. Ăn dưa lưới có thể giúp bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng, đặc biệt là trong thời tiết tha...

Có thể bạn quan tâm

Nga tiếp cận thành phố then chốt của Ukraine, chuẩn bị cho đà tiến tương lai

Nga tiếp cận thành phố then chốt của Ukraine, chuẩn bị cho đà tiến tương lai

Thế giới

19:36:13 02/02/2025
Lực lượng Nga đang siết dần gọng kìm xung quanh thành phố miền đông của Ukraine là Pokrovsk, nơi đóng vai trò là trung tâm hậu cần then chốt của quân đội chính quyền Kyiv.
Sau 6 tiếng, Công an bắt 2 đối tượng cướp giật tài sản ngày mùng 2 Tết

Sau 6 tiếng, Công an bắt 2 đối tượng cướp giật tài sản ngày mùng 2 Tết

Pháp luật

19:16:52 02/02/2025
Ngày 2/2, Công an huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Đào Văn Thắng
Tóm dính Mỹ Tâm cùng một người đàn ông đón Tết tại Đà Nẵng, thái độ lọt vào camera gây chú ý

Tóm dính Mỹ Tâm cùng một người đàn ông đón Tết tại Đà Nẵng, thái độ lọt vào camera gây chú ý

Sao việt

18:57:43 02/02/2025
Mai Tài Phến trông rất thoải mái, vui vẻ tham gia các hoạt động cùng gia đình bạn gái tin đồn . Mỹ Tâm diện chiếc váy y hệt với ảnh khoe vào ngày Mùng 3 Tết.
4 ô tô va chạm liên hoàn, cao tốc qua Thanh Hóa ùn tắc

4 ô tô va chạm liên hoàn, cao tốc qua Thanh Hóa ùn tắc

Tin nổi bật

18:41:47 02/02/2025
Khoảng 15h ngày 2/2 (mùng 5 Tết), trên tuyến cao tốc Mai Sơn - quốc lộ 45, hướng Thanh Hóa - Hà Nội, xảy ra tình trạng ùn tắc kéo dài, nhiều ô tô nhích từng đoạn.
Haaland đã đúng về 'hiện tượng' Marmoush

Haaland đã đúng về 'hiện tượng' Marmoush

Sao thể thao

18:05:33 02/02/2025
Tiền đạo người Ai Cập mang đến làn gió mới cho Man City, giúp đội bóng của Pep Guardiola chuyển mình sang lối chơi trực diện hơn, phá vỡ những khuôn mẫu cũ và tạo nên một nhịp điệu công hoàn toàn mới.
Sốc: Kanye West "chỉ follow mình em" Taylor Swift, đến vợ hiện tại cũng không có đặc quyền này!

Sốc: Kanye West "chỉ follow mình em" Taylor Swift, đến vợ hiện tại cũng không có đặc quyền này!

Sao âu mỹ

18:04:35 02/02/2025
Kanye West và Taylor Swift là kẻ thù không đội trời chung , nhưng nam rapper lại có hành động đặc biệt vốn trước đây chỉ dành cho vợ cũ Kim Kardashian.
Báo Hàn: Kim Woo Bin lộ dấu hiệu chia tay Shin Min Ah?

Báo Hàn: Kim Woo Bin lộ dấu hiệu chia tay Shin Min Ah?

Sao châu á

17:48:21 02/02/2025
Kim Woo Bin tiết lộ không có kế hoạch nào trong năm nay, khiến cộng đồng mạng đặt nghi vấn về mối quan hệ giữa anh và Shin Min Ah
Chuyện tình cặp đôi kết hôn với nhau lâu nhất thế giới, gần 87 năm

Chuyện tình cặp đôi kết hôn với nhau lâu nhất thế giới, gần 87 năm

Lạ vui

16:47:15 02/02/2025
Herbert và Zelmyra Fisher (sống ở bang Bắc Carolina, Mỹ) là cặp đôi chung sống với nhau lâu nhất thế giới, họ làm vợ chồng trong 86 năm 290 ngày.
4 con giáp đào hoa nhất năm Ất Tỵ

4 con giáp đào hoa nhất năm Ất Tỵ

Trắc nghiệm

15:18:23 02/02/2025
Năm mới Ất Tỵ 2025 dự báo đem đến nhiều vận may và điều mới mẻ cho 12 con giáp, trong đó có những tuổi đặc biệt có vận đào hoa nở rộ.
Chồng đi dép lê, mặc đồ bộ bị coi thường cho đến khi vợ lộ diện, netizen: Anh này chắc chắn là đại gia

Chồng đi dép lê, mặc đồ bộ bị coi thường cho đến khi vợ lộ diện, netizen: Anh này chắc chắn là đại gia

Netizen

14:22:20 02/02/2025
Mới đây trên mạng xã hội Douyin (tương tự TikTok ở Việt Nam) một cặp vợ chồng đang viral với những clip chỉ vài giây, quay vẻ bề ngoài của cả hai.
Chiếc váy dài thanh lịch, sang trọng nhất dành cho năm mới 2025

Chiếc váy dài thanh lịch, sang trọng nhất dành cho năm mới 2025

Thời trang

14:19:52 02/02/2025
Để tìm ra chiếc váy dài thanh lịch và sang trọng nhất dành cho mọi dịp trong những ngày đầu năm mới 2025, chúng ta không thể quên nhắc đến những kiểu dáng cổ điển timeless bậc nhất là váy sơ mi, váy chữ A