Các hãng nổi tiếng làm gì khi ‘chán’ sản xuất xe hơi
Gần đây, xu hướng hợp tác thiết kế sản phẩm trong lĩnh vực phi xe hơi giữa các hãng xe với các thương hiệu nổi tiếng khác dường như đang quay trở lại và ngày càng lan tỏa một cách mạnh mẽ.
Nó có thể là một dấu hiệu cảnh báo những hướng phát triển mới trong lòng những tên tuổi vốn gắn liền với ngành công nghiệp ô tô. Ví dụ như cách đây 2 tháng, Peugeot đã cho ra mắt một mẫu piano mới, còn Bentley khai trương hệ thống khách sạn siêu sang. Gần đây nhất, mới chỉ trong tuần trước, Jaguar công bố mẫu concept speedboat – một du thuyền tốc độ cao được ví như ngôi nhà thông minh dành cho giới nhà giàu.
Đàn piano của Peugeot.
Tất nhiên, không có gì mới trong việc các thương hiệu ô tô hợp tác thiết kế trong lĩnh vực khác ngoài xe hơi và rõ ràng điều này không phải bất cứ nhãn hiệu xe nào cũng làm được, nếu không muốn nói rằng là điều khó có thể thực hiện đối với những hãng xe phẩm cấp trung bình.
Bắt đầu từ cuối năm 1970, dấu hiệu hợp tác này trở nên công khai hơn khi lợi ích của sự kết hợp đem lại những hấp dẫn ngày càng tăng, nâng cao giá trị bản thân của thương hiệu. Ví dụ như 2 thương vụ Gucci cộng tác cùng Cadillac Seville và Fila kết hợp với Autobianchi Lancia Y10 năm 1987. Một bên là hãng sản xuất đồ thể thao sang trọng, một bên là những biểu tượng xe hơi cao cấp của Mỹ và Ý, kết hợp với nhau tạo nên hiệu ứng thành công đến bất ngờ.
Bentley sở hữu cả khách sạn.
Thậm chí thỉnh thoảng những sự kết hợp còn thuộc một lĩnh vực hoàn toàn chẳng liên quan gì đến xe. Trường hợp điển hình là thương vụ Bentley khai trương tòa khách sạn trên đường St Regis, thành phố New York. Trong giai đoạn khởi đầu, cả hai thương hiệu đều có lịch sử tương đồng với nhiều năm gắn liền với phân khúc sản phẩm cao cấp trong lĩnh vực xe hơi và du lịch. Nhìn thấy tiềm năng hợp tác đó, cả Bentley và St Regis đã quyết định thúc đẩy hợp tác, kết quả là khách sạn mới sở hữu toàn bộ đồ nội thất mang phong cách siêu xe, từ chất liệu da, gỗ cho đến những đường nét trang trí trên trần và tường. Và có vẻ như tình hình kinh doanh diễn ra khá suôn sẻ, khi nhiều khách hàng chấp nhận mức giá 9.500 USD/đêm, thậm chí lượng đặt phòng đã kéo dài tới tận năm 2013.
Như vậy, từ một quan điểm thiết kế, có rất nhiều cách để một chuyên gia tham gia vào quá trình cung cấp những sản phẩm khác nhau, dường như chẳng có chút liên quan nào như xe hơi và khách sạn. Điều quan trọng là khả năng thành công khá cao, nếu có cách tiếp cận đúng đắn.
Tất nhiên, đôi khi hợp tác giữa những đại diện tiêu biểu trong ngành công nghiệp xe hơi và giới thiết kế thời trang cũng có những kết thúc không như ý, đặc biệt là khi sự hợp tác mang tính gượng ép, chủ yếu nhằm mục đích tiếp thị bán xe trong bối cảnh thị trường tiêu thụ thiếu hiệu quả. Ngoài ra, sự kết hợp không phải lúc nào cũng đem lại lợi ích cân bằng cho cả 2 bên. Tuy nhiên, xác suất đó không quá cao và đó là nguyên nhân khiến xu hướng này ngày càng nở rộ.
Video đang HOT
Jaguar công bố mẫu concept speedboat – một du thuyền tốc độ cao.
Dưới đây là 5 câu chuyện hợp tác tiêu biểu cho sự thành công giữa một thương hiệu xe hơi và một đối tác ngoài ngành:
1. Seb Conran và Nissan Cube
Mẫu city car đa năng mang phong cách cổ điển có sự kết hợp nhẹ nhàng với nhà thiết kế Seb Conran để tạo ra một hơi hướng nội thất hoàn toàn mới cho chiếc xe, với ghế da màu đỏ, lưới tản nhiệt ấn tượng và màu sơn socola thực sự độc đáo.
2. Bentley và St. Regis
Sự kết hợp giữa một nhãn hiệu siêu xe và thương hiệu khách sạn cao cấp được thực hiện khá tinh tế, với việc đem những màu sắc cổ điển trong trường phái nội thất xe hơi vào câu lạc bộ dành cho các quý ông của nước Anh, tạo ra một nét mới vừa hiện đại vừa sang trọng. Đây được đánh giá là phi vụ mở rộng thương hiệu thực sự có giá trị của Bentley.
3. Versace và Lamborghini Murcielago LP640
4. Alessi và Fiat Panda
Hãng thiết kế các sản phẩm nhựa Alessi có thương vụ làm ăn chung khá mỹ mãn với nhà sản xuất xe hơi nước Ý Fiat trong mẫu concept Panda. Các phiên bản màu cam và trắng được đánh giá là xuất sắc nhất, thậm chí giới chuyên môn còn cho rằng lái chiếc xe này bạn cần đạt đến mức độ cực kỳ tự tin để thoát khỏi những cái nhìn suốt dọc hai bên đường.
5. Fila và Lancia Y10
Sự kết hợp lần đầu tiên giữa hãng thời trang thể thao cao cấp châu Âu và mẫu city car Autobianchi Lancia Y10 đến từ nước Ý đã tạo ra một hiệu ứng cực mạnh trên thị trường xe hơi dành cho giới trẻ những năm cuối thập niên 1980, trở thành biểu tượng cho sự năng động, thành công. Tuy nhiên, các thế hệ sau đó đã không giữ được sức nóng của hai thương hiệu này.
Và 5 thương vụ hợp tác không đem lại kết quả như ý:
1. Paul Smith và Jaguar X-Type
2. Superdry và Morgan 3-Wheeler
3. Vauxhall và Art Car Boot Fair
4. Fat Face và Nissan X-Trail
5. Adidas và VW Golf GTI edition
Theo Autodaily
Thuế, phí bức tử ngành ô tô
Ngành công nghiệp ô tô khó phát triển nếu chính sách quản lý không ổn định và các loại phí, thuế tiếp tục thay nhau ra đời.
Tại hôi thảo "Chính sách thuê và phí đôi với ngành công nghiêp ô tô và người tiêu dùng" tổ chức ngày 27/9 ở Hà Nội, các chuyên gia kinh tế, nhà sản xuât, nhâp khâu và phân phôi ô tô đã nhất trí cho rằng cân có những chính sách hợp lý hơn nữa mới mong kích thích được ngành công nghiệp ô tô phát triên. Thực trạng thuê, phí đè nặng ngành công nghiêp ô tô cũng là vấn đề được Báo Người Lao Động phản ánh mới đây.
Ô tô "cõng" 14 loại thuế, phí
Theo Vụ Công nghiêp nặng - Bô Công Thương, thị trường ô tô Viêt Nam có mức tăng trưởng khá đêu trong giai đoạn 2006-2009. Tuy nhiên, kê từ năm 2010, thị trường có sự giảm sút nhanh chóng, đặc biêt là năm 2012. Tính đên hêt tháng 8-2012, sản lượng toàn thị trường ô tô của Viêt Nam đạt 64.520 xe, giảm 33% so với cùng kỳ năm trước. Theo dự đoán của Hiêp hôi Các nhà sản xuât ô tô Viêt Nam (VAMA), tông sản lượng bán hàng năm nay chỉ đạt khoảng 100.000 xe.
Thuế cao, phí nặng đã góp phần đẩy giá ô tô tại Việt Nam lên rất cao, ngoài khả năng tài chính của phần đông người dân. Ảnh: TẤN THẠNH
Ông Laurent Charpentier, Chủ tịch VAMA, nhân định tình hình sụt giảm sản lượng bán hàng ô tô là do ảnh hưởng phân nào của khủng hoảng kinh tê nhưng nguyên nhân chính vân nằm ở các yêu tô nôi tại như chính sách quản lý, sức mua...
Với mặt hàng ô tô, Nhà nước luôn đánh thuê cao, đông thời xêp vào danh mục các loại hàng hóa chịu thuê tiêu thụ đặc biêt. Hơn nữa, do chính sách muôn giảm thiêu ùn tắc giao thông nên mặt hàng này còn phải gánh thêm nhiêu loại thuê, phí khác do Bô GTVT đê xuât. Đến nay, ô tô đã phải "cõng" tới 5 loại thuê và 9 loại phí, như: thuê nhâp khâu, thuê tiêu thụ đặc biêt, thuê GTGT, lê phí trước bạ, biển số...
"Công nghiêp ô tô đang trong trạng thái muôn phát triên nhưng bị kìm hãm, trong khi xu thê phát triên tât yêu trên thê giới gắn bó với giao thông đường bô và sử dụng phương tiên ô tô là chính. Không có lý nào lại không phát triên ngành công nghiêp này" - nguyên thứ trưởng Bô Công Thương Đô Hữu Hào nói.
Chính sách phải ôn định
Tình trạng ảm đạm trong thị trường ô tô vài năm gân đây do chính sách thuê, phí thay đôi chóng mặt khiên các nhà đâu tư, sản xuât và phân phôi sản phâm không kịp trở tay. Năm 2011, Bô Công Thương ban hành Thông tư 20 siêt nhâp khâu ô tô nguyên chiêc theo hướng các doanh nghiêp (DN) muôn nhâp khâu phải có giây ủy quyên của nhà nhâp khâu, nhà phân phôi chính hãng.
Thông tư này đã khiên các DN thương mại nhâp khâu xe phải rút lui, đôi chiên lược kinh doanh. Mới đây, Tông cục Hải quan lại đê nghị nới lỏng quy định trong Thông tư 20 theo hướng bỏ giây ủy quyên của nhà nhâp khâu, phân phôi chính hãng đê các DN thương mại được nhâp khâu với lý do tăng thu cho ngân sách, hạn chê đôc quyên và tránh lách luât trong nhâp khâu ô tô.
"Chính sách thay đôi quá nhiêu và quá nhanh khiên nhà đâu tư phải điêu chỉnh phương án kinh doanh thường xuyên, tât yêu sẽ dân đên tình trạng chụp giât, thiêu những bước đi bài bản và lâu dài" - ông Andreas Klingler, Tông Giám đôc Porsche Viêt Nam, nêu quan điêm.
Ông Trân Tân Trung, Tông Giám đôc Công ty CP Liên Á Quôc tê, nhà phân phôi chính thức Audi tại Viêt Nam, cho rằng: "Chính sách thuê, phí tuy cao cũng có thê tìm cách thích nghi được nhưng phải ôn định đê nhà sản xuât, phân phôi có hướng đi lâu dài, chắc chắn".
Nguyên nhân khiên nhiêu chính sách thuê, phí ra đời môt cách "lôn xôn" là do quan điêm của các bô, ngành còn chưa thông nhât. Ông Bùi Ngọc Huyên, Tông Giám đôc Vinaxuki, cho rằng các chính sách vê thuê, phí của Viêt Nam chông chéo bởi môi bô, ngành đêu có quyên đê ra chính sách riêng mà không có tiêng nói chung. "Nêu không cải cách triêt đê vê tư duy hoạch định chính sách thì ngành công nghiêp ô tô khó lòng phát triên được" - ông Huyên nhân định.
Chỉ nên đánh thuế cao dòng xe cao cấpÔng Nguyên Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tông Thư ký Hôi Tiêu chuân và Bảo vê người tiêu dùng Viêt Nam, đê xuât chỉ nên đánh thuê nặng đôi với những dòng xe cao câp, còn phân khúc xe bình dân phục vụ nhu câu đi lại của người dân thì không đáng bị đánh thuê cao như hiện nay. Theo ông Đô Hữu Hào, lẽ ra nên có chính sách giảm thuê tiêu thụ đặc biêt với những sản phâm đã nôi địa hóa, tăng thuê với những linh kiên nhâp khâu mà Viêt Nam đã sản xuât được. Như thê, thuê không chỉ là nguôn thu ngân sách mà còn góp phân kích thích nên công nghiêp ô tô phát triên.
Theo Phương Nhung
Người Lao Động
'Khai tử' xe hơi Lada Sau 4 thập kỷ tồn tại với đủ cung bậc thăng trầm, Lada - thương hiệu một thời là niềm tự hào của ngành công nghiệp ô tô Nga - giờ đây sẽ ngừng sản xuất. Hãng ô tô AvtoVAZ của Nga sẽ ngừng sản xuất dòng xe Lada cổ điển cuối cùng trong năm nay. Đây là một tin buồn đối với...