Cả nước chỉ có 300 thanh tra chuyên trách về ATVSTP
Trong năm 2012, cả nước xảy ra 68 vụ ngô đôc thực phâm (NĐTP) với 5.541 người bị ngô đôc.
Chiêu nay 9.1, theo báo cáo của Bô trưởng Bô Y tê Nguyên Thị Kim Tiên tại hôi nghị trực tuyên “Tông kêt công tác bảo đảm an toàn vê sinh thực phâm(ATVSTP) năm 2012 định hướng trọng tâm và kê hoạch triên khai năm 2013″ do Phó thủ tướng Nguyên Thiên Nhân chủ trì, thì trong năm 2012, cả nước xảy ra 68 vụ NĐTP (giảm 6 vụ so với năm 2011), với 5.541 người bị ngộ độc (giảm 368 người so với năm 2011).
Tuy nhiên cũng trong năm 2012, rô lên tình trạng NĐTP tại các hô gia đình, nhât là ngô đôc do uông rượu, đã có môt sô trường hợp tử vong.
“Có 68% mâu rượu qua kiêm tra không đạt tiêu chuân vê các chât aldehyde, methanol. Nhiều cơ sở sản xuât rượu ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hông không đảm bảo vê sinh có nơi còn dùng nước giêng khoan chê biên rượu”, Bô trưởng Nguyên Thị Kim Tiên cho biêt.
Qua kiêm tra các cơ sở sản xuât, kinh doanh thực phâm trên cả nước năm 2012, có 21,2% sô cơ sở vi phạm.
Bô trưởng Nguyên Thị Kim Tiên cho rằng, lực lượng thanh tra chuyên trách chính vê lĩnh vực ATVSTP của cả nước chỉ có 300 người, sô còn lại (khoảng 1.000 người) chủ yêu là kiêm nhiêm. Trong khi đó, tại Thái Lan, lực lượng thanh tra chuyên trách ATVSTP có đên 5.000 người.
Cơ sở sản xuât cà phê từ hạt bắp không đảm bảo ATVSTP tại TP.HCM do phóng viên BáoThanh Niên phát hiên năm 2012 – Ảnh: Thanh Tùng
Video đang HOT
Hóa chât Trung Quôc dùng sản xuât rau giá – Ảnh: Thanh Tùng
Còn báo cáo của đại diên Bô Công an, cho biêt trong năm 2012, Cục Cảnh sát phòng chông tôi phạm vê môi trường phôi hợp với các cơ quan địa phương trên cả nước phát hiên tông công 1.181 vụ vi phạm vê ATVSTP xử phạt hành chính 592 vụ, phạt khoảng 2,7 tỉ đông tịch thu tiêu hủy 69 tân thịt không đảm bảo ATVSTP phá hiện 252 vụ gia câm nhâp lâu.
Những vụ vi phạm vê ATVSTP mà lực lượng công an phát hiên gôm có kinh doanh, vân chuyên thịt gia súc, gia câm không đảm bảo ATVSTP (thịt thôi, không rõ nguôn gôc) cà phê các hóa chât câm dùng trong sản xuât thực phâm và chăn nuôi…
Theo báo cáo của đại diên Bô Công thương, năm 2012, các cơ quan, lực lượng của bô này đã phát hiên 1.300 vụ vi phạm ATVSTP, xử phạt khoảng 8 tỉ đông, tịch thu gân 2,5 triêu quả trứng gia câm, và 5 tân sản phâm gia câm vi phạm vê ATVSTP.
Tăng cường kiêm tra
Trong tình hình thiêu cán bô chuyên trách, tuy nhiên các bô ngành cho rằng, rât quyêt tâm trong viêc “chông chọi” với thực trạng sản xuât, kinh doanh thực phâm không đảm bảo ATVSTP.
Bô trưởng Bô Y tê cho rằng, ngoài tăng cường công tác thanh, kiêm tra nâng mức xử phạt triên khai các mô hình đảm bảo ATVSTP, đâu tư cho các phòng thí nghiệm (labo) xét nghiêm…, thì viêc cho công bô các cơ sở vi phạm trên các báo đài sẽ rât hữu hiêu.
Tông kêt hôi nghị, Phó thủ tướng Nguyên Thiên Nhân đánh giá, ghi nhân sự nô lực của các bô, ngành trong quản lý ATVSTP.
Theo Phó thủ tướng, năm 2012, chúng ta đã làm được nhiêu viêc trong quản lý ATVSTP như xây dựng hoàn thiên các văn bản pháp lý liên quan đên ATVSTP từ câp Chính phủ đên các bô, ngành công tác thanh tra, kiêm tra cũng được đây mạnh hơn có sự phôi hợp giữa các bô, ngành trong những vụ viêc quan trọng, như quản lý gà nhâp lâu công tác truyên thông cũng làm rât tôt có nhiêu bài báo rât nô lực, góp phân lâp lại trât tự trong đảm bảo ATVSTP.
Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu câu các bô, ngành trong năm 2013 tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiêm tra, nhât là kiêm soát chặt thực phâm nhâp khâu kiêm soát sản xuât rượu, bêp ăn tâp thê xây dựng mô hình chợ đảm bảo ATVSTP tại môi địa phương các bô, ngành (kê cả lĩnh vực truyên thông) cân khen thưởng cá nhân, tâp thê làm tôt công tác đảm bảo ATVSTP.
Theo TNO
Bộ Y tế hướng dẫn cách chọn măng khô
Ngày 8/1, Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế đã khuyến cáo người dân cách lựa chọn măng không chứa lưu huỳnh nhân dịp Tết Nguyên đán.
Theo kết quả giám sát an toàn thực phẩm của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế, măng khô, măng tươi trên phạm vi cả nước vẫn phát hiện nhiều mẫu măng khô có tồn dư hóa chất lưu huỳnh và sulfite có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng.
Mẫu măng khô an toàn
Lưu huỳnh (người dân thường gọi là diêm sinh) thường được sử dụng trong quá trình sấy khô măng để chống ẩm mốc, tạo màu vàng đẹp cho măng hơn hoặc ngâm hóa chất tẩy trắng để làm cho sản phẩm măng trắng hơn đánh lừa người tiêu dùng.
Tại Việt Nam lưu huỳnh được xác định là hóa chất độc hại không được phép sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm. Tuy nhiên theo khuyến cáo của WHO là hàm lượng lưu huỳnh không nên vượt quá 20mg cho một kg sản phẩm.
Nếu người tiêu dùng sử dụng thực phẩm có chứa chất lưu huỳnh có nồng độ cao, lâu dài mà không biết sẽ gây tổn thương về thần kinh, thay đổi hành vi ảnh hưởng hệ tuần hoàn, chức năng tim mạch, tổn thương mắt, giảm thị lực, ảnh hưởng chức năng sinh sản, hệ miễn dịch, tuyến nội tiết, ảnh hưởng đến sự phát triển của não. Nếu cấp tính, thì có biểu hiện ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức ngực...hoặc lưu huỳnh số lượng lớn, sử dụng ở nồng độ cao nó sẽ phản ứng với hơi ẩm để tạo ra axit Sunfurơ có thể gây tổn thương cho phổi, mắt thậm chí còn gây nhiễm độc máu, suy thận...
Măng mốc là măng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Theo một số chuyên gia về lĩnh vực an toàn thực phẩm khuyến cáo cách lựa chọn, sử dụng, chế biến măng đảm bảo an toàn như: Măng có màu vàng nâu nhạt, xuất hiện màu hổ phách, đường vân tỉ mỉ, bề rộng thịt dày, khi sờ vào không có cảm giác ẩm tay, có thể bẻ gãy được. Nếu là măng non thì lưu giữ mùi thơm đặc trưng, không có mùi lạ, không bị mốc.
Bộ Y tế cũng khuyến cáo chỉ nên mua măng khô được bảo quản trong túi nilon có nhãn mác, có nguồn gốc xuất xứ.
Cách nhận biết măng không đảm bảo an toàn thực phẩm
- Măng sấy bằng lưu huỳnh sẽ có mùi khét đặc trưng của măng ngâm lưu huỳnh khi ngửi sẽ có mùi SO2 rất đặc trưng.SO2 (mùi diêm sinh).
- Măng ngâm hóa chất thường có độ bóng, trông bắt mắt, không bao giờ bị ẩm mốc.
- Không nên mua măng có màu sắc khác thường.
- Hạn chế mua măng chua trái mùa thu hoạch thông thường.
- Chỉ nên mua măng khô được bảo quản trong túi ly non có nhãn mác, có địa chỉ, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Cách xử lý măng trước khi chế biến
- Trước khi sử dụng măng cần được rửa thật kỹ bằng nước sạch (riêng đối với măng khô cần rửa sạch sau đó đổ ngập nước ngâm bằng nước ấm hoặc nước gạo (ngâm thời gian khoảng một đêm).
- Luộc măng kèm thay nước 2 đến 3 lần (mỗi lần 30 phút).
- Không sử dụng măng đã bị hỏng, mốc để phục vụ chế biến thành thức ăn
Theo 24h
'Công nghệ' chế biến tôm khô tẩm hóa chất Tôm được chích lấy ra hết đất cát, rồi tẩm hóa chất cho có màu đó, sau đó luộc, phơi khô trên nền đất. Những ngày gần tết, tôm khô bán rất chạy do là mặt hàng "sang trọng", giá cao (600 nghìn đồng một kg), thường dùng làm quà biếu. Công nghệ chế biến nó lại rất đơn giản và trông cực...