Buýt nhanh vỡ tan cửa kính vì ôtô tạt đầu
Đang lưu thông trên đường Giảng Võ (Hà Nội) thì xe buýt nhanh bị một ôtô 4 chỗ tạt đầu làm vỡ kính.
Khoảng 7h40 ngày 4/1, xe buýt nhanh đang lưu thông trên làn đường dành riêng từ Giảng Võ đến Láng Hạ (Hà Nội) thì bất ngờ bị một ôtô 4 chỗ tạt đầu. Vụ va chạm làm vỡ tan cửa kính của xe buýt. Ôtô 4 chỗ sau đó di chuyển tiếp, vì đường đông nên tài xế buýt nhanh chỉ kịp nhìn thấy xe tạt đầu màu bạc.
Ông Nguyễn Hoàng Hải (Giám đốc Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội) cho biết, mặc dù cửa kính bị vỡ nhưng xe buýt nhanh vẫn đi đến cuối bến để đảm bảo lộ trình và đơn vị đưa xe dự phòng vào thay thế.
Buýt nhanh bị tạt đầu làm vỡ kính. Ảnh: Otofun
Tuyến xe buýt nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD cho quãng đường khoảng 14,7 km từ Kim Mã xuống Yên Nghĩa. Dọc tuyến buýt có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe.
Giai đoạn đầu, 24 xe buýt được đưa vào vận hành, trong đó ngày thường 20 xe, chủ nhật 14 xe, 4 xe dự phòng. Ngày thường, xe buýt hoạt động với tần suất từ 5 đến 15 phút/lượt, chủ nhật từ 7 đến 15 phút/lượt. Thời gian xe mở cửa đón khách từ 5h đến 22h.
Video đang HOT
Phạm Dự
Theo VNE
Chạy thử giờ cao điểm, buýt nhanh bằng thời gian buýt thường
Trong lân đâu tiên chay thư nghiêm giơ cao điêm với chặng đường 14 km, xe buyt nhanh đi hết 56 phut. Tôc đô nay ngang vơi xe buyt truyên thông ơ Ha Nôi.
Nha chơ buýt nhanh điểm Khuât Duy Tiên bi un tắc giao thông cục bộ sáng 29/12. Anh: Phương Sơn
Ngày 29/12, Sơ Giao thông Ha Nôi lần đầu tiên thư nghiêm 20 chuyên buyt nhanh (BRT), lô trinh tư bên xe Yên Nghia đên bên xe Kim Ma trong giơ cao điêm vơi tân suât 7-10 phut một chuyên.
Theo ghi nhận, buyt nhanh đon, tra khach tai cac bên chơ, lưu thông cung phương tiên khác trên lan ngoai cung. Canh sat giao thông tham gia phân luồng, tuy nhiên chưa câm cac phương tiên xe may, taxi đi vao câu vươt nhe Lang Ha, Lê Văn Lương như kế hoạch trước đây.
Do cac phương tiên khac được đi vao lan riêng danh cho buyt nhanh, nên trong giờ cao điểm, trên cac tuyên Yên Nghia - Lê Trong Tân, Lê Văn Lương - Lang Ha..., mật độ xe đông đuc, buyt nhanh chay kha châm. Tai điêm chơ trên truc đương Tô Hưu, Khuât Duy Tiên giao thông bi un tắc cục bộ trong thơi gian ngăn.
Trao đôi vơi VnExpress, ông Vu Ha (Giam đôc Ban quan ly dư an phat triên giao thông đô thi, đai diên chu đâu tư) cho biêt, qua thử nghiệm nêu trên, buýt nhanh chạy tư bên Yên Nghia đên Kim Ma mât khoang 56 phut. Viêc vân hanh khơp nôi ky thuât diên ra thuân lơi, tuy nhiên cân điêu tiêt lai môt sô điêm mơ, quay đâu tai các nut giao, nga ba, nga tư trên truc đương xe buyt đi qua.
Cũng theo ông Hà, trong thiêt kê ban đâu lan xe buyt nhanh đươc ngăn cach băng dai phân cach cưng cao khoang 25 cm, nhưng hiên cac tuyên đương phân cach băng vach sơn, phương tiên đi chung nên tôc đô buýt nhanh "không đươc nhanh như ky vong".
Ông Nguyễn Hoàng Hải (Giám đốc Trung tâm Quản lý điều hành Giao thông đô thị Hà Nội) cho hay, viêc chay thư nghiêm là đê kiêm tra mức độ ùn tắc giao thông trên toàn tuyến, để xem xét có phương án tốt nhất.
"Qua lân đâu buýt nhanh chay giơ cao điêm cho thây ở môt sô nut giao tin hiêu đen chưa hơp ly, Trung tâm sẽ đề xuất hiêu chinh lai cho phu hơp", ông Hải nói.
Có thời điểm 2 xe buyt nhanh nôi đuôi nhau tai đương Tô Hưu vao giơ cao điêm sang 29/11. Anh: Phương Sơn
Trong hai ngày 29 và 30/12, 20 xe buýt nhanh chạy thử nghiệm vào tất cả các khung giờ để cơ quan quản lý đánh giá tác động, dự kiến vận hành chính thức từ 31/12.
Theo tinh toan cua Sơ giao thông Ha Nôi, tốc độ trung binh cua buyt nhanh la 20 km/h, thời gian vận hành 45 phút/chuyến, nhanh hơn 5-10 phút so với buýt thường.
Tuyến buýt nhanh thí điểm đầu tiên của Hà Nội là Kim Mã - Yên Nghĩa khởi công đầu năm 2013, dự kiến khai thác vào quý II/2015 nhưng đã chậm tiến độ hơn một năm.
Tuyến buýt chạy theo lộ trình Yên Nghĩa - Ba La - Lê Trọng Tấn - Lê Văn Lương kéo dài - Láng Hạ - Giảng Võ - bến xe Kim Mã. Theo tính toán của đơn vị quản lý, xe buýt nhanh di chuyển cả chặng Kim Mã - Yên Nghĩa dài 14 km, mất khoảng 45 phút.
Tổng đầu tư của dự án gồm xây dựng hạ tầng, nhà chờ, phương tiện... là 55 triệu USD (trên 1.100 tỷ đồng) bằng vốn vay của Ngân hàng Thế giới, trong đó Việt Nam góp vốn đối ứng bằng chi phí giải phóng mặt bằng.
Ba Đô
Theo VNE
Không có thuốc thần chữa tắc đường Hà Nội Không có thuốc thần nào có thể cải thiện tình trạng ùn tắc của Hà Nội, nếu vẫn giữ thói quen tham gia giao thông tùy tiện hiện nay. Hà Nội giá rét những ngày cuối năm nhưng lại nóng bởi chuyện của những chiếc xe buýt nhanh trên tuyến Kim Mã - Yên Nghĩa. Khi những chiếc xe buýt nhanh mang ký...