Buồn bực vô cớ, người phụ nữ nhúng chân cháu gái 2 tuổ.i vào nước sôi cho hả giận, khiến c.ô b.é bị bỏng nặng có nguy cơ phải cắ.t châ.n
Bàn chân c.ô b.é hiện đang có nguy cơ bị nhiễ.m trùn.g cao và rất có thể sẽ phải cắt đi phần chân đó.
Vụ việc kinh hoàng xảy ra vào ngày 11/8 khi c.ô b.é Kaylee Robinson (2 tuổ.i) đang chơi tại nhà bà Jennifer Vaughn, ở thành phố Chattanooga, tiểu bang Tennessee (Mỹ).
Bé Kaylee là con gái của Brittany Smith, người sắp trở thành vợ chồng với Kyle Vaughn – con trai bà Jennifer Vaughn. Vậy nên, dù không phải má.u mủ ruột già nhưng họ cũng sắp trở thành người một nhà.
Bé Kaylee bị tổn thương nghiêm trọng ở chân sau hành động nhẫn tâm của bà Jennifer.
Thỉnh thoảng, Brittany vẫn cho 3 con của mình đến chơi với mẹ chồng tương lai nhưng mọi chuyện đều diễn ra bình thường, bà Jennifer đối xử tốt với các con của cô nhưng Brittany không ngờ có ngày con gái nhỏ của mình lại bị tổn thương nghiêm trọng như vậy vì người mà cô sắp gọi là mẹ.
Ngày 11/8, Brittany đưa 3 con đến nhà bà Jennifer, để Kaylee chơi ở đó rồi đưa 2 đứ.a tr.ẻ lớn hơn đi bơi vì nghĩ rằng mực nước ở hồ bơi quá sâu không đảm bảo an toàn cho c.ô b.é. Tuy nhiên, ngay sau khi thả con gái tại nhà của bà Jennifer vào ngày 11 tháng 8, Brittany đã nhận được một cuộc gọi từ mẹ chồng tương lai bảo cô trở về gấp.
“Tôi có thể nghe thấy Kaylee đang la hét. Bà ấy nói rằng tôi phải về nhà ngay”, Brittany nhớ lại.
Khi trở về, Brittany bàng hoàng khi thấy toàn bộ bàn chân phải của con gái bị bỏng nặng vì bị bà Jennifer ép nhúng cả bàn chân vào nước sôi. Ban đầu, bà ta còn quanh co rằng c.ô b.é nghịch ngợm trong bồn tắm và bị bỏng nước nóng nhưng sau đó đành phải thú nhận là đã nhúng chân cháu gái vào nước vì… cảm thấy bực bội.
Video đang HOT
Hình ảnh bàn chân bị tổn thương nghiêm trọng của Kaylee.
Brittany nói với Metro rằng vết thương của con gái cô dường như trở nên tồi tệ hơn, và không hề có tiến triển tốt sau 9 ngày kể từ khi vụ việc xảy ra.
“ Thật khủng khiếp. Kaylee đã có phải chịu đựng 2 lần phẫu thuật không có tác dụng. Da con bé không thực sự tự hồi phục theo dự đoán của các bác sĩ. Con bé đang rất đa.u đớ.n. Bác sĩ phẫu thuật sẽ lấy một ít da từ đùi của con vào tuần tới để ghép vào chân“, người mẹ đau khổ nói với phóng viên tờ Metro.
Bà Jennifer Vaughn hiện đã bị buộ.c tộ.i lạm dụng tr.ẻ e.m nghiêm trọng.
Brittany cũng tiết lộ rằng Kaylee có nguy cơ bị nhiễ.m trùn.g cao và rất có thể sẽ vĩnh viễn mất đi 1 bàn chân. Những hình ảnh Brittany đăng tải lên mạng cho thấy c.ô b.é bị bỏng độ 3 ở đỉnh bàn chân và những vết phồng rộp rất lớn quanh mắt cá chân.
Một trang GoFundMe đã được lập ra để giúp đỡ chi phí y tế chữa trị cho Kaylee. Bà Jennifer Vaughn hiện đã bị buộ.c tộ.i lạm dụng tr.ẻ e.m nghiêm trọng và đang bị giam giữ với số tiề.n phạt lên tới 150.000 đô la (3,4 tỷ đồng).
(Nguồn: Metro)
Theo Helino
Những việc tuyệt đối không nên làm khi bị bỏng
Khi bị bỏng, thay vì tới bệnh viện thì nhiều người lại bôi thuố.c nam, kem đán.h răng... để trị bỏng, đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm.
Bỏng là tình trạng do tác động bởi nguồn nhiệt bên ngoài khiến cấu trúc da bị tổn thương. Bỏng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có: bỏng do nước sôi, lửa, dầu sôi, bỏng điện, hay bỏng do hóa chất bắ.n vào khiến vùng da bị tổn thương.
Nếu ở cấp độ nặng nhất, người bị bỏng có thể thiệ.t mạn.g. Bởi vậy, việc sơ cứu đúng cách khi bị bỏng là việc làm rất quan trọng để hạn chế tối đa sát thương gây ra.
Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết, nhiều người hiện nay khi bị bỏng thay vì đến bệnh viện điều trị lại có thói quen bôi thuố.c nam, kem đán.h răng hay nước mắm, mỡ... lên vết bỏng, đây là quan niệm sai lầm cần phải loại bỏ để tránh biến chứng nguy hiểm.
Những điều không nên làm khi bị bỏng
Sau khi bị bỏng không nên để lâu mà nên sơ cứu nhanh nhất trong 15 - 20 phút để giảm độ sâu của bỏng.
Ngâm vết bỏng vào nước đá: Sai lầm phổ biến mà nhiều người mắc phải khi sơ cứu vết bỏng đó là ngâm vết thương vào nước đá hay đá lạnh để giảm bớt nhiệt độ. Tuy nhiên, việc làm này khiến vùng da bị bỏng tiếp xúc với nhiệt độ quá lạnh dẫn đến hạ thân nhiệt, gây co mạch má.u, co cơ, khiến tình trạng bỏng trở nên nặng hơn.
Ngâm vết bỏng vào nước đá là quan niệm sai lầm. (Ảnh: VnExpress)
Bôi dung dịch lạ lên vết bỏng: Nếu bị bỏng thì không nên sử dụng mấy cách như bôi nước mắm, xà phòng, vắt nước củ chuối, củ ráy lên vết thương... Cách làm này có thể khiến cho vết bỏng bị nhiễ.m trùn.g, việc điều trị gặp nhiều khó khăn và tốn kém hơn.
Ngoài ra, có nhiều người dùng kem đán.h răng bôi lên vết bỏng để làm dịu cơn đau. Nhưng ít ai biết, trong kem đán.h răng có chứa thành phần kiềm nhẹ khi bôi lên sẽ càng làm vết thương thêm trầm trọng.
Chọc vết bỏng: Khoảng thời gian sau khi bị bỏng sẽ xuất hiện những bọng nước kích cỡ lớn nhỏ khác nhau khiến cơ thể khó chịu. Tuy nhiên, mọi người không nên chọc vỡ những bọng nước đó. Bởi khi vết bỏng vỡ, vi khuẩn bên ngoài sẽ dễ dàng xâm nhập gây nhiễ.m trùn.g và làm tổn thương.
Cách sơ cứu cho người bị bỏng
Bước 1: Đưa người bị nạn ra khỏi khu vực xảy ra ta.i nạ.n. Nhanh chóng đưa vùng da bị bỏng ngâm vào nước nguội sạch để vệ sinh vết thương tránh nhiễ.m trùn.g, sau đó xả nhẹ nước mát trong 15 phút. Điều này giúp cho vết thương dịu đi, tránh đau rát, sưng, vết bỏng cũng không ăn sâu.
Bước 2: Sử dụng gạc sạch, vô khuẩn hoặc vải nhỏ sạch để bang vùng da bị bỏng, tránh tiếp xúc bụi bẩn.
Bước 3: Nếu bỏng nhẹ và diện tích nhỏ, bạn có thể tự chăm sóc và điều trị tại nhà, bởi vùng da bị bỏng có khả năng tự liền. Còn đối với trường hợp bị bỏng nặng, diện tích lớn, bệnh nhân nên được sơ cứu cơ bản ban đầu rồi nhanh chóng tới cơ sở, trung tâm y tế gần nhất kịp thời điều trị.
Trường hợp bị bỏng do lửa, lửa cháy lên quần áo và người bị nạn hoảng loạn không thể tự xử lý thì cần có người giúp đỡ, sơ cứu theo các bước:
Bước 1: Giữ cho người bị nạn không hốt hoảng để tránh bị bắt lửa nhiều hơn.
Bước 2: Đặt người bị nạn trong tư thế nằm yên trên sàn, hướng vế bị bỏng lên trên rồi sử dụng cát, nước hoặc áo khoác, áo choàng, chăn hay mảnh vải lớn nhưng không phải những vật liệu như nilon dễ cháy bọc người bị nạn và dập lửa. Nhanh chóng đưa người bị nạn ra khỏi vùng nguy hiểm và đưa đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi cấp cứu.
Sau khi bị bỏng cần xả vết thương dưới nước mát để hạ nhiệt. (Ảnh: Vietnammoi)
Nếu bị bỏng hóa chất thì cần sơ cứu như sau:
Bước 1: Nhanh chóng tách nạ.n nhâ.n khỏi tác nhân gây bỏng.
Bước 2: Cởi bỏ trang phục, đồ trang sức có tiếp xúc hóa chất.
Bước 3: Rửa sạch vùng bỏng dưới nước lạnh. Với hóa chất khô, dạng bột cần lau sạch trước khi rửa nước và khi rửa cần đeo găng tay hoặc dụng cụ thích hợp.
Bước 4: Băng vết thương bằng vải sạch, gạc vô trùng quấn nhẹ, không siết chặt.
Bước 5: Nhanh chóng đến bệnh viện, trung tâm y tế để điều trị.
Những điều cần lưu ý khi xử lý vết bỏng:
Trường hợp bỏng ở diện tích lớn không nên cở.i quầ.n á.o, tránh chạm vào vết thương.
Bạn nên cẩn thận cởi bỏ tư trang, những vật cứng khỏi vùng bỏng để tránh bị sưng.
Bạn cũng cần giữ vệ sinh vết thương, tránh nhiễ.m trùn.g.
Đối với tr.ẻ e.m bị bỏng thì nguy hiểm hơn, người xung quanh cần giữ bình tĩnh và sơ cứu nhanh cho trẻ để tránh trẻ bị sốc.
Phòng tránh mọi tác nhân nguy hiểm cho trẻ khi ở nhà, cần sự giám sát của người lớn, đồ đạc cần sắp xếp hợp lý, tránh xa những vấn đề liên quan đến nhà bếp, phích nước sôi, đồ ăn mới nấu, bàn là,...
Theo VTC
Cẩn thận rước ung thư, mài mòn men răng vì những sản phẩm làm trắng răng giá rẻ bán đầy trên mạng Số lượng người bị bỏng, loét miệng do hóa chất sau khi dùng các sản phẩm làm trắng răng DIY đang ngày càng tăng cao tại Úc. Trong vài năm trở lại đây những loại kem, dầu, bột hay gel làm trắng răng giá rẻ đang được sử dụng một cách phổ biến nhờ vào sức mạnh quảng cáo của mạng xã hội....