Bước tăng tốc cần thiết ở châu Á

Theo dõi VGT trên

Việc Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) đạt đồng thuận về tăng tốc phân phối vaccine ngừa COVID-19, coi đây như một trong những biện pháp chủ chốt để phục hồi kinh tế trong bối cảnh đại dịch, có thể xem là một bước chuyển cần thiết trong chiến lược chống dịch của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Bước tăng tốc cần thiết ở châu Á - Hình 1
Tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 tại Narathiwat, Thái Lan, ngày 7/6/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Từng dẫn đầu thế giới trong kiểm soát đại dịch COVID-19 vào năm ngoái, nhưng hiện nhiều nền kinh tế châu Á đang phải hứng chịu những làn sóng lây nhiễm mới với số ca mắc mới hằng ngày cao gấp đôi so với các khu vực khác. Ngoài sự xuất hiện ngày càng nhiều của các biến thể nguy hiểm trong khi người dân dần chủ quan, lơ là phòng dịch, thì nhiều chuyên gia chỉ ra rằng chính việc triển khai chậm trễ chương trình tiêm vaccine ngừa COVID-19 ở phần lớn các nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.

Các chuyên gia nhận định có nhiều yếu tố khiến châu Á “chậm chân” hơn Mỹ và châu Âu. Nguồn cung thiếu thốn là vấn đề lớn nhất, đặc biệt khi Ấn Độ, nhà sản xuất vaccine ngừa COVID-19 lớn nhất thế giới, chao đảo trong cuộc khủng hoảng dịch bệnh trầm trọng, phải hạn chế xuất khẩu song vẫn không thể đảm bảo nhu cầu cho chính mình. Ngay cả các nước giàu có ở châu Âu từng phải đối mặt với tình trạng thiếu vaccine.

Quá trình phân phối vaccine COVID-19, mà Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus gọi là “bất công một cách bê bối” khi 10 quốc gia giàu có đã sử dụng tới 75% lượng vaccine COVID-19 toàn thế giới, càng làm trầm trọng thêm tình trạng mất cân đối này. Trong khi đó, nhiều quốc gia châu Á với nguồn lực tài chính hạn chế khó có thể “chạy đua” tìm kiếm vaccine, đồng thời cũng chưa phát triển ngay được vaccine trong nước, khiến chương trình tiêm chủng trở nên phụ thuộc và bị động. Đó là lý do Mỹ và châu Âu có thể khởi động chiến dịch tiêm chủng đại trà từ cuối năm ngoái, trong khi phần lớn khu vực châu Á phải từ cuối tháng 2/2021 mới triển khai tiêm vaccine cho các lực lượng tuyến đầu, hay như Thái Lan, ngày 7/6 mới bắt đầu chiến dịch tiêm chủng trên toàn quốc.

Bên cạnh đó, Giáo sư Michael Toole, nhà dịch tễ học, chuyên gia nghiên cứu tại Viện Burnet ở Melbourne (Australia), cho rằng lý do dẫn đến việc triển khai tiêm chủng chậm là bởi các quốc gia châu Á phần lớn đã thoát khỏi giai đoạn tồi tệ nhất của đại dịch hồi năm ngoái, nên thiếu động lực tìm kiếm nguồn cung cấp vaccine vốn rất khan hiếm. Tới đầu năm 2021, nhiều quốc gia châu Á vẫn chưa phê chuẩn loại vaccine nào. Không ít người dân dường như cũng không có cảm giác phải khẩn cấp tiêm phòng, trong khi tâm lý e dè, lo ngại ban đầu đối với các loại vaccine mới cũng cản trở việc triển khai chương trình tiêm chủng.

Đến đầu tháng 5, trong số các nền kinh tế tiên tiến, Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia vẫn là các nước triển khai tiêm chủng chậm trễ. Nhật Bản mới chỉ tiêm 6,3 liều vaccine/100 người, so với tỉ lệ 90 liều/100 người tại Anh. Ấn Độ, quốc gia có năng lực sản xuất vaccine rất lớn, cũng mới chỉ đạt tỷ lệ tiêm chủng 14 liều/100 người. Ở Đông Nam Á, ngoại trừ Singapore đạt tỷ lệ 40% dân số được tiêm mũi đầu tiên, 9 nước thành viên còn lại của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều chưa tiến hành tiêm chủng rộng rãi do thiếu nguồn cung, trong đó 7 nước tỷ lệ tiêm đạt dưới 10% dân số.

Video đang HOT

Việc Mỹ, Israel hay một số nước châu Âu nhờ triển khai sớm và nhanh chóng chiến dịch tiêm chủng đại trà, nay đã có thể mở cửa trở lại, khiến các nước châu Á phải thay đổi quan điểm. Tuyên bố chung của Hội nghị bộ trưởng thương mại APEC, diễn ra cuối tuần trước theo hình trực tuyến nêu rõ: “Nhận thức được vai trò của tiêm chủng mở rộng ngừa COVID-19 như một lợi ích công cộng toàn cầu, chúng ta cần khẩn cấp đẩy nhanh việc sản xuất và phân phối vaccine ngừa COVID-19 một cách an toàn, hiệu quả, đảm bảo chất lượng và giá cả phải chăng”. 21 nền kinh tế thành viên APEC cũng cam kết đẩy mạnh sự lưu thông và vận chuyển của mọi loại vaccine cùng các hàng hóa liên quan, thông qua các cảng trên biển, trên bộ và cảng hàng không.

Các nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương đã bắt đầu đồng loạt đẩy mạnh tìm kiếm nguồn cung vaccine và tăng tốc chiến dịch tiêm chủng cho người dân.

Ngoài số vaccine được nhận theo cơ chế COVAX của WHO, nhằm đa dạng hóa nguồn cung, các nước châu Á một mặt thúc đẩy đàm phán để mua vaccine, mặt khác kêu gọi các nước giàu chia sẻ lượng vaccine dư thừa và phê chuẩn sử dụng khẩn cấp các loại vaccine ngừa COVID-19 khác nhau. Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng qua, khu vực châu Á đã chứng kiến Hàn Quôc câp phép sư dụng loại vaccine ngưa COVID-19 thư tư là vaccine của Moderna, sau các vaccine của AstraZeneca (Anh/Thụy Điên), Pfizer (Mỹ)/BioNTech (Đưc) và Johnson&Johnson (Mỹ). Nhât Bản chính thưc phê duyêt vaccine của AstraZeneca và Moderna, đồng thời “bật đèn xanh” sử dụng vaccine Pfizer cho trẻ từ 12 tuổi trở lên.

Bước tăng tốc cần thiết ở châu Á - Hình 2
Tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 tại Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: AFP/TTXVN

Thái Lan vừa cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine Sinopharm của Trung Quốc. Hiện Thái Lan đã đặt hàng 61 triệu liều vaccine từ AstraZeneca và khoảng 10 – 15 triệu liều từ hãng Sinovac, đồng thời đang đàm phán để mua thêm 20 triệu liều vaccine của hãng Pfizer và 5 triệu liều của hãng Johnson & Johnson. Tới nay Indonesia đã nhận được tổng cộng 6,7 triệu liều vaccine AstraZeneca, 1 triệu liều vaccine của Sinopharm, 3 triệu liều vaccine của Sinovac. Malaysia thông báo sẽ mua thêm 12,8 triệu liều vaccine của Pfizer/BioNTech, nâng tổng số vaccine Pfizer/BioNTech mà nước này sở hữu lên 44,8 triệu liều, đủ để tiêm cho 70% dân số.

Nhiều công ty ở châu Á đã đạt được thỏa thuận sản xuất vaccine ngừa COVID-19 cho các hãng dược phẩm châu Âu và Mỹ. Cuối tháng 5, Công ty Samsung Biologics của Hàn Quốc ký thỏa thuận sản xuất vaccine Moderna ngay tại “xứ kim chi”. Các loại vaccine của AstraZeneca, Novavax (Mỹ) và Sputnik V (Nga) cũng đã được sản xuất tại Hàn Quốc. Việc cấp giấy phép sản xuất vaccine tự nguyện cũng đã áp dụng với vaccine của AstraZeneca tại Ấn Độ, Thái Lan… Giữa tháng 5, hãng BioNTech cũng thông báo sẽ xây dựng một cơ sở sản xuất vaccine COVID-19 công nghệ mRNA và các loại vaccine khác trị bệnh truyền nhiễm và ung thư tại Singapore. Indonesia cũng đã tiếp nhận nguyên liệu để sản xuất 81,5 triệu liều vaccine của Sinovac.

Cùng với nguồn nhập khẩu, Nhật Bản đã thông qua chiến lược dài hạn về phát triển và sản xuất vaccine nội địa, với mục tiêu bắt kịp Mỹ và châu Âu trong lĩnh vực này. Thái Lan cũng đang nỗ lực để có thể sớm đưa 3 loại vaccine nước này tự nghiên cứu phát triển vào sử dụng. Ấn Độ ngày 2/6 thông báo đã ký kết một thỏa thuận trị giá 15 tỷ rupee (205,62 triệu USD) với nhà sản xuất vaccine trong nước Biological-E để sản xuất 300 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.

Nhiều nước châu Á cũng đã điều chỉnh chiến lược tiêm chủng vaccine cho phù hợp với điều kiện của mình, đồng thời đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ, khuyến khích người dân đi tiêm chủng, nhờ đó mức độ bao phủ vaccine COVID-19 của châu Á đã được cải thiện đáng kể. Chỉ trong vòng 5 ngày cuối của tháng 5, Trung Quốc đã tiêm 100 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho người dân. Tính đến ngày 2/6, Trung Quốc đã thực hiện tiêm chủng 704 triệu liều vaccine, gần một nửa trong số đó được thực hiện trong tháng 5. Tại thủ đô Bắc Kinh, 87% dân số đã được tiêm chủng ít nhất một liều.
Hàn Quốc đặt mục tiêu hoàn thành việc tiêm chủng cho khoảng 14 triệu người vào cuối tháng 6, nhiều hơn 1 triệu người so với mục tiêu đưa ra hồi đầu tháng này. Tới nay hơn 14% dân số Hàn Quốc đã được tiêm ít nhất một mũi vaccine ngừa COVID-19.

Tại Đông Nam Á, Malaysia đặt mục tiêu tiêm 150.000 mũi vaccine/ngày trong tháng 6 trước khi tăng lên 200.000 mũi vào tháng 7. Tới nay hơn 7,2 dân số nước này đã được tiêm ít nhất 1 mũi. Với việc triển khai chiến dịch tiêm vaccine đại trà từ ngày 7/6, Chính phủ Thái Lan hy vọng đến cuối tháng 12 tới sẽ có 50 triệu người, tức 70% dân số, được tiêm chủng.

Bước tăng tốc cần thiết ở châu Á - Hình 3
Nhân viên y tế tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân tại Sungai Buloh, Malaysia ngày 2/3/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm trên quy mô toàn cầu, Việt Nam, hiện mới tiêm chủng được cho hơn 1% dân số, cũng đang tập trung nỗ lực để tìm kiếm, đàm phán nhằm sớm tiếp cận thêm các nguồn vaccine, tăng độ bao phủ tiêm chủng cho người dân. Hơn 200 cuộc trao đổi, làm việc, đàm phán với các tổ chức, nhà sản xuất vaccine được bền bỉ thực hiện từ giữa năm 2020 đến nay đã giúp Việt Nam đặt hàng được 130 khoảng triệu liều vaccine trong năm 2021. Bộ Y tế vẫn đang tiếp tục trao đổi nhằm đạt mục tiêu 150 triệu liều để tạo miễn dịch cộng đồng trong năm 2021. Chính phủ cũng quyết định thành lập Quỹ vaccine COVID-19 để tăng nguồn kinh phí mua, nhập khẩu, nghiên cứu, sản xuất và sử dụng vaccine tại Việt Nam.

Ngoài ra, để chủ động trong cuộc chiến lâu dài chống đại dịch, Việt Nam cũng đang nỗ lực đẩy mạnh nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine Nano Covax với mục tiêu Việt Nam sẽ có vaccine ngừa COVID-19 tự sản xuất đầu tiên vào cuối năm nay.

Có thể nói việc khu vực châu Á điều chỉnh chiến lược vaccine, tăng tốc chiến dịch tiêm chủng đã mang lại những kết quả bước đầu. Thống kê mới nhất công bố ngày 7/6 cho thấy tỷ lệ tiêm chủng ở châu Á hiện đạt 26 liều/100 người (xếp sau Bắc Mỹ là 63, châu Âu 51 và Nam Mỹ 31). Với bước đi đúng hướng này, châu Á hy vọng một lần nữa sẽ vượt qua đợt bùng phát dịch bệnh để đưa cuộc sống trở lại bình thường.

WTO nhận định chỉ từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine là không đủ

Ngày 20/5, Tông Giám đôc Tô chưc Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala cho răng việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19 sẽ không đủ để giúp thu hẹp chênh lêch "khổng lồ" trong viêc phân phôi vaccine giưa các nước giàu và nghèo.

WTO nhân định chỉ tư bỏ quyền sơ hưu trí tuê đôi vơi vaccine là không đủ - Hình 1
Tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 tại Sydney, Australia. Ảnh: AFP/TTXVN

Phát biểu trước Nghị viện châu Âu (EP), bà Okonjo-Iweala nhân mạnh rõ ràng viêc tư bỏ quyên sơ hưu trí tuê đối với vaccine ngừa COVID-19 là không đủ và cân phải có cách tiêp cân toàn diên mơi có thê giải quyêt vân đê mât cân băng "không thê châp nhân đươc" trong viêc tiêp cân các vaccine ngưa COVID-19. Bà lưu ý vân đê này sẽ không thê kéo dài trong nhiêu năm.

Cũng theo bà Okonjo-Iweala, các nước đang phát triển đã phàn nàn quy trình cấp phép quá rườm rà và cần được cải thiện. Người đứng đầu WTO cho răng các nhà sản xuất nên nỗ lực mở rộng sản xuất, viên dân tình trạng công suất nhàn rỗi ở Pakistan, Bangladesh, Indonesia, Thái Lan, Senegal và Nam Phi. Bà cũng nhân mạnh sư cân thiêt phải tạo điêu kiên cho viêc chuyên giao công nghê và bí quyêt bào chê vaccine bơi nhưng chê phâm này thương khó sản xuât hơn thuôc men. Bà kêu gọi: "Tôi tin rằng chúng ta có thể thống nhất một văn bản cho phép các nước đang phát triển tiếp cận và linh hoạt, đồng thời bảo vệ các nghiên cứu và đổi mới".

Trươc đó, phát biểu tại Diễn đàn Hòa bình Paris được tổ chức trực tuyến ngày 17/5, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã lên tiêng cảnh báo thế giới đã đi đến tình trạng "phân biệt chủng tộc về vaccine", chứ không chỉ đối mặt với nguy cơ này nữa. Người đứng đầu WHO kêu gọi các nhà sản xuất vaccine ngừa COVID-19 cung cấp vaccine cho cơ chế phân phối vaccine toàn cầu COVAX sớm hơn so với kế hoạch, do nguồn cung vaccine thiếu hụt trong bối cảnh xuất khẩu của Ấn Độ gián đoạn.

Ngày 5/5, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố ủng hộ việc từ bỏ quyên sơ hưu trí tuê đôi vơi vaccine ngừa COVID-19 và sẽ đàm phán các điều khoản tại WTO. Thông báo về vấn đề này, Đại diện Thương mại Katherine Tai nhấn mạnh mặc dù quyền sở hữu trí tuệ là quan trọng đối với doanh nghiệp, tuy nhiên Washington ủng hộ dỡ bỏ biện pháp bảo vệ đó đối với vaccine ngừa COVID-19.

Nhiêu nươc khác, trong đó có Pháp, Ân Đô, New Zealand và các tổ chức quốc tế như WHO và Liên minh vaccine toàn câu GAVI đã hoan nghênh ý tương này. Tuy nhiên, các hãng dược phẩm lớn phản đối, cho rằng việc này sẽ tạo tiền lệ có thể gây tổn hại sự đổi mới, cải tiến trong tương lai đồng thời nhấn mạnh động thái này sẽ không giúp thúc đẩy sản xuất vaccine.

Trong khi đó, Ủy ban châu Âu (EC) ngày 19/5 đã vạch ra môt kê hoạch mà cơ quan này cho là giải pháp hiêu quả hơn đê tăng sản lương vaccine so vơi viêc tư bỏ quyên sơ hưu trí tuê, song vân dưa vào các quy tăc hiên hành của WTO. Theo EC, các nươc có thê câp giây phép cho các nhà sản xuât vaccine bât kê có hay không có sư đông ý của chủ sơ hưu băng sáng chê.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Rủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồngRủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồng
22:09:31 20/12/2024
Chồng tổ chức hiếp dâm tập thể đối với vợ, lãnh án 20 năm tùChồng tổ chức hiếp dâm tập thể đối với vợ, lãnh án 20 năm tù
07:29:22 22/12/2024
Du học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chứcDu học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chức
04:29:12 21/12/2024
Cảnh báo 12 loại thực phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất tại MỹCảnh báo 12 loại thực phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất tại Mỹ
03:49:13 21/12/2024
Quyền lực ngầm của tỷ phú Elon Musk với chính trường MỹQuyền lực ngầm của tỷ phú Elon Musk với chính trường Mỹ
21:53:18 20/12/2024
EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"
09:50:14 21/12/2024
Xe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vongXe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vong
10:47:02 21/12/2024
Ông Trump 'ra tay' trước khi nhậm chứcÔng Trump 'ra tay' trước khi nhậm chức
07:44:20 22/12/2024

Tin đang nóng

Bố di chúc để lại nhà cùng 2,7 tỷ tiền tiết kiệm cho mẹ kế, chúng tôi kéo nhau gặp luật sư để rồi nhận cái kết sững ngườiBố di chúc để lại nhà cùng 2,7 tỷ tiền tiết kiệm cho mẹ kế, chúng tôi kéo nhau gặp luật sư để rồi nhận cái kết sững người
10:11:52 22/12/2024
Cụ ông 86 tuổi kết hôn với mối tình đầu, "có chết cũng bám lấy nhau"Cụ ông 86 tuổi kết hôn với mối tình đầu, "có chết cũng bám lấy nhau"
11:08:34 22/12/2024
Bắt ghen chồng tại khách sạn, tôi đi đến nhìn cho rõ gương mặt của kẻ thứ 3 tôi bật cười cay đắngBắt ghen chồng tại khách sạn, tôi đi đến nhìn cho rõ gương mặt của kẻ thứ 3 tôi bật cười cay đắng
10:06:00 22/12/2024
'Khi điện thoại đổ chuông' lập kỷ lục rating, nam chính bất tỉnh trong biển lửa'Khi điện thoại đổ chuông' lập kỷ lục rating, nam chính bất tỉnh trong biển lửa
12:43:29 22/12/2024
Sao Hàn 22/12: Tạo hình gây sốc của Song Hye Kyo, Jang Nara khóc trên sân khấuSao Hàn 22/12: Tạo hình gây sốc của Song Hye Kyo, Jang Nara khóc trên sân khấu
10:57:25 22/12/2024
Mỹ Linh nhào lộn, ke đầu, Minh Tuyết đu dây hát bolero ở 'Chị đẹp đạp gió'Mỹ Linh nhào lộn, ke đầu, Minh Tuyết đu dây hát bolero ở 'Chị đẹp đạp gió'
11:03:27 22/12/2024
Đỉnh nhất trend: Mỹ Tâm làm 1 điều gây choáng, "out trình" cả hội fan phú bà của G-DragonĐỉnh nhất trend: Mỹ Tâm làm 1 điều gây choáng, "out trình" cả hội fan phú bà của G-Dragon
14:03:39 22/12/2024
Một nam NSƯT: "Hai cụ già ra chính giữa sân khấu nhìn lên tôi và vái lạy"Một nam NSƯT: "Hai cụ già ra chính giữa sân khấu nhìn lên tôi và vái lạy"
14:16:48 22/12/2024

Tin mới nhất

Hàn Quốc: Bắt giữ Tư lệnh Tình báo quốc phòng liên quan đến thiết quân luật

Hàn Quốc: Bắt giữ Tư lệnh Tình báo quốc phòng liên quan đến thiết quân luật

13:32:52 22/12/2024
Trong cuộc chất vấn tại Quốc hội trước đó, ông Moon Sang Ho nói rằng chỉ biết về tuyên bố thiết quân luật thông qua bài phát biểu trên truyền hình của Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Vụ lao xe tại Đức: Giới chức nhận định vụ tấn công có chủ đích

Vụ lao xe tại Đức: Giới chức nhận định vụ tấn công có chủ đích

13:30:52 22/12/2024
Đây không phải là lần đầu tiên một vụ tấn công tại chợ Giáng sinh ở Đức gây chấn động thế giới. Thảm kịch năm 2016 tại Berlin, nơi một chiếc xe tải lao vào đám đông, khiến 12 người thiệt mạng, vẫn còn in đậm trong ký ức của người dân Đứ...
LHQ gia hạn hoạt động của Phái bộ gìn giữ hòa bình tại CHDC Congo

LHQ gia hạn hoạt động của Phái bộ gìn giữ hòa bình tại CHDC Congo

12:10:02 22/12/2024
LHQ đang triển khai 10.960 binh sĩ gìn giữ hòa bình và 1.750 nhân viên, chủ yếu ở miền Đông của CHDC Congo. Năm 2023, Tổng thống nước này Felix Tshisekedi của nước này đã kêu gọi phái bộ đẩy nhanh tiến độ rời đi.
Tỷ phú Elon Musk kêu gọi Thủ tướng Đức từ chức

Tỷ phú Elon Musk kêu gọi Thủ tướng Đức từ chức

12:08:34 22/12/2024
Bên cạnh đó, nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới cũng đã chia sẻ những nội dung trên mạng xã hội nhằm gửi lời chia buồn về thảm kịch trên tại nước Đức.
Thủ tướng Canada đối diện nguy cơ bị phế truất

Thủ tướng Canada đối diện nguy cơ bị phế truất

12:06:28 22/12/2024
Trước khi ông Singh đưa ra thông báo, một nguồn tin thân cận với Thủ tướng Trudeau cho biết ông sẽ nghỉ Giáng sinh để suy nghĩ về tương lai của mình và khó có thể đưa ra bất kỳ thông báo nào trước tháng 1 năm tới.
Lô vũ khí cuối cùng gửi Ukraine của Tổng thống Biden gồm những gì?

Lô vũ khí cuối cùng gửi Ukraine của Tổng thống Biden gồm những gì?

12:04:24 22/12/2024
Gói viện trợ theo chương trình USAI có thể là một trong những bước đi cuối cùng mà Mỹ thực hiện nhằm hỗ trợ quân sự trực tiếp cho Ukraine trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Vụ tấn công khủng bố ở Đức: Nghi phạm là một bác sĩ 50 tuổi

Vụ tấn công khủng bố ở Đức: Nghi phạm là một bác sĩ 50 tuổi

11:07:25 22/12/2024
Tờ Die Welt đưa tin một kiện hành lý được tìm thấy trên ghế phụ và chưa rõ liệu có thiết bị nổ bên trong hay không , thêm rằng các cơ quan chức năng chưa loại trừ kịch bản này .
Bồ Đào Nha phản đối Nga sau vụ không kích trúng các đại sứ quán tại Kiev

Bồ Đào Nha phản đối Nga sau vụ không kích trúng các đại sứ quán tại Kiev

10:56:38 22/12/2024
Ngoại trưởng Rangel cũng tiết lộ Bồ Đào Nha sẽ phối hợp với Liên minh châu Âu để áp dụng thêm các biện pháp đáp trả Nga trong thời gian tới.
Tổng thống Biden sẽ gặp Giáo hoàng Francis trước lễ nhậm chức của ông Trump

Tổng thống Biden sẽ gặp Giáo hoàng Francis trước lễ nhậm chức của ông Trump

09:11:05 22/12/2024
Sáng 20.12 (giờ Việt Nam), Nhà Trắng cho biết Tổng thống Biden hôm 19.12 đã điện đàm với Giáo hoàng Francis và nhận lời mời thăm Vatican vào tháng sau.
Mỹ tăng gấp đôi binh sĩ đóng tại Syria

Mỹ tăng gấp đôi binh sĩ đóng tại Syria

09:07:19 22/12/2024
Lầu Năm Góc ngày 19.12 cho biết hiện có 2.000 quân nhân Mỹ đồn trú tại Syria, hơn gấp đôi so với con số 900 binh sĩ như số liệu thời gian qua.
Ông Yoon Suk Yeol bác bỏ cáo buộc nổi loạn

Ông Yoon Suk Yeol bác bỏ cáo buộc nổi loạn

07:41:27 22/12/2024
Ông Yoon đã bị quốc hội luận tội và đình chỉ chức vụ, chờ tòa án xem xét phế truất. Đồng thời, nhiều cơ quan đã mở cuộc điều tra hình sự đối với ông về cáo buộc nổi loạn.
Khó lường với xung đột Nga - Ukraine

Khó lường với xung đột Nga - Ukraine

07:36:51 22/12/2024
Trong khi giao tranh trên chiến trường giữa Nga và Ukraine vẫn quyết liệt, các bên liên quan cũng đang thận trọng tìm kiếm công thức hòa bình để chấm dứt cuộc xung đột vốn kéo dài gần 3 năm qua.

Có thể bạn quan tâm

Bước vào tuổi 45 tôi đã rút ra được 16 cách tiết kiệm tiền đơn giản đến bất ngờ

Bước vào tuổi 45 tôi đã rút ra được 16 cách tiết kiệm tiền đơn giản đến bất ngờ

Sáng tạo

15:59:39 22/12/2024
Cố gắng không xem live stream bán hàng trực tiếp khi bạn buồn chán: Điều này có thể làm giảm cảm giác ham muốn mua sắm một cách hiệu quả.
Những dòng chữ nguệch ngoạc treo đầy trên cây thông Giáng sinh tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM khiến người mạnh mẽ nhất cũng rơi lệ

Những dòng chữ nguệch ngoạc treo đầy trên cây thông Giáng sinh tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM khiến người mạnh mẽ nhất cũng rơi lệ

Netizen

15:55:58 22/12/2024
Giáng sinh là thời điểm nhiều trẻ em không khỏi đợi mong khi các em có cơ hội được viết lên những nguyện ước của mình và mong chờ ông già Noel sẽ tới và thực hiện các ước nguyện đó.
'VẬN MAY NỞ RỘ' trong 15 ngày đầu tiên của tháng 1 dương lịch, 3 con giáp này tha hồ hốt bạc

'VẬN MAY NỞ RỘ' trong 15 ngày đầu tiên của tháng 1 dương lịch, 3 con giáp này tha hồ hốt bạc

Trắc nghiệm

15:48:15 22/12/2024
Làm ăn vượng phát, cuộc sống của của người tuổi Mùi sẽ được cải thiện rất nhiều.Trong thời gian tới, họ không lo thiếu tiền, không sợ vướng phải khó khăn, vấp váp.
Nữ ca sĩ tham gia bom tấn 'Vua sư tử' sở hữu khối tài sản 19.000 tỷ

Nữ ca sĩ tham gia bom tấn 'Vua sư tử' sở hữu khối tài sản 19.000 tỷ

Hậu trường phim

15:28:51 22/12/2024
Ca sĩ Beyoncé tiếp tục lồng tiếng cho Hoàng hậu Nala trong bom tấn Mufasa: Vua sư tử . Tham gia phim này còn có con gái Blue Ivy của cô.
Không thể nhận ra Diệp Lâm Anh hiện tại

Không thể nhận ra Diệp Lâm Anh hiện tại

Sao việt

15:25:17 22/12/2024
Màn lột xác của Diệp Lâm Anh khiến cư dân mạng không khỏi bất ngờ. Nhiều netizen khen ngợi phong cách mới đã giúp cựu người mẫu trông trẻ trung và cuốn hút hơn.
Thuê 2 ô tô mang đi cầm cố lấy 700 triệu đồng

Thuê 2 ô tô mang đi cầm cố lấy 700 triệu đồng

Pháp luật

14:02:38 22/12/2024
Lộc thuê 2 ô tô của một công ty tại thành phố Huế, sau đó mang đi cầm lấy 700 triệu đồng rồi bỏ trốn khỏi nơi cư trú.
Sự thật giọng hát live của một Anh Trai đang vướng lùm xùm

Sự thật giọng hát live của một Anh Trai đang vướng lùm xùm

Nhạc việt

13:48:16 22/12/2024
Hùng Huỳnh có phần bị khớp khi lộ rõ sự hụt hơi, nhiều nốt bị mờ, chìm hẳn khiến người nghe khó có thể nghe thấy anh chàng hát gì.
Rosé đội nón lá trong buổi fansign, chắc nịch đúng 2 từ về chuyện trở lại Việt Nam

Rosé đội nón lá trong buổi fansign, chắc nịch đúng 2 từ về chuyện trở lại Việt Nam

Nhạc quốc tế

13:41:22 22/12/2024
Với lời chia sẻ của Rosé, cộng đồng fan có thêm niềm tin rằng sẽ sớm một ngày cô sẽ quay trở lại Việt Nam vào một ngày không xa.
Sân khấu đỉnh nhất Chị Đẹp 2024: Trọn vẹn cả hình ảnh, âm thanh lẫn diễn xuất, Minh Hằng "xuyên không" về thời "bé Heo"

Sân khấu đỉnh nhất Chị Đẹp 2024: Trọn vẹn cả hình ảnh, âm thanh lẫn diễn xuất, Minh Hằng "xuyên không" về thời "bé Heo"

Tv show

13:34:52 22/12/2024
Chạy được hơn nửa chặng đường, người hâm mộ tấm tắc khen ngợi team Mùa Đông có sân khấu xuất sắc nhất Chị Đẹp Đạp Gió 2024 đến giờ.
Địa Trung Hải suýt biến mất vì lý do khó tin

Địa Trung Hải suýt biến mất vì lý do khó tin

Lạ vui

12:31:28 22/12/2024
Một cây cầu đất nối liền châu Âu và châu Phi vẫn còn tồn tại nếu như không có thảm họa giúp tái sinh Địa Trung Hải.
Nhân vật "hiếm nhất" của Genshin Impact bất ngờ trở lại ở phiên bản mới, fan mừng "phát khóc" vì phải chờ đợi quá lâu

Nhân vật "hiếm nhất" của Genshin Impact bất ngờ trở lại ở phiên bản mới, fan mừng "phát khóc" vì phải chờ đợi quá lâu

Mọt game

12:21:49 22/12/2024
Đó chính là Shenhe một nữ nhân vật 5 sao hệ Băng được miHoYo ra mắt lần đầu ở phiên bản 2.4. Sở dĩ, gọi Shenhe là nhân vật hiếm nhất Genshin Impact không phải là không có lý do.