Bộ trưởng Bộ Y tế: Tai biến sau tiêm chủng là không tránh khỏi
Trả lời báo chí về “cơn sốt” vaccine dịch vụ vào ngày cuối cùng năm 2015, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định, cho dù tiêm bất cứ loại vaccine nào cũng có tỷ lệ nhỏ các ca tai biến sau tiêm mà chúng ta phải chấp nhận.
Người dân cho con đi tiêm vaccine Pentaxim tại Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội. Ảnh: Diệu Linh
Bộ trưởng phân tích, hiện nay một bộ phận phụ huynh cho rằng, vaccine Quinvaxem 5 trong 1 trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) có tỷ lệ phản ứng (tai biến) sau tiêm cao hơn các vaccine dịch vụ vô bào phòng các bệnh tương tự (cụ thể là Pentaxim hoặc Infarix Hexa). Thực tế, vaccine giống như mọi loại thuốc khá đều có khả năng xảy tai biến hoặc phản ứng phụ không mong muốn cho người sử dụng. “Khi tiêm vaccine là đưa một kháng nguyên lạ vào cơ thể, để cơ thể gặp kháng nguyên lạ sẽ kích thích sản xuất kháng thể để chống lại virus gây bệnh. Trong quá trình kích thích đó, sẽ có một vài người có phản ứng quá mẫn cảm với “chất lạ” và gây ra các phản ứng quá mạnh hoặc sốc phản vệ. Các phản ứng của cơ địa rất khó phòng vệ, dự báo” – Bộ trưởng cho biết.
“Hiện 92% trẻ dưới 1 tuổi tại Việt Nam vẫn đang tiêm vaccine Quinvaxem trong khi đó tiêm dịch vụ vaccine “5 trong 1″ như Pentaxim, Infarix Hexa chỉ chiếm 8%”. Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến
Ngoài ra, theo Bộ trưởng Tiến, nguy cơ trẻ tử vong sau tiêm vaccine là khoảng 1-4 trường hợp/ 1 triệu liều vaccine. Nhưng nếu không tiêm chủng và mắc bệnh nào đó thì tỷ lệ tử vong ít nhất 100 – 200/1 triệu trẻ.
Hiện vaccine dịch vụ đang khan hiếm trên toàn cầu, việc chờ đợi sẽ đánh mất đi cơ hội phòng bệnh của trẻ. Còn vaccine Quinvaxem thì được cung cấp đầy đủ, miễn phí cho mọi trẻ. Vì lợi ích của con, người dân cần có sự lựa chọn sáng suốt.
Bộ trưởng Tiến phân tích thêm, ví dụ, như khi trẻ bị chó cắn, nếu muốn xác định con chó đó có bị dại hay không thì phải theo dõi 14 ngày. Nhưng nếu như không tiêm sau 72 giờ thì trẻ có nguy cơ bị mắc bệnh dại và nếu mắc bệnh dại thì 100% tử vong. Và khi tiêm cũng sẽ xảy ra nguy cơ vài chục phần triệu trẻ bị sốc, viêm não, màng não, dây thần kinh, có người tiêm còn bị liệt? Bộ trưởng cũng nhận trách nhiệm khi ngành y tế đã không lường trước được tâm lý của người dân, tổ chức tiêm dịch vụ không tốt, dẫn đến vụ việc người dân chen lấn, giẫm đạp tại điểm tiêm 182 Lương Thế Vinh (Hà Nội) trong ngày 24.12.2015 vừa qua.
Video đang HOT
Theo_Dân việt
Bộ trưởng Y tế trải lòng về sự cố vắc xin
Bô trương Bô Y tê truy giam đôc Trung tâm tiêm chung Polyvac (Ha Nôi): "Tai sao vi vai trăm mui tiêm ma lam nao đông ca nươc, khiên ca nganh y tê vât va?"
Muôn ban nhưng không co hang
Trong buôi găp gơ bao chi cuôi năm sang nay, Bô trương Y tê Nguyên Thi Kim Tiên môt lân nưa chia se nhưng trăn trơ xung quanh câu chuyên văc xin nhưng ngay qua.
Bô trương cho biêt, khi găp giam đôc Trung tâm tiêm chung Polyvac, ba đa hoi thăng: "Tai sao vi vai trăm mui tiêm ma lam nao đông ca nươc, khiên ca nganh y tê vât va? Ông co phai cơ sơ to đâu ma lai đi tiêm đâu tiên, lai không co sư chuân bi trươc?".
Theo Bô trương Kim Tiên, đê co đươc 200.000 liêu Pentaxim la ca sư nô lưc. Nganh y tê đa cô găng hêt sưc nhưng không phai dê mua, dê đam phan.
Bô trương Y tê Nguyên Thi Kim Tiên chia se nhưng trăn trơ sau sư cô văc xin
"Tôi đa yêu câu Cuc Quan ly Dươc đi cac nươc đê đam phan nhưng đêu nhân đươc câu tra lơi không co, không thê cung ưng đươc. Chung tôi cung muôn ban đê co tiên, ngươi nhâp cung muôn nhâp đê kiêm lơi con điêm dich vu cung muôn tiêm cang nhiêu cang tôt đê kiêm lơi lăm chư nhưng không co nguôn. Cac công ty san xuât văc xin ngay cang it, ngay Phap cung thiêu.", Bô trương Tiên giai bay.
Bô trương cũng cho hay, vưa qua, Cuc Quan ly Dươc phai gây ap lưc cho phia Sanofi băng ly le, tinh cam đê ho nhương lai môi nơi môt it, gop lai đươc 200.000 liêu đê giai quyêt tam thơi con đên năm 2016 chưa chắc đã có.
"Đáng ra, người dân nên bình tĩnh đi tiêm nhưng lại dồn hết vào một chỗ. Đây cũng có lỗi cua ngành y tế là tổ chức tiêm dịch vụ không được tốt, chưa ứng dụng CNTT", Bô trương Y tê thưa nhân.
Tiêm văc xin nao cung co nguy cơ tai biên
Nhơ lai câu chuyên 3 tre tư vong ơ Quang Tri, Bô trương nhân manh nguyên nhân la do tiêm nhâm thuôc chư không phai do văc xin viêm gan B, nhưng do thông tin không đây đu nên tư đây ngươi dân băt đâu quay lưng vơi văc xin va dich sơi đa bung ra vao cuôi năm 2013.
"Vơi Quinvaxem, sư thưc có những tai biến, truyên thông đa giai thich mai rôi nhưng ngươi dân vân nghi ngơ, vân sơ. Nêu đăt minh vao vi tri đo cung phai thông cam cho ngươi dân", Bô trương tâm tư.
Tuy nhiên, Bô trương khăng đinh, nêu thay Quinvaxem băng Pentaxim trong tiêm chung mơ rông, vơi sô lương 4,5 triêu mui/năm thi chăc chăn tai biên cung xay ra.
"Tiêm văc xin nao đi chăng nưa thi ti lê tư vong it nhât cung tư 1-4 tre/1 triêu liêu. Trong khi môt ngay, du không tiêm gi, it nhât cung co 30-50 tre trên khăp đât nươc tư vong do moi nguyên nhân", tư lênh nganh y tê dẫn giải.
Theo Bô trương Tiến, như vơi ngươi lơn, khi vao Châu Phi, băt buôc phai tiêm phong bênh sôt vang. Du biêt co xac suât tai biên nhưng vân phai tiêm. Vơi ngươi binh thương, nhe nhât la sôt, ôm, năng co thê tai biên viêm nao, viêm mang nao. Hay như tiêm huyêt thanh phong dai, ngươi năng nhât co thê sôc, tư vong, nhe la viêm nao, viêm dây thân kinh dân đên liêt nhưng nêu không tiêm se măc bênh dai. Vây chon cai nao?
Do đo, Bô trương cho răng cac ba me nên hêt sưc cân nhăc. Nêu không tiêm văc xin, môi năm co thê co hang trăm ngan tre măc bênh, sô tư vong it nhât 100-200 hoăc cao hơn so vơi tiêm văc xin, ca công đông gân như không bi măc bênh hoăc măc rât nhe va rât it tư vong thi cai nao hơn.
Bô trương cho biêt, nhưng thâp ky trươc, cac bênh bach hâu, ho ga, uôn van vao bênh viên câp cưu rât nhiêu, tư vong rât lơn nhưng ngay đo truyên thông không phu rông như bây giơ nên it ngươi biêt. Nhưng nhơ tiêm chung mơ rông, Viêt Nam hiên đa thanh toan đươc bai liêt, loai trư đươc uôn van sơ sinh va giam ti lê măc cac bênh truyên nhiêm khac hang trăm, hang nghin lân.
Bô trương cung thông tin, vưa rôi khi thông kê, ơ Ha Nôi chỉ có 8% sô tre tiêm văc xin dich vu vơi khoang 8.000 tre. Còn lại 92% vẫn tiêm Quinvaxem.
Đê chân chinh hoat đông tiêm chung, Bô trương cho biêt đang trinh Chinh phu ban hanh nghi đinh vê tiêm chung.
Thuy Hanh
Theo_VietNamNet
Những trường hợp trẻ không được tiêm vắc-xin Quinvaxem Một số ca tai biến, thậm chí gây tử vong sau khi tiêm vắc-xin Quinvaxem khiến nhiều phụ huynh lo lắng, mất niềm tin. PV đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Trần Đắc Phu - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) về vấn đề trên. *Vừa qua, có một số ca tai biến sau khi tiêm vắc-xin Quinvaxem...