Bộ Ngoại giao Mỹ: ‘Đường 9 đoạn’ là phi lý, bất hợp pháp
Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra báo cáo, trong đó cho rằng “đường 9 đoạn” theo yêu sách của Trung Quốc là không có cơ sở, bất hợp pháp và phi lý.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa công bố báo cáo có tên gọi “Một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở: Thúc đẩy một tầm nhìn chung”. Nội dung bản báo cáo tập trung về công tác phối hợp giữa Mỹ và các đối tác và đồng minh trong khu vực nhằm thực hiện một tầm nhìn chung.
Bộ Ngoại giao Mỹ. (Ảnh: Getty).
Báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Washington tiếp tục cam kết đối với sự thịnh vượng của khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương. Mỹ khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp cùng các đối tác và đồng minh trong việc duy trì một trật tự khu vực tự do và rộng mở. Trong các lĩnh vực mà báo cáo đề cập tới bao gồm đảm bảo hòa bình và an ninh trong đó có nhấn mạnh tới an ninh hàng hải.
Video đang HOT
Mỹ khẳng định tiếp tục hợp tác với các đối tác trong khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương để đảm bảo tự do hàng hải và các hoạt động sử dụng biển một cách hợp pháp, qua đó tất cả các nước đều có thể tiếp cận và hưởng lợi từ các nguồn tài nguyên biển.
Trong vấn đề Biển Đông, Mỹ kêu gọi các nước có yêu sách chủ quyền, bao gồm Trung Quốc, giải quyết tranh chấp một cách hòa bình, không chèn ép và tuân thủ luật pháp quốc tế. Theo báo cáo của bộ Ngoại giao Mỹ, yêu sách chủ quyền trên biển của Trung Quốc được thể hiện qua đường 9 đoạn là không có cơ sở, bất hợp pháp và phi lý. Các yêu sách không có cơ sở pháp lý, lịch sử và địa lý này đã gây ra những tổn thất cho các nước khác. Thông qua những hành động gây hấn lặp đi lặp lại nhằm khẳng định đường 9 đoạn của mình, Bắc Kinh đã ngăn cản các nước thành viên ASEAN tiếp cận các nguồn dự trữ năng lượng trị giá 2,5 nghìn tỷ USD đồng thời khiến gia tăng bất ổn và rủi ro xung đột.
Báo cáo của bộ Ngoại giao Mỹ cũng cho biết trong hai năm vừa qua Mỹ tăng cường nhiều hoạt động nhằm củng cố hợp tác trên biển giữa Mỹ và ASEAN. Các hoạt động này bao gồm cuộc diễn tập trên biển đầu tiên Mỹ-ASEAN và việc mở rộng Sáng kiến thực thi pháp luật hàng hải Đông Nam Á trong năm 2018.
Theo PHẠM HUÂN/VOV-WASHINGTON
Mỹ khởi động tiến trình rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu
Ngay 4/11, Bô Ngoai giao My cho biêt nươc nay đa chinh thưc thông bao cho Liên hơp quôc vê y đinh rut khoi Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu, đưa My trơ thanh "nên kinh tê lơn nhât thê giơi" đưng ngoai thoa thuân toan câu nay.
Tông thông D.Trump xem Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu la "không công băng" va giơi han nganh công nghiêp chê tao cua nươc My. (Anh:Ludovic Marin/AFP/Getty Images)
Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu đươc thông qua tai Hôi nghi Thương đinh vê khi hâu cua Liên hơp quôc COP 21 ơ Paris (Phap) năm 2015, nhăm muc tiêu căt giam khi thai gây hiêu ưng nha kinh vê mưc gân 0 vao năm 2050 hoăc sau đo. Tông công đa co 187 nươc va vung lanh thô ky kêt vao ban Hiêp đinh lich sư nay.
Tuy nhiên, đên thang 6/2017, Tông thông My D.Trump đa công bô kê hoach rut khoi Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu - vôn đươc xem la không công băng va giơi han nganh công nghiêp chê tao cua My đê bao vê đât nươc va ngươi dân My. Tuy nhiên, ngươi đưng đâu Nha Trăng cung đê ngo kha năng se băt đâu đam phan lai nhăm mang đên môt thoa thuân "công băng hơn" cho doanh nghiêp va ngươi dân My.
Trong môt tuyên bô đưa ra ngay 4/11, Ngoai trương My Mike Pompeo khăng đinh nươc My se tiêp tuc xây dưng nên môt mô hinh "thưc tê va thưc dung", đông thơi chưng minh răng, sư đôi mơi va mơ cưa thi trương se mang lai sư thinh vương hơn, lương khi thai it hơn va cac nguôn năng lương an toan hơn.
Bên canh đo, nha ngoai giao hang đâu cua My cung nhăc lai lâp trương đa đươc ông D.Trump đưa ra vao năm 2017 răng, Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu đa đăt môt "ganh năng kinh tê không công băng" lên vai nươc My. Cach tiêp cân cua My đươc đưa ra dưa trên tinh hinh thưc tê va thông qua viêc sư dung tât ca công nghê va nguôn năng lương sach va hiêu qua, gôm nhiên liêu hoa thach, năng lương hat nhân va năng lương tai tao.
Hiên Liên hơp quôc đang kêu goi cac nươc trên thê giơi tăng cương cac biên phap chông lai sư âm lên cua trai đât, cung vơi lơi canh bao răng kich ban nay co nguy cơ keo theo nhưng tham hoa thiên nhiên tan khôc. Hương ưng thông điêp trên, trong nhiêu thang trơ lai đây, đa xuât hiên môt lan song hôi thuc công đông thê giơi "hanh đông nhiêu hơn nưa" đê chông lai sư âm dân lên cua trai đât, nhât la đôi vơi hai nên kinh tê hang đâu va cung đươc xem la hai nguôn phat thai khi gây hiêu ưng nha kinh lơn nhât thê giơi la Trung Quôc va My.
Thông bao vê viêc My rut khoi Hiêp ươc Paris vê biên đôi khi hâu ngay lâp tưc đa gây ra nhưng phan ưng đâu tiên sau khi ông Robert Menendez, nghị sĩ đảng Dân chủ tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện cao buôc chinh quyên cua Tông thông D.Trump "một lần nữa thể hiện thiếu tôn trọng các đồng minh, nhắm mắt làm ngơ trước sự thật và tiếp tục chính trị hóa thách thức môi trường lớn nhất thế giới". Theo quan điêm cua ông Menendez thi quyết định này sẽ trở thành một trong những ví dụ tồi tệ nhất về việc từ bỏ vị thế lãnh đạo của Mỹ và nhượng bô vê quyền lực cho những nền kinh tế như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước khác.
Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu quy đinh cac nươc tham gia ky kêt chi co thê chinh thưc đê xuât rut khoi Hiêp đinh sau 3 năm kê tư ngay Hiêp đinh co hiêu lưc (vao ngay 4/11/2019) va viêc rut khoi Hiêp đinh cung se co hiêu lưc sau 1 năm kê tư ngay thông bao. Điêu đo co nghia răng, My se co thê khơi đông cac bươc đi trên thưc tê va không con la thanh viên cua Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu vao ngay 4/11/2020, tưc la 1 ngay ngay sau khi diên ra Ngay bâu cư 2020. Chinh vi thê, viêc thông bao rut khoi Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu không chi đươc xem la "môt nươc cơ" cua ông D.Trump trươc thêm bươc vao chiên dich tai tranh cư đê thu hut thêm nhiêu cư tri ung hô, nhât la nhưng ngươi hoat đông trong nganh công nghiêp than đa. Đây cung đươc dư bao se trơ thanh môt chu đê "hâm nong" cuôc chay đua vao Nha Trăng diên ra trong năm tơi./.
Thu Lan (Theo Fracne24, NHK, Xinhua)
Theo cpv.org.vn
Triều Tiên nói 'chính sách thù địch' của Mỹ cản trở đàm phán Triều Tiên cho rằng việc Mỹ liệt họ vào danh sách nước tài trợ khủng bố là biểu hiện "chính sách thù địch", và điều này cản trở đàm phán Mỹ -Triều. Triều Tiên được nêu tên trong số các quốc gia tiếp tục tài trợ cho các hoạt động khủng bố, được đề cập trong Báo cáo quốc gia về chủ nghĩa...