Bộ Giáo dục xin rút thảo luận “đề án tỷ đô”
Ngày 25/4, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận đã xin rút nội dung thảo luận về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ra khỏi chương trình làm việc của Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận trách nhiệm về “đề án tỷ đô”
Theo Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, hiện nay Bộ GD&ĐT đang tích cực hoàn thiện hồ sơ về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông theo ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp ngày 14/4/2014. Việc hoàn thiện và thẩm định bộ hồ sơ này trước khi gửi sang Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần phải có thời gian, nên không kịp hoàn thành để phục vụ cho phiên họp toàn thể Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên & Nhi đồng của Quốc hội ngày 25/4.
Trước đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa. Ngay tại phiên họp, nhiều đại biểu đã không bằng lòng về chất lượng của Đề án, trong khi Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cũng đánh giá Đề án quá sơ sài, chung chung, chưa làm rõ tính khả thi và chưa đủ điều kiện trình ra Quốc hội. Đặc biệt, con số tiền “khủng” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo “tạm tính” lên tới trên 34.000 tỷ đồng (khoảng 1,7 tỷ USD), cũng khiến nhiều người giật mình.
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận
Trả lời phỏng vấn Đài tuyền hình Việt Nam VTV1, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Vinh Hiển cho biết, số tiền 34.000 tỷ đồng sẽ được dùng vào 5 nhóm việc chính. Thứ nhất là biên soạn Chương trình sách giáo khoa, thứ hai là dạy thí điểm chương trình, đánh giá hoàn thiện để ban hành chính thức chương trình của bộ sách giáo khoa, sách giáo viên; tập huấn giáo viên để triển khai đại trà; trang bị cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học bổ sung cho các nhà trường khi thực hiện chương trình mới; ứng dụng công nghệ thông tin về xây dựng những kênh thông tin truyền thông riêng cho giáo dục đào tạo. Trong số đó, tiền để biên soạn chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên chiếm khoảng hơn 100 tỷ đồng.
Ông Thứ trưởng Bộ Giáo dục cũng cho rằng, số tiền đó so với Việt Nam là lớn nhưng không lớn so với Thế giới.
Video đang HOT
Tuy nhiên, cũng liên quan đến Đề án đổi mới Chương trình, sách giáo khoa này, trong chương trình Dân hỏi Bộ trưởng trả lời, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phạm Vũ Luận đã lên tiếng nhận trách nhiệm “sơ suất” của cấp dưới trong việc báo cáo con số bởi hôm đó ông đi công tác nước ngoài.
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nói rằng, “nếu cần phải có đến 34.000 tỷ để biên soạn chương trình và sách giáo khoa mới thì tôi cũng không đồng tình, cũng là lãng phí và phi lý.”
Về nguồn gốc của con số 34.000 tỷ đồng, người đứng đầu Bộ Giáo dục cũng cho biết, “sau khi tìm hiểu chúng tôi được biết là tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của các nhóm chuyên gia khác nhau. Trong mấy ngày gần đây, phương tiện truyền thông cũng nói đến con số 34.000 tỷ đồng và nhiều các số liệu tiền nong khác, đó là những số liệu được trích ra từ các kết quả tổng hợp nghiên cứu của các nhóm chuyên gia….”
Ông giải thích thêm rằng “con số 34.000 tỷ đó không có trong tờ trình và những hồ sơ liên quan mà Chính phủ trình sang Ủy ban thường vụ Quốc hội.” và khẳng định thêm: “hồ sơ mà chúng tôi đã gửi sang Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các bạn có thể xem và sẽ thấy ở đây không có con số nào về tiền nong cả”.
Ngay sau khi Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển và Bộ trưởng Phạm Vũ Luận “đăng đàn” trả lời trên truyền hình, nhiều ý kiến của độc giả tiếp tục tỏ ra không đồng tình với những cách giải thích của 2 vị lãnh đạo Bộ Giáo dục. Với Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, nhiều người cho rằng sự so sánh của Thứ trưởng như vậy là không hợp lý, bởi Việt Nam là một đất nước còn nghèo. Trong khi đó, lời giải thích của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cũng không làm dư luận hài lòng, bởi với một con số tiền “khủng” như vậy, không thể nói chuyện “sơ suất”, càng không thể nói là “sau khi tìm hiều” thì Bộ trưởng mới “được biết” về nó, khi mà thuộc cấp của ông đã báo cáo ra Thường vụ Quốc hội.
Cũng liên quan đến đề án này, trên diễn đàn Học thế nào, GS Ngô Bảo Châu đã đưa ra 6 câu hỏi để các thành viên thảo luận bàn tròn. Rất nhiều ý kiến tâm huyết đã được các chuyên gia, các nhà giáo đóng góp..
Tuệ Khanh
Theo_VnMedia
Đừng đùa với tiền của dân!
Môt đông cung la mô hôi, nươc măt cua dân, vây nên Bô GD & ĐT cang phai thân trong vơi đê an đôi mơi sach giao khoa.
Xuât hiên trên truyên hinh tôi 20/4, Bô trương Bô Giao duc va Đao tao, ông Pham Vu Luân đa đưa ra môt thông điêp "xoa diu dư luân" răng, tơ trinh Chinh phu gưi tơi Thương vu Quôc hôi vê vân đê đôi mơi SGK phô thông không hê nhăc tơi tiên. Cung co nghia la con sô 34.000 ty đông chi cho đôi mơi SGK do Thư trương Nguyên Minh Hiên tra lơi tai Thương vu Quôc hôi, khiên dư luân sôi lên sung suc mây ngay nay chăng qua chi la môt con sô vu vơ.
Bô trương Luân ly giai, con sô ây do môt sô nhom chuyên gia đưa ra, nhưng không noi ro nhom chuyên gia ây co phai cua Bô không? Nêu không phai "nhom chuyên gia" cua Bô vi sao ông Thư trương Nguyên Minh Hiên lai đem ra tra lơi ơ Thương vu Quôc hôi? Va la hơn, chăng le chăng le Bô trương Pham Vu Luân không biêt câp dươi (thay măt Bô trương) se bao cao thê nao tai Thương vu Quôc hôi?
Nhiêu ngươi bao, nêu chơi môn bong đa, hăn Bô trương Luân se rât gioi ky thuât "bât tương" khi kheo leo gat phăt con sô 34.000 ty đông đi. Co nghia la buôi bao cao Thương vu lân nay chi co y xin thông qua đê tiêp tuc đưa ra Quôc hôi ban vê chuyên ra nghị quyết về chủ trương đổi mới chương trình, SGK phổ thông. Con tiên nong tinh sau!
Bô trương Pham Vu Luân phu nhân con sô 34 nghin ty đông, nhưng chưa đưa ra đươc con sô cu thê đê đôi mơi chương trinh - SGK.
Nghe nhưng lơi giai thich cua Bô trương Luân, hăn nhiêu ngươi se hoang mang không hiêu rôi đây chương trinh nay se tiêu hêt bao nhiêu tiên va hiêu qua thưc sư cua no ra sao? Bơi ngay nôi dung cua đê an nay cung đang tôn tai qua nhiêu vân đê, ma chinh ông Ksor Phươc, Chu nhiêm Hôi đông Dân tôc đa phai thôt lên: "Tôi hoang mang chưa thây cái mới là cái gì? Nói nhiều về SGK rôi, giơ quyết tâm đột phá là cái gì? Khó mới yêu cầu Bộ giáo dục làm, dễ thì không cần".
Nhưng hai hươc hơn la ngay sau phiên bao cao cua Thư trương Nguyên Minh Hiên tai Thương vu Quôc hôi, Bô Giao duc tiêp tuc tô chưc cuôc hop bao đê noi vê đê an nay, nhưng lai bô tri nhưng ngươi co chuyên môn hơi hơt vê SGK phô thông đê tra lơi.
Vi vây, thât dê hiêu khi tai buôi hop bao, ông Đô Ngoc Thông, Vụ phó Vụ Giáo dục trung học, thường trực Ban soạn thảo Đề án đổi mới chương trình - SGK hôn nhiên ví von, viêc bao cao tai Thương vu Quôc hôi chỉ là buổi "bảo vệ" thử luận án; rằng tên đề án khiến nhiều người hiểu lầm, thực tế chương trình và sách giáo khoa chỉ tốn khoảng 5 nghìn tỷ, còn lại là các hạng mục khác (khoảng 7-8 mục).
Vây la ngay ca môt can bô co chưc danh ơ Bô GD & ĐT cung không năm đươc con sô thât chi cho đôi mơi chương trinh - SGK la bao nhiêu? Noi cach khac, Bô trương Luân vân đang "giư bi mât" đên phut cuôi vê chi phi, hoăc Bô trương cung chưa biêt chinh xac đê an nay cân bao nhiêu tiên?
Không phai đên bây giơ Bô GD & ĐT mơi bi "măng" vi luân quân trong chuyên tiên nong ơ đê an đôi mơi SGK. Con nhơ vao năm 2011, bô nay đa tô chưc môt cuôc hôi thao "Đổi mới chương trình, sách giáo khoa Phổ thông sau năm 2015", con sô luc ây đăt ra con khung khiêp hơn: 70 nghin ty đông!
Chánh Văn phòng Bộ GD & ĐT khi ây la ông Phạm Mạnh Hùng thông tin, trong đó số tiền chi cho việc biên soạn chương trình - SGK chỉ khoảng 962 tỷ, con lai la chi cho xây dựng cơ sở vật chất trường học khoảng 35 nghìn tỷ; mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học khoảng 30 nghìn tỷ; Triển khai thí điểm chương trình, sách giáo khoa 3.591 tỷ đồng; đào tạo, đao tao, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên va cann bô quan y 397 tỷ đồng.
Tư khi tô chưc hôi thao nay đên giơ đa gân 3 năm trôi qua, vây ma Bô trương Pham Vu Luân va ca Bô Giao duc vân quanh quân chưa đưa ra đươc môt đê an cu thê va môt con sô nao đo nhăm đat đươc muc tiêu đê ra? Bơi vây không kho hiêu khi GS Nguyên Minh Thuyêt noi răng: "Bô Giao duc muôn đôi mơi SGK phô thông nhưng chưa thoat khoi tinh trang duy y chi...".
Cân phai nhăc lai câu chuyên vê nhưng con sô tiên ty ây đê noi răng, co le ban thân Bô trương va Bô Giao duc phai nghiêm tuc hơn vơi "tiên cua dân", du chi la "khai toan". Noi như GS Pham Minh Hac - nguyên Bô trương Bô GD & ĐT: "Bộ GD&ĐT đưa ra từ khái toán, đấy là từ mù mờ. Một việc quan trọng với tương lai dân tộc, với thế hệ trẻ, từ tiền thuế của nhân dân mà khái toán thì không thể chấp nhận được".
Tiên cua dân, du la môt đông cung không thê noi đua!
Theo ĐVO
Đề xuất mỗi năm tổ chức 2 đợt thi tốt nghiệp gửi Phó Thủ tướng Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập vừa có Bản đề xuất Phương án cải tiến thi tốt nghiệp THPT gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam. Lãnh đạo Hiệp hội cho biết, bản Đề xuất này trình bày về những thay đổi trong kỳ thi tốt nghiệp bậc phổ thông mà Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ ngoài...