
Bộ trưởng GD&ĐT: Không để bức xúc về xét tuyển đại học
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa gửi chỉ thị yêu cầu các trường đại học, cao đẳng, học viện thực hiện công tác thi THPT quốc gia 2016 đảm bảo kịp thời, minh bạch.

Dạy thêm, học thêm: Những con số ‘biết nói’
Thạc sĩ Hồ Sỹ Anh, Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐH Sư Phạm TP HCM cho rằng, nhà trường quá chú trọng dạy, học thêm sẽ dẫn đến học sinh giảm khả năng tự học.

Tuyển sinh đầu cấp qua mạng: Phụ huynh lúng túng
Lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội cho rằng, năm học 2016-2017 các trường triển khai tuyển sinh đầu cấp qua mạng nhằm giảm phiền hà, vất vả cho phụ huynh.

Trường THPT chuyên Lam Sơn không tuyển đủ chỉ tiêu lớp 10
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay, trường THPT chuyên Lam Sơn (Thanh Hóa) không tuyển đủ chỉ tiêu với 378 thí sinh trúng tuyển, trong khi chỉ tiêu của trường là 385 học sinh.

Bỏ bộ chủ quản, đại học sẽ ra sao?
Chủ trương không còn bộ chủ quản là tốt cho các trường ĐH, vấn đề là Bộ Giáo dục và Đào tạo có thực hiện hay không và thực hiện như thế nào?

Bàn giao nhiệm vụ Bộ trưởng GD&ĐT
Chiều nay (19/4), tại trụ sở Bộ GD&ĐT, nguyên Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ký biên bản bàn giao nhiệm vụ Bộ trưởng cho tân Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ.

Tuyển sinh đầu cấp tại Hà Nội: Nóng mùa ‘chạy’ trường
Năm nay cho con học ở đâu? Đã có "mối" nào chưa? Đó là những câu chuyện trà dư tửu hậu tại bất cứ đâu trên địa bàn những quận nội thành Hà Nội.

Những câu hỏi ‘nóng’ của thí sinh
Những vấn đề xoay quanh cách ra đề, hướng ôn, bí quyết làm bài thi vẫn là những câu hỏi "nóng" được thí sinh liên tục nêu ra đã được các chuyên gia tích cực giải đáp.

Chuyên gia nói gì vụ nữ sinh tự tử tố bị học viên HV CSND hiếp dâm?
Nếu sự việc là đúng thì tôi đặt ra câu hỏi liệu cậu này có xứng đáng được tiếp tục học trong môi trường Học viện CAND hay không?, chuyên gia cho biết

Gia Lai: Yêu cầu kiện toàn Ban Y tế trường học
Sở GD&ĐT Gia Lai cho biết: Hiện nay, về công tác y tế học đường trong năm 2015, một số cơ sở giáo dục, nhóm trẻ tư thục trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều tồn tại chưa được khắc phục.

Thầy Hiệu trưởng rút tơ lòng tâm tình với học sinh ngày giá rét
Qua 2 ngày giá rét kỷ lục trong vòng hơn 30 năm tại miền Bắc, học sinh trường THPT Trần Nguyên Hãn (Thành phố Hải Phòng) vẫn tới trường bình thường với tỷ lệ đạt trên 97%.

Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố đường dây nóng đối phó với “siêu” rét
2. Tổ chức rà soát, kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các trường học để có giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ môi trường, cây xanh, khuôn viên trường học và đảm bảo sức khỏe c...

Trường học quá tải vì nhà cao tầng
Mặc dù áp dụng nhiều biện pháp nhưng đến nay nhiều trường tiểu học tại Hà Nội vẫn trong tình trạng quá tải. Nhiều lớp có số học sinh lên tới 60 học sinh. Lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội c...

Bộ Giáo dục đề xuất cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới
Ở cấp trung học phổ thông, học sinh có thể lựa chọn ba luồng chính là định hướng chung (có tính hàn lâm, khoa học như hiện nay), định hướng kỹ thuật, công nghệ hay định hướng năng ...

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác đào tạo
Chiều 7-1, Học viện Cảnh sát nhân dân (CSND) đã tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ Giáo dục - Đào tạo về đào tạo chất lượng cao.

Báo động học sinh rối loạn tâm lý
Trong số 3.000 học sinh tại Hà Nội và tỉnh Hải Dương, khoảng 9% các em nói từng có ý định tự tử, 6% đã có kế hoạch ra đi mãi mãi vì gặp nhiều vấn đề trong học tập, cuộc sống.

Bỏ môn “Công dân với Tổ quốc” trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Với những góp ý của các nhà khoa học, nhà giáo trong thời gian qua, Bộ GD&ĐT thống nhất bỏ môn Công dân với Tổ quốc trong chương trình mới.

Tầm Thủ đô, lo dạy hay-học giỏi, nghĩ gì đến học phí cao hay thấp
Hà Nội vừa chính thức thông qua phương án học phí mới với mức tăng từ 10.000đồng - 20.000 đồng/tháng từ 1/1/2016.

Giữ môn Lịch sử như thế nào?
Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới.

Nghệ An: Nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật trong nhà trường
Chiều 23/11, đoàn công tác của Bộ GD&ĐT đã có buổi làm việc, kiểm tra việc triển khai Đề án 1928 về nâng cao chất lượng phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường giai đoạn 2013-...

SEQAP góp phần quan trọng thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT
Đây là nhận định của đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) và các nhà tài trợ trong buổi họp tổng kết đợt đồng đánh giá lần thứ 11 Chương trình đảm bảo chất lượng trường học (SEQAP) tổ ...

Xem xét nhân rộng mô hình thi của Đại học Quốc gia Hà Nội
Về công tác tuyển sinh đại học, tiếp tục thực hiện theo đúng tinh thần Nghị quyết Trung ương là giao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học; phát huy vai trò của Hi...

Đại học xét tuyển học bạ, cao đẳng, trung cấp ‘than trời’
Các trường cao đẳng, trung cấp đang than trời khi trường đại học thực hiện xét tuyển bằng học bạ và cho rằng việc làm này khiến nguồn tuyển bị cạn kiệt.

Tại sao cùng lúc phải có nhiều bộ sách giáo khoa?
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, trên thực tế, một bộ sách không thể đáp ứng được toàn bộ chương trình, đặc trưng vùng miền.

Không nên gộp hai kỳ thi làm một
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc sáp nhập 2 kỳ thi vào một là sai lầm, sẽ để lại nhiều hậu quả nếu ngành giáo dục không lắng nghe dư luận.

Sẽ giảm giờ dạy cho giáo viên làm công tác công đoàn
Vụ va chạm khiến chiếc xe cẩu kéo lê ông Vũ Đức Thân cùng chiếc xe nhiều mét và nạn nhân kêu la trong đau đớn.

Lạc hậu quy định kỷ luật học sinh
Hơn 27 năm, Thông tư 08 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về khen thưởng, kỷ luật học sinh vẫn không thay đổi, khiến các trường lúng túng trong biện pháp giáo dục

30 trường đại học lớn có thể liên kết tuyển sinh
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết, thời gian tới sẽ xem xét việc các trường hút thí sinh nhất có thể liên kết để xử lý dữ liệu tuyển sinh.

Giả mạo chữ ký, con dấu của Bộ GD&ĐT để chào bán sách
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn gửi các cơ sở giáo dục về việc Công ty cổ phần đầu tư phát triển và hỗ trợ giáo dục Việt Nam có dấu hiệu giả mạo công văn của Bộ để chào bán s...

Học phí tăng, chất lượng cũng phải tăng!
Ông Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, việc tăng học phí là cần thiết, song tăng học phí phí phải đi kèm những cải thiện rõ rệt. Nếu không, người học sẽ khó chấp nhận.

Giả mạo con dấu và chữ ký của lãnh đạo Bộ Giáo dục để chào bán sách?
Hôm nay, 15/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn gửi các cơ sở giáo dục về việc Công ty cổ phần đầu tư phát triển và hỗ trợ giáo dục Việt Nam (địa chỉ văn phòng giao dịch tại ...

Lo môn Lịch sử bị “bỏ rơi”
ANTĐ - Hàng nghìn điểm 0 môn Lịch sử trong các kỳ thi quốc gia, cả một hội đồng thi chỉ có một thí sinh chọn Lịch sử hay việc học sinh nhầm lẫn Quang Trung, Nguyễn Huệ là hai anh e...

Học sử là để hiểu biết và để làm người
ANTĐ - Tôi cho rằng Lịch sử nên là môn học bắt buộc với điều kiện phải thay đổi cả về nội dung và cách thức dạy. Và để trẻ yêu thích học sử, quan tâm đến quá khứ dân tộc và nhân lo...

Từ cô bé bán cơm thành giáo viên tiêu biểu
Nhà nghèo, để nuôi ước mơ con chữ, khi mới học lớp 3, cô bé dân tộc Lô Lô Lò Thị Dinh (Mèo Vạc, Hà Giang) đã phải tranh thủ đem cơm nắm ra chợ phiên bán.

Phát động cuộc thi “Chinh phục vũ môn” toàn quốc lần thứ II
Ngày 19/9 tới, tại trường THCS Lê Quý Đôn, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức phát động cuộc thi "Chinh phục vũ môn"...

TS.Lương Hoài Nam: “Bánh sử” khó ăn, nếu món ngon thì không cần bắt buộc
Cái mà học sinh cần khi học môn sử là kiến thức, kỹ năng của một nhà-sử-học để rồi tự mình tìm tòi, bổ sung, làm giàu kiến thức lịch sử trong suốt đời người.

GS. Nguyễn Lân Dũng: Muốn đổi mới, ngành giáo dục phải biết lắng nghe
Chúng ta không nên lấy một lúc toàn bộ học sinh ra làm thí điểm để đến nỗi khốn khổ như kỳ thi vừa qua.

Những thành tựu 70 năm phát triển của nền giáo dục Việt Nam
70 năm qua, nền giáo dục Việt Nam đã góp phần chủ đạo trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế, thoát ...

Thành lập Tổ công tác để giải đáp thắc mắc xét tuyển ĐH, CĐ
Mỗi trường phải thành lập Tổ công tác chuyên trách để giải đáp các thắc mắc liên quan đến công tác xét tuyển ĐH, CĐ năm 2015.

Báo Úc: Tại sao giáo dục Việt Nam lại được OECD đánh giá cao?
Tờ The Sydney Morning Herald đã không khỏi lo ngại về khả năng một lần nữa Úc lại thất bại trước Việt Nam trong danh sách tới.

Phổ điểm thi thấp: “Do đề quá khó hay chất lượng giáo dục kém?”
Phổ điểm môn Ngoại ngữ còn thấp hơn nữa khi điểm tập trung chủ yếu ở quanh mốc 2,5 đến 3 điểm. Phổ điểm cho thấy đại đa số thí sinh chỉ đạt mức điểm dưới trung bình (5 điểm). Trong...

Đề nghị điều tra dấu hiệu lừa đảo nhắn tin nhận kết quả thi Quốc gia
Bộ GD&ĐT khẳng định giữ độc quyền dữ liệu điểm thi. Trong khi phía đơn vị cung ứng dịch vụ vội vàng rao bán tin nhắn để lấy kết quả thi.

Có dấu hiệu lừa đảo nhắn tin nhận kết quả thi Quốc gia
Bộ GD&ĐT khẳng định giữ độc quyền dữ liệu điểm thi. Trong khi phía đơn vị cung ứng dịch vụ vội vàng rao bán tin nhắn để lấy kết quả thi.

Công nhận Bằng Kỹ sư chất lượng cao tương đương…
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản xác nhận văn bằng kỹ sư thuộc Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao (Chương trình PFIEV) được công nhận tương đương trình độ thạc sĩ.