Bộ đội đặc công: Độn thổ, trên không, dưới biển…
Cách đây 46 năm, ngày 19/3/1967, giữa lúc đất nước ta đang bước vào giai đoạn ác liệt nhất của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, Binh chủng Đặc công ra đời.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đên thăm, xem buổi trình diễn kỹ thuật, chiến thuật và dự lễ công bố chính thức thành lập Binh chủng Đặc công ngày 19/3/1967 . Ảnh: tư liệu
Vinh dự đặc biệt cho Bộ đội Đặc công được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp đên thăm và xem buổi trình diễn kỹ thuật, chiến thuật và dự lễ công bố chính thức thành lập Binh chủng Đặc công ngày 19/3/1967.
Tại buổi lễ thành lâp, Bác đã huấn thị: “…Đặc công tức là công tác đặc biệt, là vinh dự đặc biệt, cần phải cố gắng đặc biệt, các chiến sĩ đặc công được tin tưởng đặc biệt, bất kỳ nhiệm vụ gì, bất kỳ nhiệm vụ đặc biệt nào cũng cần phải hoàn thành và hoàn thành cho tốt. Bất kỳ khó khăn đặc biệt nào cũng phải vượt qua, cũng phải khắc phục cho kỳ được…”.
Binh chủng Đặc công thật sự xứng đáng với truyền thống vẻ vang “Anh dũng tuyệt vời; Mưu trí sáng tạo; Đánh hiểm thắng lớn”.
Trải qua 46 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Binh chủng Đặc công thật sự xứng đáng là lực lượng bộ đội đặc biêt tinh nhuệ của Quân đội nhân dân Viêt Nam với truyền thống vẻ vang” Anh dũng tuyệt vời; Mưu trí sáng tạo; Đánh hiểm thắng lớn“.
Kế thừa truyền thống của cha ông ta với lối đánh hiểm, bí mât tuyêt đôi được ca ngợi là “xuất quỷ nhập thần”, với phương châm “luồn sâu sáp sát, đánh từ trong đánh ra, đánh nở hoa trong lòng địch”.
Phát huy cách đánh đặc công từ kháng chiên chông thực dân Pháp, trong kháng chiên chông Mỹ, bộ đội Đặc công đã đánh hàng ngàn trận đánh lớn, nhỏ tâp trung vào mục tiêu là sân bay, kho tàng, căn cứ hành quân, tàu chiên… làm cho Mỹ – nguỵ ở miền Nam phải khiếp sợ.
Đặc biệt, trong cuộc tổng tiến công Mậu Thân năm 1968, với lối đánh thân kỳ của biệt động vào tân sào huyêt của địch là Đại sứ quán Mỹ, Bô Tông tham mưu ngụy… đã làm “Lầu Năm góc rung chuyển”…
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến thăm và chúc Tết Đoàn Đặc công 1 Anh hùng, ngày 4/2/2013.
Trong chiên dịch Hô Chí Minh, mở màn là trân đánh xuât sắc của bô đôi đặc công vào hôi 2 giờ sáng ngày 10/3/1975 tiến công đông thời 3 vị trí: sân bay Hòa Bình, sân bay, cụm kho Mai Hắc Đế thị xã Buôn Ma Thuôt thực sự là bôc phá lênh cho Chiên dịch tông tiên công nôi dây đại thắng mùa xuân năm 1975.
Dâu chân của các anh đã mở đường cùng đại quân tiên thẳng vào Dinh Đôc lâp, thành phô Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miên Nam đê lại những dâu ân, những chiên công oanh liêt nhưng lại rât thâm lặng của những chiên sĩ đặc biêt tinh nhuê.
Video đang HOT
Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trao tặng Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Binh chủng Đặc công nhân kỷ niệm 45 năm ngày truyền thống binh chủng (19/3/1967 – 19/3/2012).
Thời kỳ đôi mới của dât nước, Binh chủng Đặc công với truyên thông anh hùng trong chiên đâu, chủ đông và sáng tạo trong xây dựng, huân luyên và công tác, bô đôi đặc công đã trưởng thành vê mọi mặt, từng bước iên lên chính quy, tinh nhuê và thiên chiên nhât định hoàn thành xuât sắc mọi nhiêm vụ mà Đảng, Nhà nước và Quân đôi giao phó, góp phân thắng lợi vào sự nghiêp xây dựng và bảo vê Tô quôc.
Một số hình ảnh về công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của Bộ đội đặc công:
Kỹ thuật nguỵ trang của bộ đội đặc công.
Huấn luyện sẵn sàng chiến đấu.
Đặc công nước luyện tập.
Diễn tập chống khủng bố.
Thảo luận tác chiến trên sa bàn.
Huấn luyện đánh cứ điểm.
Huấn luyện đổ bộ đường không.
Chuẩn bị lên đường làm nhiệm vụ.
Binh chủng Đặc công diễu binh trong Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Theo soha
Mục sở thị xe tăng đắt nhất thế giới
Xe tăng chiến đấu AMX-56 Leclerc do Pháp sản xuất được coi là loại xe tăng đắt nhất trên thế giới với giá trị gần ngang một chiếc chiến đấu cơ
Trong khi các dòng xe tăng chiến đấu chủ lực trên thế giới chỉ có giá rơi vào khoảng 1-7 triệu USD. Riêng một loại xe tăng do người Pháp sản xuất có giá "cực khủng" tương đương giá trị máy bay chiến đấu hạng nhẹ. Chiếc xe tăng mang tên AMX-56 Leclerc do hãng GIAT Industries thiết kế từ những năm 1980 có giá tới 27,1 triệu USD (năm 2008).
Xe tăng AMX-56 Leclerc là một trong những loại xe tăng hàng đầu thế giới hiện nay. Nó chính thức đưa vào trang bị trong Lục quân Pháp từ năm 1993. Trong ảnh là xe tăng AMX-56 trên đường phố Paris chuẩn bị cho một cuộc duyệt binh.
AMX-56 Leclerc có trọng lượng từ 54-57 tấn (tùy từng biến thể), dài 9,87m, rộng 3,71m, cao 2,53m.
Xe tăng AMX-56 được thiết kế với lớp giáp đa lớp kết hợp giữa thép, titan và kim loại siêu cứng tungsten. Ngoài ra, xe còn trang bị các module giáp NERA có khả năng vô hiệu hóa cả đầu đạn liều đúp (loại đầu đạn cực mạnh xuyên phá giáp phản ứng nổ).
Xe được trang bị hỏa lực pháo nòng trơn CN120-26 cỡ 120mm kết hợp hệ thống nạp đạn tự động cho phép đạt tốc độ bắn 12 phát/phút. Nó có khả năng tiêu diệt mục tiêu di chuyển với tốc độ 50km/h ở cự ly xa 4.000m.
Trong tháp pháo của AMX-56 trang bị một súng máy 7,62mm đồng trục với pháo chính (ở bên phải khẩu pháo).
Trên nóc tháp pháo có thêm một khẩu súng máy phòng không cỡ 12,7mm.
Điểm nhất trong thiết kế của AMX-56 là nó được tích hợp công nghệ điện tử tối tân trên thế giới. Đây là một trong những yếu tố nâng giá bán của xe. AMX-56 trang bị hệ thống kiểm soát chiến trường FINDERS đảm bảo các nhiệm vụ thông tin, liên lạc, dẫn đường, ra quyết định.
FINDERS kết hợp hệ thống liên lạc ICONE TIS cho phép liên kết đội hình xe tăng thành một mạng lưới lên tới 100 chiếc, giúp kíp xe lên kế hoạch, hiệp đồng tác chiến dễ dàng.
Xe tăng AMX-56 trang bị động cơ diesel công suất 1.500 mã lực cho phép nó đạt tốc độ tối đa 72km/h, tầm hoạt động 500-600km.
Dù được đánh giá rất cao về mặt công nghệ, kỹ thuật nhưng AMX-56 lại có giá quá cao. Vì vậy, rất ít quốc gia ngỏ lời mua kể từ khi nó được đưa ra thị trường từ những năm 1990.
Hiện nay, chỉ có duy nhất Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) dám chịu chi mua hơn 400 chiếc AMX-56.
Theo soha
Huyền thoại tiểu liên AK-47 có gì bí ẩn? Mikhail Timofeyevich Kalashnikov sinh ngày 10/11/1919, là Tổng công trình sư thiết kế vũ khí nổi tiếng của Liên Xô, 2 lần được vinh danh anh hùng lao động, đoạt giải thưởng Stalin năm 1949. Ông là cha đẻ của tiểu liên AK-47 huyền thoại, được xem là nền tảng cơ bản cho những loại súng bộ binh tấn công hiện đại của...