Bộ Công an muốn nhập Cục điều tra tham nhũng và kinh tế làm một
Ngày 17/8, UB Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự. Ngoài việc mở rộng thẩm quyền điều tra với các cơ quan, Thường vụ cũng tranh luận nhiều về đề xuất hợp nhất Cục CSĐT tội phạm về kinh tế với Cục CSĐT tội phạm tham nhũng.
Chỉ mở rộng quyền điều tra đối với kiểm ngư
Chủ nhiệm UB Tư pháp Nguyễn Văn Hiện chỉ “gật đầu” với việc giao quyền điều tra ban đầu cho Kiểm ngư.
Về đề nghị giao thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu cho cơ quan thuế, Kiểm ngư và Ủy ban chứng khoán, Chủ nhiệm UB Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Văn Hiện khái quát, nhiều ý kiến các đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ nên xem xét giao thẩm quyền trên cho Kiểm ngư.
Thượng tướng Lê Quý Vương – Thứ trưởng Bộ Công an nêu quan điểm cho rằng xu hướng phải thu gọn, tập trung đầu mối. Tuy nhiên, tình hình điều tra tội phạm có thay đổi, diễn biến phức tạp nên vấn đề tổ chức cũng phải đặt ra để phù hợp.
Theo Thượng tướng Lê Quý Vương, kiểm ngư đóng theo đơn vị hành chính còn cảnh sát biển lại theo vùng nên cũng gặp khó khăn khi phối hợp trong điều kiện hoạt động đặc thù trên biển. Do đó, cần xem xét trao thẩm quyền điều tra cho lực lượng Kiểm ngư.
Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng cũng cho rằng các vấn đề trên biển hiện nay khác trước rất nhiều, thực tiễn đặt ra rất nhiều vấn đề lớn cần giải quyết, không chỉ là vấn đề giao thương mà là vi phạm môi trường, quan hệ quốc tế… đều cần phải xử lý ngay trên biển. Do đó cũng cần mở rộng thêm một số thẩm quyền điều tra cho cơ quan kiểm ngư.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cũng cho rằng chỉ có duy nhất lực lượng kiểm ngư là cần thiết phải bổ sung thẩm quyền điều tra.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý thêm, đã giao cho lưc lương kiêm ngư thâm quyên điêu tra thì đừng có quá hạn chế bởi phạm vi hoạt động trên biển mênh mông, tìm được công an hay cơ quan điều tra thì rất phức tạp. Giao quyền đến đâu cũng cần tính toán kỹ, nhưng không phải là chuyển kiểm ngư thành cơ quan điều tra mà phải thiết kế mô hình cho thích hợp.
Ngoài ra, Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nhắc, khi đã có quyền lớn thì cũng phải có trách nhiệm lớn đi kèm, nếu làm sai hay vi phạm thì phải chịu trách nhiệm, không phải muốn làm thế nào thì làm.
Chu tich Quôc hôi nhân manh: “Riêng đôi vơi cơ quan thuế và chứng khoán tôi thấy chưa cần thiết giao cho thâm quyên điêu tra. thêm lắm lại có quyền bắt người rồi phức tạp. Thuế cũng điều tra, chứng khoán cũng điều tra… thì điều tra loạn a, do đó chỉ nên nghiên cứu thêm lưc lương kiểm ngư”.
Video đang HOT
Về vấn đề mở rộng phạm vi điều tra cho Bộ đội biên phòng, Chủ nhiệm UB Tư pháp thông tin, qua kết quả khảo sát, giám sát cho thấy trong số các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thì đa số vụ án được khởi tố, tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra đều do Bộ đội biên phòng tiến hành và thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Trên thực tế, tội phạm xảy ra ở địa bàn nội địa thì hầu hết đều xảy ra tại khu vực biên giới mà Bộ đội biên phòng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách và chủ trì, phối hợp với lực lượng Công an nhân dân, các ngành hữu quan và chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới. Vì vậy, nhiều ý kiến đề nghị cần nghiên cứu mở rộng phạm vi điều tra một số tội danh cho Bộ đội biên phòng; đồng thời cần phải rà soát để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ điều tra của các cơ quan đóng tại địa bàn biên giới quốc gia.
Đóng góp ý kiến về nội dung này, đa số ý kiến trong Thường vụ Quốc hội nhất trí với việc mở rộng phạm vi điều tra cho Bộ đội biên phòng, tuy nhiên, chỉ áp dụng đối bới bộ đội biên phòng đóng quân ở những nơi xa xôi, hẻo lánh, còn bộ đội biên phòng những nơi ở gần trung tâm, tuyến ven biển, gần với trụ sở cơ quan điều tra của công an thì không nên quy định vì sẽ gây chồng chéo.
“Gộp” Cục điều tra tham nhũng, điều tra kinh tế làm một?
Thượng tướng Lê Quý Vương giải thích, hợp nhất 2 Cục điều tra để đảm bảo chặt chẽ trong hoạt động.
Một vấn đề khác chưa nhận được đồng thuận là đề xuất hợp nhất Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng vào Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ.
Chủ nhiệm UB Tư pháp Nguyễn Văn Hiện cho biết, Thường trực Ủy ban này tán thành với đa số ý kiến đại biểu Quốc hội về việc hợp nhất Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng vào Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, thành Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và tham nhũng.
Không đồng tình hợp nhất, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Doãn Khánh cho rằng việc này không phù hợp với pháp luật hiện hành và làm giảm yêu cầu đấu tranh phòng chống tham nhũng.
Trên thực tế, đã thành lập cơ quan phòng chống tham nhũng chuyên trách, chống tham nhũng đang có yêu cầu rất cao, được Đảng và nhà nước quan tâm, ông Khánh nhấn mạnh.
Thứ trưởng Công an Lê Quý Vương giải thích, tội phạm kinh tế và tội phạm chức vụ có mối liên hệ, gắn kết với nhau. Ý của Bộ Công an muốn đảm bảo hoạt động chặt chẽ cả 2 nội dung này nên đề nghị nhập 2 Cục vào với nhau.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thắc mắc, lúc lập 2 Cục này là do Bộ Công an đề nghị, sao giờ cũng lại Bộ Công an đề nghị sáp nhập? Nếu vậy, nói Cục điều tra tội phạm về buôn lậu cũng là một loại tội phạm kinh tế, cần nhập vào thì giải thích sao?
Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu kết luận, có tách ra hay không phải xin ý kiến Bộ Chính trị, nói.
UB Tư pháp của Quốc hội thì tán thành hướng bổ sung Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về buôn lậu ở Bộ Công an, Phong Canh sat điêu tra tôi pham vê buôn lâu ở công an cấp tỉnh trên cơ sở tách các hoạt động điều tra loại tội phạm này từ Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ.
Thường trực UB Tư pháp cũng đề nghị bổ sung cơ quan cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao thuộc công an nhân dân là cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và đề nghị không tiếp tục giao cho cơ quan cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội tiến hành một số hoạt động điều tra.
P.Thảo
Theo Dantri
Không nên trao thẩm quyền điều tra ban đầu cho công an xã
Tiêp tuc chương trinh lam viêc ky hop thư 9, Quôc hôi khoa XIII, sang 19/6, Quôc hôi thao luận ở hội trường về Dự án Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên Lê Thị Nga phát biểu ý kiến.
Đa sô đai biêu đông y bô sung Cuc Canh sat điêu tra tôi pham vê buôn lâu thuôc hê thông Cơ quan canh sat điêu tra trong Công an Nhân dân va không nên giao thêm môt sô hoat đông điêu tra cho lưc lương công an xa, phương, thi trân.
Thảo luận về dự án Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự, các đại biểu Quốc hội đề nghị, ngoài việc bảo đảm phù hợp với Hiến pháp năm 2013, dự án Luật cần bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, nhất là với các luật về tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp như Luật tổ chức Tòa án Nhân dân, Luật tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân và các đạo luật khác có liên quan.
Các đại biểu Quốc hội cũng đề nghị cơ quan soạn thảo cần bám sát tổng kết đầy đủ việc thi hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và phải thể chế hóa nghiêm túc các chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp.
Chưa nên quy định trách nhiệm điều tra đối với công an xã
Liên quan đến thâm quyên thưc hiên hoat đông mang tinh chât điêu tra ban đâu cua công an xã, nhiều ý kiến thảo luận đề nghị không quy định trách nhiệm của công an xã, phường, thị trấn, đồn công an vào dự thảo Luật này. Bởi vì, trên thực tế, công an xã là lực lượng bán chuyên trách, trình độ của công an xã vẫn còn nhiều hạn chế, chưa được đào tạo cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ điều tra.
Do đo, viêc giao thêm môt sô hoat đông điêu tra ban đâu cho công an xa se vươt qua kha năng cua lực lượng này, dê dân đên viêc lam sai lêch trong điêu tra vu an hinh sư, gây kho khăn cho cơ quan điêu tra chuyên trach hoăc bo lot tôi pham, lam oan ngươi vô tôi.
Theo đai biêu Lê Thi Nga (Thai Nguyên), vê măt phap ly thi cac quy đinh hiên hanh vê thâm quyên liên quan đên tô tung cua công an xa la chưa phu hơp vơi Bô luât Tô tung Hinh sư hiên hanh va Hiên phap. Thưc tiên đa xay ra nhiêu sai pham gây bưc xuc trong dư luân.
Đai biêu Lê Thi Nga đê nghi: "Đê nghi bo nhưng quy đinh vê thâm quyên mang tinh chât điêu tra ban đâu cua công an xa trong dư thao; cho dưng thưc hiên nhưng quy đinh cua Phap lênh Công an xa va cac văn ban hương dân thi hanh vê nhưng nôi dung thâm quyên tô tung hinh sư cua công an xa đê ngăn chăn nhưng sai pham co thê xay ra trong thơi gian tơi thay vao đo la tăng cương thanh lâp đôn công an chinh quy va điêu đông can bô, chiên sỹ cơ quan chinh quy xuông đê thưc hiên nhiêm vu nay. Thư 3 la nâng tiêu chuân binh chon đâu vao cua công an xa đê đam bao năng lưc thưc thi nhiêm vu."
Tăng cường lực lượng đấu tranh chống buôn lậu
Đa số ý kiến tán thành với việc sáp nhập Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và chức vụ bởi vì, tội phạm tham nhũng thường liên quan chặt chẽ với tội phạm về kinh tế và chức vụ. Việc sáp nhập hai đơn vị này đảm bảo tập trung lực lượng và phối hợp với lực lượng trinh sát nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả điều tra án tham nhũng, kinh tế, chức vụ.
Các ý kiến cho rằng, theo thông kê, pham phap hinh sư vê buôn lâu, gian lân thương mai, hang gia, xâm pham quyên sơ hưu tri tuê tư năm 2010 đên nay, sô lương cac vu xư lý hinh sư chiêm ty lê thâp 7,3%, con lai xư ly vi pham hanh chinh va chuyên cac cơ quan khac đê giai quyêt.
Trong cac vu xư ly hinh sư mơi chi xư ly đươc đôi tương vân chuyên, chưa xư ly đươc đôi tương chu mưu, câm đâu nên không co tinh chât răn đe, han chê hiêu qua đâu tranh, chưa ngăn chăn, đây lui đươc tinh trạng nay.
Môt trong nhưng nguyên nhân la do, tuy co cơ quan tham gia đâu tranh chông buôn lâu nhưng cac cơ quan nay lai không co chưc năng điêu tra, xư ly hinh sư nên phai chuyên vê cac cơ quan điêu tra nơi xay ra sư viêc, thương la công an tinh, thanh phô đê tiêp tuc điêu tra lam ro. Như vây, lam mât tinh liên tuc trong đâu tranh, truy xet đê xư ly đôi tương chu mưu, câm đâu.
Theo đai biêu Trân Ngoc Vinh (Hai Phong), viêc trao thâm quyên điêu tra cho Cuc canh sat phong chông tôi pham buôn lâu trong Luât không lam tăng đâu môi cua cơ quan điêu tra Bô Công an. Bô vân co 5 đơn vi co chưc năng điêu tra như về kinh tê, tham nhung, hinh sư, ma tuy, buôn lâu và gian lân thương mai. Đại biểu đê nghi thanh lâp phong canh sat chông buôn lâu ơ môt sô tinh trong điêm, phưc tap vê tinh hinh buôn lâu hang gia đê đâu tranh quyêt liêt vơi loai tôi pham nay.
Nhiều ý kiên cho răng, không nên mơ rông bô sung nhiêm vu điêu tra cho lực lượng kiểm ngư, thuế, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vi không cân thiêt. Thưc tê, trong qua trinh điêu tra, cac cơ quan điêu tra đêu co quyên trưng câu chuyên gia đê phuc vu điêu tra. Hơn nưa, nêu tô chưc điêu tra tai linh vưc nay cân co lưc lương điêu tra viên am hiêu phap luât vê quy trinh tô tung, pháp luât hinh sư, do vây nêu tô chưc mơ rông cơ quan điêu tra ơ cac lưc lương trên la bât câp va không chât lương.
Trươc đo, đâu giơ sang nay, vơi đa sô y kiên tan thanh, Quôc hôi thông qua Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi) va Luật tổ chức chính quyền địa phương.
Theo Vietnamplus
Có nên mở rộng thẩm quyền điều tra của công an xã? Tranh luận đáng chú ý nhất về dự án Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự giữa các đại biểu Quốc hội sáng 19/6 là thẩm quyền điều tra của công an xã. Sáng 19/6, thảo luận ở hội trường về dự án Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã có nhiều...