Bình Dương: Thót tim trước những pha nhào lộn ở “Hồ tử thần”
Bât châp biên báo nguy hiêm và hệ thống hàng rào sắt nhọn hoắt, nhiều người vẫn phá rào vào bên trong, vô tư nhào lộn, biểu diễn những cú nhảy rợn người.
Hô đá (thuộc phường Đông Hòa, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương) nằm trong khuôn viên làng Đại học Quôc gia TP.HCM được người dân gọi là “Hô tử thân” vì đã có hàng chục người chết ở đây trong nhiều năm qua.
Phớt lờ biển cánh báo “Hồ sâu nguy hiểm cấm vào”, nhiều người dân và sinh viên vẫn tìm đến “hồ tử thần”.
Theo cơ quan chức năng, hồ được hình thành do quá trình khai thác mỏ đá trước kia để lại. Sau đó, nước mưa và nước từ các mạch đá chảy ra tạo thành hô, có nơi sâu nhât lên tới hơn 60m.
Nước ở đây trong xanh và lạnh ngắt, khu vực ven bờ có chô chỉ đứng ngang đâu gôi, nhưng chỉ cần đi ra thêm vài bước chân là có thể bị lọt vào kẽ đá hoặc vực sâu hàng chục mét.
Người lớn và trẻ nhỏ bơi lội và nô đùa trên miệng “hà bá”.
Không chỉ đến hồ đá đê bơi lội, nhiêu nam thanh niên thích cảm giác mạnh tìm đã đên nơi có vách đá cao dựng đứng, đua nhau phi thân xuông lòng hô, trình diên các màn nhào lôn ở độ cao hàng chục mét mà không cần quan tâm phía dưới là những mỏm đá nhâp nhô, trơn trượt có thê cướp đi sinh mạng của bât cứ ai.
Video đang HOT
“Nước ở hồ này lạnh lắm, nếu khi bị trượt chân ngã xuống thì khả năng bị chuột rút sẽ rất cao. Vì nhiệt độ cơ thể của con người mình là 37 độ, còn nhiệt độ dưới hồ có khi xuống đến âm độ C. Tôi đã chứng kiến cảnh nhiều người bị trượt chân ngã xuống và chết đuối rồi”, anh Trọng, một người bán cá viên chiên ở khu vực này cho biết.
Những cú bay trên không trung xuống mặt nước cách gần 10 mét.
Nguyễn Thùy Trang (Sinh viên năm 4 trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM) cho biết: “Em học ở đây 4 năm rồi, năm nào cũng nghe tin có người chết đuối, thảm thương nhất là năm 2010 có 4 bạn rủ nhau ra hồ đá chụp hình lưu niệm và bị trượt chân xuống hồ. Khi người ta vớt được xác lên thì có hai người đang ôm chặt lấy nhau. Vào những buổi chiều, em cùng bạn bè cũng hay ra đây hóng mát và thả diều nhưng không ai dám đứng gần miệng hồ và các mỏm đá”.
Trước đó, vào ngày 7/2/2012 trong lúc chụp hình lưu niệm trước khi về quê đón Tết, 2 nữ công nhân bất cẩn bị trượt chân từ một mỏm đá xuống hồ. Thấy bạn bị nạn, 2 nữ công nhân còn lại cũng lao xuống nước ứng cứu. Tuy nhiên cả 4 người đều bị chết đuối.
Sự nguy hiểm của Hồ đá không chỉ xuất phát từ lòng hô mà bởi nạn cướp giật do các nhóm côn đồ gây ra tại khu vực ven hồ vào buổi tối. Cuôi năm 2012, môt sinh viên đang điêu khiên xe máy chạy trên đường qua hô đá thì bị nhiều người lạ mặt chặn đường hành hung, cướp xe.
Không lâu sau đó, đôi nam nữ đang ngôi tâm sự trên đường thì bị đám côn đô lao tới đánh đâp, đâm nhiêu nhát vào người rôi cướp tài sản. Mặc dù lực lượng chức năng địa phương đã tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, xử lý các vụ vi phạm nhưng nơi đây vẫn còn tiểm ẩn nhiều mối nguy hiểm.
Theo soha
Vì sao sinh viên ĐH QGTPHCM chê KTX mới?
Viêc bàn giao nhà châm sau thời gian nhâp học làm sinh viên rơi vào thê đã rôi. Dư âm tình trạng mât an toàn ở lôi vào ký túc xá (KTX), thiêu phương tiên đi lại vê đêm, giờ đóng cửa cứng nhắc làm sinh viên ngân ngại. Ban quản lý sẽ sớm khắc phục viêc này.
KTX khu B ĐH Quốc gia TP.HCM được xây dựng khá hiện đại đáp ứng nhu cầu cho hơn 5.000 sinh viên. Tuy nhiên, năm học này, nơi đây mới chỉ tiếp nhận 2.000 sinh viên.
Ông Trần Thanh An, Giám đốc KTX ĐHQG TP.HCM, giải thích nguyên nhân như sau: ĐHQG có hơn 30.000 sinh viên. Hiện tại KTX đáp ứng được một nửa trong số đó. Nguyên nhân KTX dư 3.000 chỗ ở là do tiến độ xây dựng, bàn giao nhà châm hơn thời gian nhập học. Khi KTX tiếp nhận nhà thì sinh viên đã vào học và có chỗ ở ổn định. Nhưng qua khảo sát của chúng tôi, viêc sinh viên chê KTX mới còn do môt sô nguyên nhân khác.
Ngán ngại tình trạng thiếu an ninh
Từ trung tâm khu đô thị ĐHQG TP.HCM đến KTX khu B dài 2-3 km. Muốn vào KTX, sinh viên phải đi qua khu vực hồ đá và hai cánh rừng tràm trải dài dọc đường. Ban ngày, khu vực này khá lãng mạn, từng tạo ra kỷ niêm đẹp cho nhiêu thế hệ sinh viên.
Tuy nhiên, mây năm trước khu vực hồ đá và rừng tràm thường xảy ra tình trạng cướp giật, trấn lột và chết đuối. Hai khu rừng tràm được đặt tên "cánh rừng tội lỗi" do từng xảy ra cảnh bạo lực, chết chóc... gây tâm lý e ngại vào ban đêm. Thời gian gần đây, an ninh thắt chặt, đèn chiếu sáng được tăng cường. Ngay đầu đường vào khu hồ đá được lập một chốt bảo vệ thường trực 24/24. Bên trong khu vực hồ có thêm hai chốt bảo vệ chặn các ngả đường. Hồ đã được rào chắn xung quanh bằng thép gai cùng nhiều biển cảnh báo nguy hiểm.
Dẫu rằng tệ nạn giờ đã giảm nhưng tình trạng vắng vẻ vẫn gây tâm lý bất an cho sinh viên, đặc biệt là đối với các bạn năm nhất, năm hai nên nhiêu sinh viên chấp nhận thuê phòng bên ngoài với giá cao gấp nhiều và phải sống chung với tình trạng trộm cắp.
Bạn Nguyễn Văn Đức, sinh viên năm hai Trường ĐH KHXH&NV, cho biết mình xin vào khu A của KTX không được, có nghe nói trong khu B còn chỗ nhưng thấy trong đó vắng vẻ quá, đi lại buổi tối không an toàn nên không muốn xin vào, đành ra ngoài ở trọ với giá 1 triệu đồng/tháng. "Ở ngoài bất tiện lắm, giá nước, giá điện sinh hoạt khá cao, phòng trọ nhỏ, mái tôn ẩm thấp. Trời nắng, ban ngày nóng không chịu được trời mưa, nước dột khắp phòng nhưng đành chấp nhận sống qua thời sinh viên" - Đức than thở.
KTX khu B khang trang, hoành tráng nhưng đường vào KTX phải băng qua khu vực hồ đá và khu rừng tràm vắng vẻ khiến sinh viên cảm thấy bất an nếu đi lại vào ban đêm.
Bất tiện giờ giâc, đi lại
Bạn Nguyễn Thị Kim Liên, sinh viên năm hai Trường ĐH KHXH&NV, cho biêt: "Hồi năm nhất mình xin vào KTX khu A nhưng không được nên mình ra ngoài thuê phòng trọ ở chung với hai bạn trong lớp. Giờ tụi mình ở chung với nhau quen rồi nên không có ý định vào ở KTX nữa. Vẫn biết ở KTX sẽ an toàn và tiết kiệm hơn nhiều so với ở ngoài nhưng tụi mình nấu ăn quen rồi. Riêng khu B, nằm xa khu vực dân cư, đường vào vắng vẻ, con trai vào ở thì được nhưng con gái một mình ít ai dám đi ngang qua hồ".
Phạm Thị Linh học năm nhất ĐH Khoa học Tự nhiên được một suất ở khu B nhưng đã từ chối. Linh chia sẻ: "Đường đi vào khu B nhìn vắng vẻ lắm, dù có xe buýt chạy vào KTX nhưng chỉ 9 giờ là hết rồi, lỡ đi đâu về trễ thì không biết làm sao nữa. Em cũng nghe nói trong hồ đá phức tạp lắm, em có ý định đi làm gia sư và học thêm ngoại ngữ nên chấp nhận ở ngoài".
Ngoài tâm lý e ngại vì đường vào hẻo lánh, không được nấu ăn, môt sô sinh viên năm hai, năm ba sống trọ bên ngoài đã quen nên không muốn thay đổi cuộc sống.
Bạn Nguyễn Thị Tuyết Lê học năm tư ĐH KHXH&NV cho biết: Em quê ở Khánh Hòa, ba năm trước đều ở nhà A10 KTX khu A ĐHQG nhưng sang năm tư thì không có suất vì dành chỗ cho sinh viên năm nhất. Ban quản lý KTX có nói nếu dư chỗ sẽ tiếp tục bố trí sắp xếp. Nhưng em ra ngoài đặt tiền cọc nhà nửa năm trời nên không làm đơn xin vô nữa. Với lại nếu xin vào được cũng phải ở khu B có nhiều bất tiện. Nhìn KTX heo hút, ghê ghê, trên đường ít người qua lại nên đành ở ngoài với giá thuê phòng gần 1 triệu đồng, tiền điện 3.000 đồng/một số, nước giếng mỗi tháng 30.000 đồng.
Theo Hàn Giang
Pháp luật TPHCM
Cứu sống bé trai suýt chết đói vì nghiện game Cháu Tuân tại đồn Công an. Bị bố mẹ la mắng vì ham chơi điện tử, Đỗ Văn Tuân, 13 tuổi, học sinh lớp 8 trường THCS Thái Ninh, Thanh Ba, Phú Thọ đã bỏ nhà lang thang xuống Hà Nội. Khoảng 15h ngày 30/9, tổ công tác thuộc đội Cảnh sát giao thông đội 7 - Công an TP Hà Nội nhận...