Biển Đông: Trung Quốc sợ bị vô hiệu hóa ưu thế quân sự

Theo dõi VGT trên

Trung Quốc trên thực tế hôm thứ Hai (9/6) đã quốc tế hóa vấn đề Biển Đông, cụ thể ở đây là vụ nước này hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng biển của Việt Nam, bằng việc trình lên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc những cáo buộc nhằm vào Việt Nam. Trên thực tế, những cáo buộc đó là những lời vu cáo, xuyên tạc trắng trợn sự thật đang diễn ra ở Biển Đông.

Biển Đông: Trung Quốc sợ bị vô hiệu hóa ưu thế quân sự - Hình 1

Như một vài tờ báo đưa tin, hôm 8/6, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đưa lên website của cơ quan này một tuyên bố, trong đó vu cáo và xuyên tạc trắng trợn những diễn biến đang xảy ra trên thực địa – nơi Trung Quốc đang hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển của Việt Nam.

Đồng thời, Trung Quốc cũng ngang nhiên khẳng định khu vực mà nước này hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 là “thuộc chủ quyền của Trung Quốc” với luận điệu sai trái cho rằng khu vực đó cách quần đảo Hoàng Sa 17 hải lý. Trung Quốc vẫn đòi quần đảo Hoàng Sa là của họ nhưng thực chất, năm 1974, Trung Quốc đã sử dụng vũ lực để chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Theo luật pháp quốc tế, việc chiếm đóng bằng vũ lực lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền là hành vi phi pháp và không thể đem lại chủ quyền cho Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa. Hiến chương Liên Hợp Quốc, luật pháp quốc tế quy định cấm sử dụng vũ lực xâm phạm lãnh thổ của một quốc gia khác. Bị vong lục ngày 12/5/1988 của Trung Quốc – một văn bản chính thức của Bộ Ngoại giao Trung Quốc – cũng khẳng định rõ một nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế là “xâm lược không thể sinh ra chủ quyền” đối với một vùng lãnh thổ.

Tối ngày 9/6, tuyên bố sai trái trên của Trung Quốc đã được đăng tải trên website của phái đoàn thường trực của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc. Theo hãng tin AP, Phó Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc – ông Wang Min ngày hôm đó đã gửi bản tuyên bố nhằm vào Việt Nam lên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc và đề nghị lưu hành văn bản này trong tất cả các nước thành viên của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.

Quyết định của Trung Quốc trong việc đưa vụ giàn khoan lên Liên Hợp Quốc khiến người ta cảm thấy bối rối, khó hiểu. Trung Quốc liên tục và rất kiên quyết trong việc chỉ trích các nước khác đang có tranh chấp ở Biển Đông cũng như các bên thứ ba như Mỹ, về cái mà Bắc Kinh miêu tả là những nỗ lực nhằm “quốc tế hóa” vấn đề. Những hành động bị Trung Quốc chỉ trích bao gồm việc đơn thuần chỉ là đưa ra vấn đề Biển Đông tại các diễn đàn khu vực như cuộc Đối thoại Shangri-La hay các hội nghị thượng đỉnh của Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Ngoài ra, Bắc Kinh cũng quyết liệt từ chối không tham gia vào vụ kiện mà Philippines đưa ra tòa án quốc tế nhằm giải quyết cuộc tranh chấp ở Biển Đông giữa nước này với Trung Quốc.

Thay vào đó, Trung Quốc luôn miệng đòi các nước có tranh chấp ở Biển Đông phải giải quyết vấn đề thông qua đối thoại, đàm phán trực tiếp, song phương – nơi Bắc Kinh với tư cách là một nước lớn có thể dễ bề gây sức ép với các nước nhỏ hơn.

Lý do Trung Quốc quyết định quốc tế hóa vấn đề hạ đặt giàn khoan trong vùng biển Việt Nam, gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, có thể là do nước này cho rằng không có cuộc tranh chấp lãnh thổ nào tồn tại ở đây. Trung Quốc đang kiểm soát quần đảo Hoàng Sa sau khi chiếm quần đảo này của Việt Nam bằng vũ lực, vì vậy, Bắc Kinh từ chối thừa nhận có tranh chấp lãnh thổ ở khu vực này. Thay vào đó, Trung Quốc cho rằng, việc Việt Nam ngăn cản không cho Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan 981 trong vùng biển Việt Nam là một hành động “gây hấn” nên đã đưa vấn đề ra Liên Hợp Quốc và coi đây là nơi thích hợp để giải quyết vấn đề.

Trên thực tế, quyết định của Trung Quốc trong việc đưa vụ giàn khoan ra Liên Hợp Quốc phản ánh mối quan ngại ngày càng gia tăng của Bắc Kinh về việc các nước láng giềng xung quanh họ sử dụng luật pháp quốc tế để vô hiệu hóa ưu thế về quân sự của họ. Ngoài vụ Philippines kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế, Việt Nam cũng bắt đầu tính đến khả năng đưa vấn đề chủ quyền Hoàng Sa ra tòa án quốc tế kể từ sau khi Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Nếu làm như vậy, Việt Nam sẽ nhận được sự ủng hộ toàn diện từ Nhật Bản, Australia, Mỹ và nhiều nước khác.

Bằng cách chủ động đưa vụ giàn khoan ra một cơ quan quốc tế và đưa ra những lập luận về chủ quyền ở khu vực, Trung Quốc có thể đang tìm cách ngăn không cho Việt Nam đưa vấn đề ra giải quyết tại tòa án quốc tế.

Video đang HOT

Hồi tháng 1 năm ngoái, Manila đã quyết định đưa vụ tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông ra tòa án quốc tế với lý do họ đã “dùng mọi biện pháp hòa bình” có thể để giải quyết tranh chấp với Bắc Kinh nhưng không có tác dụng. Philippines muốn tòa án quốc tế ra phán quyết bác bỏ yêu sách đường 9 đoạn hay còn gọi là đường lưỡi bò hết sức phi lý mà Trung Quốc đưa ra nhằm đòi chủ quyền đối với hầu như toàn bộ Biển Đông.

Philippines đang kêu gọi Malaysia, Việt Nam và các bên có tranh chấp khác ở Biển Đông tham gia vụ kiện nhằm thách thức tính pháp lý của những đòi hỏi chủ quyền thái quá của Trung Quốc ở Biển Đông.

Yêu sách đường 9 đoạn của Bắc Kinh về cơ bản là đi ngược lại với luật pháp quốc tế. Vì thế, yêu sách này vấp phải sự chỉ trích và phản đối dữ dội của cộng đồng quốc tế cũng như giới chuyên gia, học giả có uy tín trên thế giới.

Theo Tri Thức

Sự thật đằng sau vụ tiêm kích Trung Quốc áp sát máy bay Nhật ở biển Hoa Đông

Một số chuyên gia cho rằng những vụ chiến đấu cơ Trung Quốc áp sát máy bay quân đội Nhật ở biển Hoa Đông xảy ra gần đây xuất phát từ việc Bắc Kinh muốn khiêu khích Tokyo, nhưng các quan chức Nhật cho biết nguyên nhân không đơn giản như vậy.

Một máy bay chiến đấu cơ Trung Quốc đã bay sát một cách bất thường gần hai máy bay quân đội Nhật tại không phận quốc tế vào ngày 11.6, đài NHK (Nhật) dẫn thông báo của bộ quốc phòng Nhật Bản cho biết.

Sự thật đằng sau vụ tiêm kích Trung Quốc áp sát máy bay Nhật ở biển Hoa Đông - Hình 1

Ảnh do Bộ Quốc phòng Nhật Bản cung cấp cho thấy một chiến đấu cơ SU-27 có mang theo tên lửa của Trung Quốc bay qua biển Hoa Đông hôm 24.5 - Ảnh: Reuters

Chiếc Su-27 của Trung Quốc đã bay cách hai máy bay trinh sát của Lực lượng Phòng vệ Trên Không Nhật Bản (JSDF) khoảng 30 m.

Đây không phải là lần đầu tiên tiêm kích Trung Quốc áp sát một cách nguy hiểm gần máy bay Nhật.

Khoảng 11 giờ trưa ngày 24.5 (giờ địa phương), hai chiếc Su-27 Trung Quốc cũng đã bay rất gần một chiếc máy bay trinh sát OP-3C của JSDF, và một trong số hai chiếc đã bay cách máy bay Nhật vỏn vẹn có 50 m, trên biển Hoa Đông.

Khoảng một tiếng đồng hồ sau đó, hai chiếc máy bay cùng loại của Trung Quốc lại tiếp tục áp sát một máy bay trinh sát điện tử YS-11EB của Nhật, và lần này khoảng cách giữa một trong hai chiếc máy bay Trung Quốc và máy bay của Nhật là khoảng 30 m.

Nikkei, một trong những hãng tin hàng đầu của Nhật, cho biết việc máy bay siêu thanh bay cách máy bay khác trong khoảng cách 30 m và 50 m là hành động cực kỳ nguy hiểm vì khi đó các máy bay rất dễ va vào nhau.

Theo thông tin từ chính phủ Nhật, máy bay Su-27 Trung Quốc bay sát máy bay Nhật ở khoảng cách 50 m và 30 m đều cùng là một chiếc và do cùng một phi công lái, Nikkei tiết lộ.

Nguồn tin từ chính phủ Nhật xác nhận thông tin này thông qua số đăng ký trên thân máy bay Trung Quốc.

Bình luận về vụ việc kể trên, nhiều quan chức chính phủ Nhật cho rằng phi công máy bay Trung Quốc áp sát máy bay Nhật đã tự ý hành động.

"Có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy người này đã hành động theo ý của riêng mình chứ không phải từ chỉ thị của cấp trên", một quan chức Nhật giấu tên nói với Nikkei.

Khó có chuyện nhận lệnh từ cấp trên

Hãng tin Nhật cho biết, trên thực tế, vẫn có khả năng tướng lĩnh quân đội Trung Quốc đã ra lệnh cho viên phi công máy bay Su-27 bay sát máy bay Nhật bất chấp nguy hiểm.

Nhưng nhiều quan chức Nhật Bản không tin vào giả thuyết này.

"Quân đội Trung Quốc không dám ra lệnh cho phi công của họ bay sát máy bay của nước khác ở tốc độ cao như vậy, trừ phi họ quá tự tin vào năng lực của phi công", một quan chức an ninh quốc gia Nhật nhận định.

"Theo đán.h giá kỹ năng của viên phi công Trung Quốc, thì khó có thể tưởng tượng được rằng bộ chỉ huy đã đưa ra một mệnh lệnh như vậy cho anh này".

Khi đang áp sát máy bay của JSDF, chiếc máy bay Su-27 Trung Quốc đã bay không vững, lên xuống một cách bất thường, nguồn tin của Nikkei cho biết.

Công tác huấn luyện yếu kém

Sự thật đằng sau vụ tiêm kích Trung Quốc áp sát máy bay Nhật ở biển Hoa Đông - Hình 2

Lính không quân Trung Quốc trong một buổi tập trận ở thành phố Tế Nam - Ảnh: Reuters

Quân đội Trung Quốc đã gia tăng số lượng máy bay chiến đấu lên gấp 6 lần trong vòng 15 năm qua, theo hãng tin Nhật.

"Do gấp rút tuyển phi công, nên họ đã không huấn luyện đủ về luật lệ quốc tế cho các phi công", một quan chức cấp cao của JSDF cho biết.

Giới quan sát cho rằng có rất nhiều bằng chứng cho thấy các hành động khiêu khích của Trung Quốc đối với quân đội Nhật trong những năm gần đây xuất phát từ việc binh sĩ tại hiện trường tự ý hành động.

Căng thẳng giữa Nhật và Trung Quốc leo thang hồi tháng 11.2004, khi một chiếc tàu ngầm Trung Quốc vi phạm hải phận Nhật ở biển Hoa Đông.

"Vụ việc lần đó nhiều khả năng cũng là do người tại hiện trường cố ý làm", ông Bonji Ohara, một chuyên gia tại Quỹ Tokyo, nơi phân tích các vấn đề trong và ngoài nước có ảnh hưởng đến Nhật Bản, cho biết.

"Ngay sau khi vụ việc xảy ra, tôi có gặp một quan chức cấp cao tại trụ sở hải quân Trung Quốc", ông Ohara nói. "Ông này thừa nhận rằng ông đã không hiểu được chuyện gì đã xảy ra".

Khoảng 8 tháng sau, "một quan chức hải quân Trung Quốc nói với tôi rằng: &'Việc như vậy sẽ không bao giờ tái diễn vì chúng tôi đã giảng giải về luật quốc tế cho thủy thủ", chuyên gia Nhật này cho biết thêm.

Nikkei nhận định rằng cũng có khả năng giới lãnh đạo Trung Quốc đã dùng các chiến dịch tuyên truyền chống Nhật, khiến các quân nhân nước này dễ tự ý thực hiện những hành động khiêu khích.

Theo Thanh Niên

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh lớp 8 bị xử phạt 8 triệu đồng
14:33:29 04/10/2024
Tiêu hủy 30 cá thể hổ và sư tử chế.t ở Long An
10:26:18 04/10/2024
Bị cáo Trương Mỹ Lan bị đề nghị mức án chung thân vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2
15:44:49 04/10/2024
B.é tra.i, b.é gá.i mất liên lạc gia đình 4 ngày chưa tìm thấy
22:04:58 04/10/2024
Vụ học sinh nhập viện sau uống nước cổng trường: Thấy gì từ kết quả kiểm nghiệm?
06:29:31 05/10/2024
Công an Hà Nội nói về vụ thanh niên vỗ mông cô gái trong thang máy chung cư
07:06:22 04/10/2024
An Giang: Cháy lớn thiêu rụi cửa hàng Điện máy xanh
09:59:43 05/10/2024
Vụ sập cầu Phong Châu: Vận hành 2 phà cơ động phục vụ người dân qua sông Hồng
10:22:35 05/10/2024

Tin đang nóng

Anh Thới: vét 32 triệu cho mầm non Làng Nủ, 'Học thay cho con chú nhé'!
14:57:12 05/10/2024
Primmy Trương lần đầu khoe diện mạo quý tử, được nhận xét là "phiên bản mini" của Phan Thành
18:12:42 05/10/2024
Thực hư một lớp ở TP.HCM thu quỹ 70 triệu đồng, sau 1 tháng chi hết gần 66 triệu đồng, Hiệu trưởng nói gì?
15:52:11 05/10/2024
Vụ Phan Đạt đăng đàn tố đồng nghiệp: Phương Lan xin lỗi, làm rõ thái độ với 3 sao Vbiz
16:46:10 05/10/2024
Hằng Du Mục 'nối lại' tình xưa với Tôn Bằng, lấp ló bế con trong tiệc sinh nhật?
15:15:16 05/10/2024
Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?
17:12:20 05/10/2024
Quế Anh kêu cứu thành công, ăn tối cùng Mr.Nawat, "xanh mặt" trước 1 câu hỏi
16:00:18 05/10/2024
3 anh tài nào sẽ ra về trước thềm chung kết Anh trai vượt ngàn chông gai?
14:59:14 05/10/2024

Tin mới nhất

Cứu kịp 3 người bị sóng cuốn khi tắm biển Tuy Hòa

12:48:14 05/10/2024
Lúc này biển động mạnh, thấy người bị nạn kêu cứu, nhiều người hô hoán. Cách đó khoảng 2 km, một người đàn ông khoảng hơn 60 tuổ.i cũng chới với khi bị sóng cuốn xa bờ.

Lũ đất đá tương tự làng Nủ: Dấu hiệu nào nhận biết để phòng tránh?

11:46:12 05/10/2024
Nhóm yếu tố thứ hai là các hình thế thời tiết cực đoan thời gian gần đây đã diễn ra ngày càng khốc liệt, trầm trọng hơn và phần nào đó nó liên quan đến những tác động do biến đổi khí hậu.

Xe ô tô 5 chỗ cháy rụi tại huyện Trảng Bom

11:35:25 05/10/2024
Theo thông tin ban đầu, khoảng 10h ngày 4-10, xe ô tô biển số 61A-605.90 đang di chuyển trên tuyến đường thuộc khu dân cư tại ấp 1, xã Sông Trầu thì bất ngờ bốc cháy.

Hàng trăm người tham gia dập tắt cháy rừng ở thành phố Hạ Long

11:18:00 05/10/2024
Các doanh nghiệp xuất khẩu, thu mua, chế biến dăm gỗ huy động nguồn lực khắc phục thiệt hại cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, đảm bảo hoạt động tối đa công suất chế biến, xuất khẩu lâm sản.

Lợi dụng thi công đường, nhà thầu tự ý khai thác đá trái phép

21:25:58 04/10/2024
Sau đợt sạt lở kinh hoàng vào cuối tháng 10/2020, các tuyến giao thông ĐH1, ĐH2, ĐH5 của huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, bị hư hỏng nặng, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân 5 xã vùng cao tại huyện này.

Hình ảnh công binh dùng phà chở người dân sau vụ sập cầu Phong Châu

21:13:41 04/10/2024
Phà chuyên dụng của quân đội chở phương tiện và người dân qua sông Hồng đã được Lữ đoàn 249, Binh chủng Công binh đưa vào hoạt động.

Bình Thuận: Bắt đầu tháo dỡ 'biệt phủ' xây dựng không phép ở Tánh Linh

20:04:02 03/10/2024
Chủ đầu tư căn biệt phủ xây dựng không phép ở xã Gia An, H.Tánh Linh (Bình Thuận) bắt đầu tự tháo dỡ sau khi báo chí phản ánh.

Cảnh sát truy đuổi ô tô vi phạm nhiều km trên đường phố TPHCM

19:20:51 03/10/2024
Một clip được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội trong chiều nay, ghi lại cảnh 1 chiến sĩ cảnh sát giao thông ở TPHCM lái mô tô đặc chủng đuổi theo xe ô tô trên đường phố đông đúc.

Đồng Nai đốt, chôn lấp 21 con hổ và báo chế.t do nhiễm cúm

19:17:17 03/10/2024
Lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai quyết định tiêu huỷ 20 con hổ và 1 con báo chế.t tại khu du lịch Vườn Xoài do nhiễm cúm A/H5N1.

Đại tướng Phan Văn Giang: Nghiên cứu dùng phà thay cầu phao Phong Châu

19:11:41 03/10/2024
Ngày 3/10, tại Hội nghị giao ban Bộ Quốc phòng tháng 9, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng đã yêu cầu lực lượng Quân đội chủ động, kịp thời ứng phó hiệu quả với các tình huống thiên tai khẩn cấp.

Hà Nội tìm chủ đầu tư vụ cây xanh lộ nguyên bầu nilon sau khi gãy đổ vì bão Yagi

19:07:13 03/10/2024
Chiều 3/10, tại cuộc họp báo quý 3 năm 2024 của UBND TP Hà Nội, lãnh đạo Sở Xây dựng nhận được đề nghị làm rõ những vấn đề liên quan đến hàng loạt cây đổ còn nguyên cả bầu nilon sau khi bị gãy đổ vì bão Yagi.

Không chịu làm đám cưới, thiếu nữ 18 tuổ.i bị cô ruột 'xởn tóc'

19:00:34 03/10/2024
Cô gái ở Tiề.n Giang bị cô ruột cắt trụi tóc vì không làm đám cưới như đã dự định trước đó. Cơ quan công an đang làm rõ vụ việc.

Có thể bạn quan tâm

'Nữ hoàng vai phụ' Thụy Mười tiết lộ bạn diễn nam ăn ý nhất trong nghề

Tv show

20:58:06 05/10/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , nghệ sĩ Thụy Mười thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình về vai trò của bạn diễn trên sân khấu.

Phim điện ảnh mới chưa thể ra rạp, Thúy Diễm nói gì?

Hậu trường phim

20:55:21 05/10/2024
Trước thông tin tác phẩm điện ảnh Bà già đi bụi chưa thể công chiếu rộng rãi, Thúy Diễm nói cô có chút tiếc nuối và mong có một phép màu cho phim.

Kế hoạch hai mũi nhọn của Tổng thống Biden nhằm bảo vệ Ukraine khi hết nhiệm kỳ

Thế giới

20:29:14 05/10/2024
Vị tổng thống cao tuổ.i đương nhiên muốn để lại di sản chính sách đối ngoại. Những tiến triển vào phút chót về Ukraine sẽ là một chiến thắng cuối cùng đáng nhớ của ông.

Cô dâu bật khóc khi được mẹ chồng tặng vòng tay bằng vàng

Netizen

20:27:04 05/10/2024
Cô dâu xúc động, không kìm được nước mắt vì được mẹ chồng tặng chiếc vòng tay bằng vàng trước khi đám cưới diễn ra.

5 ứng cử viên sáng giá thay thế Ten Hag dẫn dắt MU

Sao thể thao

19:56:18 05/10/2024
5 ứng cử viên sáng giá thay thế Ten Hag dẫn dắt MU, bao gồm Gareth Southgate và một huyền thoại của chính đội chủ sân Old Trafford.

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.

Phạm Văn Phương bỏ lỡ lễ trao giải vì chăm con đi thi

Sao châu á

19:35:26 05/10/2024
Phạm Văn Phương sẽ không dự lễ trao giải Kim Chung diễn ra ngày 19/10 ở Đài Loan (Trung Quốc). Lý do vì nữ diễn viên phải cùng con trai chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.

Á hậu Kim Duyên đọ sắc cùng Miss Universe 2021

Sao việt

18:21:38 05/10/2024
Sánh đôi cùng Hoa hậu Hoàn vũ 2021 - Harnaaz Sandhu, Á hậu Siêu quốc gia 2022 - Kim Duyên dành trọn tâm huyết và niềm tin vào sự thành công của Miss Cosmo 2024.

Thực đơn 3 món hao cơm dễ nấu trong mùa thu, có món dưỡng ẩm bổ phổi lại giúp tiêu hóa tốt

Ẩm thực

17:21:32 05/10/2024
Cùng khám phá và thực hiện thực đơn này để mang đến những bữa cơm thu thú vị, bổ dưỡng cho gia đình và bạn bè ngay thôi nào!

Quế Anh 'bẽ mặt' vì skill mượt của thiếu nữ, đối thủ được Mr. Nawat ưng bụng?

Đẹp

17:06:35 05/10/2024
Mới đây, bàn tiệc chiêu đãi Top 10 Pre-Arrival chính thức được tổ chức. Danh sách người đẹp ăn tối cùng chủ tịch Miss Grand International bao gồm: Myanmar, Indonesia, Cambodia, Philippines, Thailand, India, Spain, Paraguay và Mexico, Vi...